Nhận định, soi kèo Afghanistan vs Mông Cổ, 21h00 ngày 12/10

Kinh doanh 2025-01-18 05:47:04 1
ậnđịnhsoikèoAfghanistanvsMôngCổhngàgiá vàng hôm nay pnj   Pha lê - 12/10/2023 05:20  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/211c498970.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1

Tại TP.HCM, cùng với Lễ viếng, Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại Hội trường Thống Nhất, nhiều địa điểm cũng tổ chức tưởng niệm.

Tại TP.HCM, cùng với Lễ viếng, Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được tổ chức tại Hội trường Thống Nhất, nhiều địa điểm cũng tổ chức tưởng niệm.

Tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định, gia đình các cựu chiến sĩ Biệt động Sài Gòn, các cựu chiến binh và người dân quanh khu vực này đã cùng nhau mặc niệm và thắp hương tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định, gia đình các cựu chiến sĩ Biệt động Sài Gòn, các cựu chiến binh và người dân quanh khu vực này đã cùng nhau mặc niệm và thắp hương tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Bàn thờ của Tổng Bí thư được Bảo tàng lập bên cạnh bàn thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Bàn thờ của Tổng Bí thư được Bảo tàng lập bên cạnh bàn thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Ông Nguyễn Quốc Độ, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến khối vũ trang biệt động Quân khu Sài Gòn cho biết, ngay khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, ông đã liên hệ các cơ quan chức năng cho phép được tổ chức lễ viếng tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định, để các cựu chiến binh lớn tuổi, con cháu Biệt động Sài Gòn, người dân... cùng về đây thắp nén nhang tưởng nhớ

Ông Nguyễn Quốc Độ, Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến khối vũ trang biệt động Quân khu Sài Gòn cho biết, ngay khi nghe tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, ông đã liên hệ các cơ quan chức năng cho phép được tổ chức lễ viếng tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định, để các cựu chiến binh lớn tuổi, con cháu Biệt động Sài Gòn, người dân... cùng về đây thắp nén nhang tưởng nhớ

Ông cũng rất tiếc vì điều kiện sức khoẻ, không thể ra Hà Nội đợt này để tiễn Tổng Bí thư về nơi an nghỉ cuối cùng.

Ông cũng rất tiếc vì điều kiện sức khoẻ, không thể ra Hà Nội đợt này để tiễn Tổng Bí thư về nơi an nghỉ cuối cùng.

"Sự ra đi của Tổng Bí thư là tổn thất lớn lao trong Đảng, nhân dân cả nước và gia đình thân tộc của Tổng Bí thư”, ông Độ nói.

"Sự ra đi của Tổng Bí thư là tổn thất lớn lao trong Đảng, nhân dân cả nước và gia đình thân tộc của Tổng Bí thư”, ông Độ nói.

Tại chùa Việt Nam Quốc Tự, phật tử, người dân đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tại chùa Việt Nam Quốc Tự, phật tử, người dân đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Nhiều người dân TP.HCM đến thắp hương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ở chùa Vĩnh Nghiêm, Quận 3, TP.HCM. (Ảnh: Lệ Hằng)

Nhiều người dân TP.HCM đến thắp hương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ở chùa Vĩnh Nghiêm, Quận 3, TP.HCM. (Ảnh: Lệ Hằng)

Nhiều nơi tại TP.HCM lập bàn thờ, tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - 9
Tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh Đại học Quốc gia TP.HCM, tập thể cán bộ, giảng viên và sinh viên tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh Đại học Quốc gia TP.HCM, tập thể cán bộ, giảng viên và sinh viên tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Ban Thường vụ Thành Đoàn TP.HCM thực hiện không gian “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sáng mãi trong lòng tuổi trẻ TP.HCM” tại Nhà văn hoá Thanh Niên. Tại đây trưng bày nhiều hình ảnh liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng như những cuốn sách tiêu biểu của Tổng Bí thư.

Ban Thường vụ Thành Đoàn TP.HCM thực hiện không gian “Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sáng mãi trong lòng tuổi trẻ TP.HCM” tại Nhà văn hoá Thanh Niên. Tại đây trưng bày nhiều hình ảnh liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng như những cuốn sách tiêu biểu của Tổng Bí thư.

