Tạp chí Sách đỏ và Bác sỹ gia đình của Mỹ giới thiệu các tư vấn sức khoẻ,ờikhuyêngiúpbạnsốnglâuhơlịch thi đấu giải bóng chuyền Tân Hoa Xã đã tổng kết các lời khuyên này.
Bí quyết vui khỏe, sống lâu cực giản dị
Tạp chí Sách đỏ và Bác sỹ gia đình của Mỹ giới thiệu các tư vấn sức khoẻ,ờikhuyêngiúpbạnsốnglâuhơlịclịch thi đấu giải bóng chuyềnlịch thi đấu giải bóng chuyền、、
Tạp chí Sách đỏ và Bác sỹ gia đình của Mỹ giới thiệu các tư vấn sức khoẻ,ờikhuyêngiúpbạnsốnglâuhơlịch thi đấu giải bóng chuyền Tân Hoa Xã đã tổng kết các lời khuyên này.
Bí quyết vui khỏe, sống lâu cực giản dị
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
2025-03-30 19:43
Tiến sĩ công nghệ nhận lương 23 tỷ/năm
2025-03-30 19:26
![]() |
Lính thủy đánh bộ Mỹ nã pháo cối khi hỗ trợ Chiến dịch Inherent Resolve của liên quân chống IS ngày 20/12/2018. (Ảnh: Lục quân Mỹ) |
Tờ Military Times đưa tin, hiện các cuộc không kích của Mỹ ở Syria không hề giảm bớt, dựa trên thông tin do liên quân do Washington dẫn đầu đưa ra. Điều này chứng tỏ vẫn còn rất nhiều các mục tiêu IS ở khu vực.
Tính đến ngày 8/1, các chiến binh ở Syria do Mỹ hậu thuẫn vẫn tiếp tục đăng tải hình ảnh và video họ huấn luyện cùng với liên quân tại căn cứ al-Tanf gần biên giới Syria-Iraq, trái ngược với tin đồn căn cứ này sẽ sớm đóng cửa. Bên cạnh đó, các quan chức quân sự thuộc Bộ Tư lệnh Trung ương Mỹ khẳng định họ vẫn đang chiến đấu chống IS ở Thung lũng sông Euphrates.
"Sứ mệnh của chúng tôi vẫn là đánh bại IS. Chừng nào còn binh sĩ Mỹ ở đây, chúng tôi sẽ tổ chức các cuộc không kích để hỗ trợ các lực lượng của mình", Đại úy Ava Margerison thuộc Bộ Tư lệnh Trung ương Mỹ nói với báo Military Times.
Dữ liệu trong nửa cuối của tháng 12 cho thấy có tổng cộng 469 cuộc tấn công bằng hỏa pháo và từ trên không được thực hiện ở Syria nhằm vào nhiều mục tiêu IS gồm các vị trí chiến đấu, các đơn vị chiến thuật, các hệ thống vũ khí hạng nặng, trong đó có một số cơ sở chế tạo thiết bị nổ cải tiến, một sà lan và một thuyền. Phần lớn các chuyên gia đều cho rằng, IS vẫn đủ khả năng tái xuất và tiếp tục là một mối đe dọa.
Tình trạng thiếu vắng một thông điệp rõ ràng từ Nhà Trắng hiện đang khiến cho khoảng 2.000 lính Mỹ ở đông bắc và đông nam Syria rơi vào tình trạng bất an, có thể đe dọa năng lực của quân đội Mỹ chỉ đạo các đồng minh ở Syria tiếp tục cuộc chiến cuối cùng chống lại IS.
![]() |
Một lính Mỹ phát kẹo cho trẻ nhỏ trong khi tuần tra làng của các em dọc đường phân ranh bên ngoài Manbij, Syria tháng 7/2018. (Ảnh: Lục quân Mỹ) |
Trong một video được thực hiện ở Nhà Trắng ngày 19/12, Tổng thống Trump tuyên bố lính Mỹ "sắp trở về hết và họ sẽ trở về ngay lập tức". Thông báo này được cho là đã góp phần khiến Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis từ chức. Nhưng cuối tuần trước, Cố vấn An ninh quốc gia Nhà Trắng John Bolton lại nói rằng, việc rút quân sẽ không ngay lập tức như lời ông Trump.