Hoàng Thọ">

Nhiều nơi tại TP.HCM lập bàn thờ, tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Theo Chủ tịch Liên hiệp các hội KH&CN Hà Nội Lê Xuân Rao, chuyển đổi số là giải pháp quan trọng, làm cơ sở xây dựng và triển khai các chương trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương. 

Nhấn mạnh chuyển đổi số là tổng thể và toàn diện, ông Nguyễn Thế Trung cho hay, nếu hình dung chuyển đổi số là 1 tảng băng, thì những thứ chúng ta nhìn thấy về lợi ích nó mang lại như nhanh, tiết kiệm, dễ dàng, tiện lợi chỉ là phần nổi; còn phần chìm - những gì chúng ta cần làm lại rất nhiều như chấp nhận cái mới, đổi mới mô hình, hiệu quả đầu tư, thay đổi nền tảng công nghệ, an toàn thông tin, kinh doanh số, công dân số và liên thông dữ liệu.

Chuyển đổi số phải toàn diện và thiết thực

Chuyển đổi số một địa phương là việc của chính nơi đó và phải xuất phát từ nhận thức, từ quyết tâm và mức độ nắm rõ tình hình thực tế. Cũng vì thế, mỗi địa phương là khác nhau, cần có những chiến lược, đề án hành động khác nhau.

Đề án chuyển đổi số không phải là một bản đề án ứng dụng công nghệ số, mặc dù công nghệ số đóng vai trò quan trọng để hiện thực hóa và tạo năng lực đột phá trong chuyển đổi số. “Một bản đề án phù hợp thường hoạch định cho giai đoạn từ 3 - 5 năm, mặc dù có thể đưa ra tầm nhìn dài hơn. Việc quan trọng là đề án phải đưa ra được các chương trình hành động vừa mang tính chiến lược vừa có khả năng thực hiện ngay”, ông Nguyễn Thế Trung nêu quan điểm.

Ông Nguyễn Thế Trung, Chủ tịch Công ty DTT

Cũng trong tham luận tại sự kiện, chuyên gia Nguyễn Thế Trung đề xuất 3 sáng kiến để chuyển đổi số hướng tới Hà Nội "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại', đó là: Chính quyền như nền tảng đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, công nghệ số; Digital Hà Nội hướng tới phát triển bền vững và phát huy văn hóa; Phát triển kỹ năng số toàn dân thông qua mô hình giáo dục số trên Metaverse.

Hệ thống bản đồ số phục vụ chuyển đổi số

Thông tin tại sự kiện, Phó Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội Nguyễn Tiến Sỹ cho biết, để thể hiện mạnh mẽ hơn nữa quyết tâm và huy động các nguồn lực cho chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh tại Thủ đô, Thành ủy Hà Nội đang giao Ban Thường vụ Thành ủy chỉ đạo xây dựng và hoàn thiện “Nghị quyết của Thành ủy về chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. 

Phó Giám đốc Sở TT&TT Hà Nội Nguyễn Tiến Sỹ

Sau khi Nghị quyết được ban hành, Thành phố sẽ tổ chức triển khai, phân công nhiệm vụ cùng lộ trình cụ thể để các cấp, các ngành, thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ đã được đề ra tại Nghị quyết. “Chúng tôi nhận thức rõ, ngoài sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp ủy Đảng, sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị, cần có sự tham gia, đồng hành của các tổ chức, doanh nghiệp và người dân trong quá trình hiện thực hóa những mục tiêu của Nghị quyết”, ông Nguyễn Tiến Sỹ nhấn mạnh.

Giải pháp về chuyển đổi số khi xây dựng thành phố thông minh

Cũng tại hội thảo, nhiều doanh nghiệp công nghệ như Viettel, VNPT, CMC, Signify, Workit, Phenikaa Maas, Học viện STEM đã đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm tham gia chuyển đổi số và xây dựng thành phố thông minh tại Hà Nội, ở nhiều lĩnh vực như văn hóa, nông nghiệp, giáo dục, giao thông, chiếu sáng đô thị…

Giải pháp chuyển đổi số trong lĩnh vực kinh doanh

Đại diện Ban tổ chức, Chủ tịch Liên hiệp các hội KH&CN Hà Nội Lê Xuân Rao mong rằng thời gian tới sẽ có nhiều giải pháp công nghệ được ứng dụng rộng rãi vào cuộc sống, góp phần thúc đẩy công nghệ số phục vụ phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô.