Không lâu sau bình luận của Bolton, vị tổng tư lệnh Mỹ lại viết: "Không có gì khác với các thông điệp ban đầu của tôi, chúng ta sẽ rời đi với một tốc độ thích hợp, đồng thời tiếp tục chiến đấu chống IS và làm những việc khôn ngoan và cần thiết".
Nhưng cố vấn Bolton giải thích với các phóng viên rằng, việc Mỹ rút quân trước hết phải đạt các cam kết của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không làm hại đồng minh người Kurd, mà quân Mỹ đang hợp tác ở miền đông Syria để đánh bại IS.
Tình trạng không chắc chắn như trên có thể cho thấy những bất đồng đang diễn ra trong nội bộ chính quyền Trump.
"Có một sự nhầm lẫn thực sự ở Washington về chính sách - với rạn nứt thực sự giữa Tổng thống và các cố vấn an ninh quốc gia của ông" - Military Times dẫn lời Joost Hiltermann, Giám đốc Chương trình Trung Đông và Bắc Phi của Nhóm Khủng hoảng quốc tế. "Vì vậy mà bạn đang chứng kiến cách tiếp cận bấp bênh, ông Trump thì nói tất cả các binh sĩ cần rút đi, còn [Ngoại trưởng] Mike Pompeo và John Bolton lại nói Không, Không Không".
Đầu tuần này, ông Bolton đã tới Thổ Nhĩ Kỳ thương lượng với Tổng thống Recep Tayyip về các điều kiện để Mỹ rút khỏi miền bắc Syria. Tuy nhiên, có tin cho biết ông Erdogan từ chối gặp ông Bolton ngày 8/1 và đăng bài trên New York Times gọi Các đơn vị Bảo vệ người Kurd (YPG) mà Mỹ hậu thuẫn là một tổ chức khủng bố. Điều đó báo hiệu Ankara sẽ leo thang các hoạt động quân sự ở miền bắc Syria.
"Điều này sẽ đẩy Tổng thống Trump vào sự đảo lộn chính sách và có thể khiến ông mâu thuẫn với đội ngũ an ninh quốc gia của mình", Joshua Landis, Giám đốc Trung tâm Các nghiên cứu Trung Đông tại Đại học Oklahoma, nhận định.
Từ đầu tháng 3 năm ngoái, Tổng thống Trump đã nói đến chuyện rút quân khỏi Syria nhưng theo các nguồn tin, nhiều quan chức quốc phòng cấp cao ra sức thuyết phục ông tiếp tục sứ mệnh quân sự tại đó.
Thanh Hảo
" width="175" height="115" alt="Tin thế giới hôm nay: Rốt cuộc Mỹ có thực sự rút quân khỏi Syria?" />Tin thế giới hôm nay: Rốt cuộc Mỹ có thực sự rút quân khỏi Syria?
2025-03-30 17:52
![]() |
Ông Trump đã trải qua nửa nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên với quá nhiều cung bậc cảm xúc. Ảnh: EPA |
Chính sách đối ngoại
Nếu có một đặc điểm xác định trong chính sách đối ngoại của kỷ nguyên Donald Trump, thì đó là sự không nhất quán và đôi khi rối loạn. Ông đã khăng khăng đưa quân đội Mỹ trở về từ Syria và Afghanistan, nhưng lại gây sốc cho các cố vấn của mình bằng sự hiếu chiến, đặc biệt là đối với Iran, gây ra nguy cơ bắt đầu các cuộc chiến mới. Trong khi chỉ trích nặng nề chính phủ ở Tehran, Tổng thống Trump lại quyết định không trực tiếp cạnh tranh ảnh hưởng của Iran ở Syria.
Ông đe dọa tung "lửa cháy và thịnh nộ" đối với Triều Tiên, nhưng sau cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ- Triều lịch sử, lại tuyên bố rằng mình "yêu mến" nhà lãnh đạo Kim Jong Un, cho dù tiến trình phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên vẫn giậm chân tại chỗ.
Tổng thống Trump đã miễn cưỡng chỉ trích Tổng thống Nga Vladimir Putin, làm dấy lên những nghi ngờ rằng ông đang bị ảnh hưởng bởi Điện Kremlin. Nhưng cũng chính chính quyền của ông đã gây tranh cãi với một đường lối cứng rắn hơn chống Nga so với người tiền nhiệm, chồng chất thêm nhiều lệnh trừng phạt và cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraina.
Một hằng số khác trong cách tiếp cận của Tổng thống Trump với thế giới là nỗ lực xóa bỏ di sản của người tiền nhiệm Barack Obama và những cựu Tổng thống khác. Hầu như tất cả mọi thứ cựu Tổng thống Obama để lại, ông Trump đều đã bác bỏ, từ thỏa thuận hạt nhân lịch sử năm 2015 với Iran đến các hiệp định thương mại ở Thái Bình Dương, châu Âu, hay Hiệp định khí hậu Paris.
Nước Mỹ từng tự hào với vai trò lãnh đạo thế giới trong hàng thập kỷ, nhưng dưới thời Tổng thống Trump, những điều đó không có nghĩa lý gì nếu chúng không đem lại lợi ích cho một "Nước Mỹ trên hết" (America First). Tại sao nước Mỹ lại phải căng mình gánh chịu phần lớn chi phí trong khi "của cải và sự thịnh vượng của Mỹ đã tản mát ngoài đường chân trời?".
Lấy phương châm hành động "Nước Mỹ trên hết", Tổng thống Trump đã rút khỏi các thỏa thuận và thể chế đa phương mà ông cho là nước Mỹ chịu thiệt, trong đó có các hiệp định tư do thương mại và cả hiệp ước vũ khí hạt nhân tầm trung (INF) với Nga; ông gây sức ép đòi các nước NATO phải chia sẻ thêm gánh nặng tài chính và nhân lực...
Kinh tế
"Đây là nền kinh tế vĩ đại nhất trong lịch sử nước ta", Tổng thống Trump phát biểu với các phóng viên hồi năm 2018. Hai năm trong nhiệm kỳ tổng thống của mình, ông có rất nhiều điều để khoe nhưng cũng có một số vấn đề lớn, và nhiều trong số đó do chính ông gây ra.
Tỉ lệ thất nghiệp đang xuống gần mức thấp kỷ lục kể từ khi Mỹ đưa người lên Mặt trăng lần đầu tiên năm 1969, một minh chứng rõ ràng cho lời hứa "trở thành Tổng thống tạo công ăn việc làm vĩ đại nhất mà Chúa từng tạo ra". Cho đến nay, khoảng 5 triệu việc làm đã được tạo ra dưới thời Tổng thống Trump. Theo tờ USA Today, 156,6 triệu công nhân Mỹ đã được thuê là con số lớn kỷ lục, đặc biệt là lương cũng đang tăng với tốc độ 3,1%/năm, cao nhất kể từ cuộc Đại Suy thoái thập niên 1930.
Tuy vậy, một số nhà phân tích cho rằng sự phục hồi hiện tại đã bắt đầu từ thời Tổng thống Barack Obama.
Trong khi đó, ở các lĩnh vực khác, hồ sơ kinh tế của ông Trump lại trái ngược hơn.Thành tựu chính sách kinh tế lớn nhất của ông là cắt giảm thuế 1,5 ngàn tỷ USD mà ông đã thúc đẩy trong tháng 11/2017. Tuy nhiên, chính sách này bị các nhà phê bình ở cả cánh tả và hữu chỉ trích là một món quà cho các tập đoàn và chính nó đã giúp đảng Dân chủ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử giữa kỳ tháng 11/2018.
Và sau đó, tất nhiên, là đến chính sách kinh tế nổi bật nhất - chiến tranh thương mại. Nhà lãnh đạo Mỹ đã phá vỡ một cách hiệu quả hàng thập kỷ các thỏa thuận thương mại với các đối tác thương mại lớn nhất của nước Mỹ.
Tác động của chính sách "gây chiến thương mại" vẫn đang được đánh giá nhưng nó đã gây ra sự bán tháo mạnh mẽ trên thị trường chứng khoán và có thể góp phần làm chậm lại nền kinh tế Trung Quốc. Người khổng lồ công nghệ Apple mới đầu tháng 1 này đã đưa ra cảnh báo lợi nhuận đầu tiên kể từ năm 2002, đổ lỗi cho việc kinh doanh chậm lại ở Trung Quốc. Và chắc chắn sẽ có nhiều cảnh báo khác đến tiếp sau.
Chủ nghĩa dân túy kinh tế của ông Trump đã giúp ông đắc cử. Nhưng việc ông có tái đắc cử nhiệm kỳ 2 vào năm 2020 hay không thì sẽ phụ thuộc vào việc ông có thể giữ lời hứa trong nhiệm kỳ đầu hay không, hoặc những động thái mà ông thực hiện trong 2 năm qua có quay trở lại phản tác dụng hay không.
![]() |
Nhà lãnh đạo Mỹ giơ sắc lệnh cắt giảm 1,5 ngàn tỷ USD tiền thuế được ký ngày 22/12/2017. Ảnh: AP |
Nền tư pháp
Các chuyên gia của Guardian gọi đây là Chiến dịch Gia trưởng. Tổng thống 72 tuổi và lãnh đạo Thượng viện 76 tuổi, Thượng nghị sĩ Cộng hòa Mitch McConnell, đang làm hết sức mình để bảo vệ quyền tối cao của những người đàn ông da trắng tại tòa án Mỹ. Trong 2 năm qua, họ đã đưa vào kín các tòa án là những thẩm phán nam theo đường lối bảo thủ, chủ yếu là người da trắng.
Điều này có vẻ là một hoạt động như thường lệ đối với một đảng cầm quyền, song thực sự nó là sản phẩm của chiến lược dài hạn mà ông McConnell đưa ra. Vị Thượng nghị sĩ đảng Cộng hòa này đã chặn hàng chục ứng cử viên mà Tổng thống Obama từng đề xuất cho các tòa án liên bang bằng cách từ chối tổ chức bỏ phiếu tại Thượng viện và sẽ đưa ra danh sách các thẩm phán bảo thủ hơn thuộc phe Cộng hòa.
Sau cái chết của Thẩm phán Tòa án tối cao Antonin Scalia năm 2016, lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện Mỹ McConnell đã sử dụng quyền kiểm soát Thượng viện của đảng Cộng hòa để giữ chỗ trống trong 293 ngày bằng cách từ chối một phiên điều trần cho ứng cử viên mà Tổng thống Obama đề cử là Merrick Garland.
Sau đó, khi đắc cử tổng thống, ông Trump đã đề cử một người bảo thủ vào danh sách thẩm phán Tòa án Tối cao liên bang, đó là Brett Kavanaugh. Ông này đã vượt qua lùm xùm bị cáo buộc tấn công tình dục trong quá khứ, để nhậm chức thẩm phán Tòa án Tối cao với nhiệm kỳ trọn đời.
Chỉ với 2 năm đầu lãnh đạo Nhà Trắng, 85 thẩm phán đã được bổ nhiệm bởi Tổng thống Trump: hai người vào Tòa án Tối cao, 30 người vào Tòa phúc thẩm Mỹ và 53 vào tòa án quận. Đó là một tốc độ nhanh hơn nhiều so với người tiền nhiệm, bởi ông Obama trong suốt 8 năm cầm quyền cũng chỉ bổ nhiệm hai thẩm phán Tòa án Tối cao, 55 thẩm phán Tòa phúc thẩm và 268 thẩm phán quận.
Vấn đề môi trường
Thành tựu môi trường nổi tiếng nhất của ông Trump có lẽ là việc rút nước Mỹ khỏi Hiệp ước Paris về biến đổi khí hậu. "Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu đã làm suy yếu nền kinh tế Mỹ, khiến nhiều người mất việc làm, làm suy yếu chủ quyền quốc gia và đặt Mỹ vào thế bất lợi so với các nước khác trên thế giới", ông Trump giải thích cho quyết định của mình trong bài phát biểu tại Nhà Trắng hồi tháng 6/2018.
Tuy nhiên, chính quyền Tổng thống Trump lại bị chỉ trích là coi thường các quy định phức tạp về môi trường, dẫn đến nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của người Mỹ. Chẳng hạn, trong thời kỳ Giáng sinh và Năm mới vừa qua, Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (EPA) đã quyết định rằng các quy tắc hạn chế phát thải thủy ngân, hóa chất liên quan đến rối loạn thần kinh, các vấn đề về tim phổi và hệ thống miễn dịch, là quá nặng nề đối với các nhà máy than và nên bị loại bỏ.
Đây chỉ là đề xuất mới nhất trong danh sách khoảng 80 quy tắc môi trường bị dỡ bỏ hoặc dự kiến bãi bỏ bởi chính quyền Trump, bao gồm việc phá bỏ những chính sách từ thời người tiền nhiệm Obama để giảm phát thải khí nhà kính, tạm dừng lệnh cấm thuốc trừ sâu được coi là có hại đối với sự phát triển của trẻ sơ sinh và nới lỏng tiêu chuẩn tiết kiệm nhiên liệu với ô tô.
Di trú
Đây là một trong những vấn đề gây ồn ào và tranh cãi nhất sau khi Tổng thống Trump lên nắm quyền và theo đuổi một chương trình nghị sự cứng rắn về nhập cư.
![]() |
Tổng thống Trump phát biểu bên mẫu tường biên giới đặt gần cửa khẩu hải quan Otay Mesa ở San Diego, California. Ảnh: Reuters |
Lệnh cấm nhập cảnh vào Mỹ, nhắm vào một số quốc gia có người Hồi giáo chiếm đa số, của ông đã ngăn các thành viên gia đình ở một số khu vực bất ổn nhất thế giới đến thăm những người thân của họ ở Mỹ. Gần đây nhất, một người phụ nữ từ Yemen đã tạm thời không được đến thăm đứa con trai hai tuổi bị bệnh nan y là một công dân Mỹ.
Chính quyền cũng tiếp tục gia tăng số vụ bắt giữ và trục xuất những người nhập cư không có giấy tờ - hầu hết là không có tiền sử tội phạm nghiêm trọng. Hiện tại một kỷ lục 44.000 người đang bị giam giữ trong lúc các tòa án di trú tồn đọng các trường hợp phải xử lý ở mức cao kỷ lục.
Trong khi đó, chính quyền đã cắt giảm số người tị nạn được phép vào nước này xuống mức thấp kỷ lục là 30.000 người trong năm 2019, giảm mạnh so với mức 45.000 người năm 2018.
Tại biên giới Mỹ, chính quyền Tổng thống Trump thừa nhận đã cưỡng bức tách trẻ em di cư khỏi gia đình, kích động cảnh tuyệt vọng trong các phòng xử án và trung tâm tạm giam ở biên giới khi các bà mẹ cầu xin cho con trở về. Trên thực tế, chính sách này có thể đã chia tách hàng ngàn trẻ em khỏi bố mẹ di cư kể từ năm 2017.
Một trong những biểu tượng cho việc siết chặt chính sách nhập cư của Tổng thống Trump là đề xuất xây dựng bức tường biên giới phía nam với Mexico, nguyên nhân dẫn đến tình trạng chính phủ đóng cửa một phần kéo dài hiện nay.
Theo Baotintuc
" width="175" height="115" alt="Donald Trump: Ông Trump thay đổi nước Mỹ thế nào sau 2 năm?" />Donald Trump: Ông Trump thay đổi nước Mỹ thế nào sau 2 năm?
2025-03-30 17:24