">

Chuyển đổi số phải tổng thể và toàn diện

Soi kèo phạt góc Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1

Video: Bà lão 77 tuổi bắt xe từ Hà Nam lên Hà Nội viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trưa 25/7, bà Tạ Thị Lê (77 tuổi, ở huyện Kim Bảng, Hà Nam) ngồi cùng 2 phụ nữ mới quen trên hè phố Lò Đúc (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) chờ đến giờ được vào Nhà tang lễ Quốc gia viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Những người phụ nữ mộc mạc, chân quê, đến từ những tỉnh thành khác nhau nhưng hôm nay họ coi nhau như người một nhà, cùng chia sẻ miếng bánh mì, hộp sữa và kể những câu chuyện về Tổng Bí thư.

Bà Tạ Thị Lê cùng người phụ nữ mới quen ngồi trên phố Lò Đúc chờ đến giờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Bà Tạ Thị Lê cùng người phụ nữ mới quen ngồi trên phố Lò Đúc chờ đến giờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Bà Lê làm nông nghiệp, chưa một lần được gặp người lãnh đạo cao nhất của Đảng. Nhưng khi biết thông tin về Lễ Quốc tang, một mình bà vượt quãng đường gần 70 km từ Hà Nam lên Hà Nội để dâng hương tưởng nhớ Tổng Bí thư.

Sáng nay, bà được các con chuẩn bị vài chiếc bánh mì và sữa rồi chở ra đường chính bắt xe lên Hà Nội.

"Từ hôm nghe tin bác mất, tôi rất thương nhớ bác. Dù đường sá xa xôi nhưng tôi một lòng một dạ nhất định phải đến để thắp nén hương cho bác. Bác là nhà lãnh đạo có đức, có tài, có lòng yêu thương Nhân dân vô hạn, đã mang lại cơm no áo ấm, đời sống ổn định cho người dân", bà Lê chia sẻ.

Cụ bà 77 tuổi cho biết sẽ ngồi chờ cho đến khi được vào tận nơi viếng Tổng Bí thư."Lâu mấy tôi cũng đợi được. Hôm nay tôi không viếng được thì ngày mai tôi sẽ lại đến cho tới khi nào được vào viếng tôi mới về".

Bà lão 77 tuổi một mình từ Hà Nam lên Hà Nội để thắp nén nhang tưởng nhớ vị lãnh đạo tài ba của dân tộc.

Bà lão 77 tuổi một mình từ Hà Nam lên Hà Nội để thắp nén nhang tưởng nhớ vị lãnh đạo tài ba của dân tộc.

Lấy tờ giấy A4 trong chiếc túi mang theo bên mình, bà Lê bảo, bà đã chuẩn bị bài thơ từ nhà để viếng Tổng Bí thư. Những câu thơ mộc mạc nhưng là cảm xúc chân thật của bà Lê dành cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Trên góc phố nhỏ, bà khẽ cất giọng đọc:

"Bao năm sóng gió nổi chìm

Bác vẫn đi tìm ánh sáng cho dân

Việc làm của bác chuyên cần

Giữ gìn đất nước cho dân đồng bào

Dân ta sung sướng tự hào

Có bác lãnh đạo phong trào tiến lên

Nước giàu dân mạnh vững bền..."

Ông Dương Quang Minh, bạn học cũ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Ông Dương Quang Minh, bạn học cũ của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Sáng nay, ông Dương Quang Minh, cựu sinh viên Khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội cũng hòa cùng dòng người đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Ông Minh chia sẻ: "Anh Trọng với tôi gắn bó với nhau lắm. Khi tôi từ trường cấp 3 Đô Lương, Nghệ An trúng tuyển vào Đại học Tổng hợp, tôi gặp anh ấy ngay tại sân trường. Hai anh em bắt tay nhau, một bên giọng Bắc, một bên giọng Nghệ nhưng mà gắn bó lắm.

Sự gắn bó đó kéo dài cho đến nay. Tôi cưới 3 đứa con, anh Trọng đến mừng các cháu và bảo các cháu cố gắng học hành”.

Theo ông Minh, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng rất chăm chỉ, làm việc cho dân, cho nước đến tận phút cuối cùng, "Tổng Bí thư bảo phải cố gắng, không cố gắng không được đâu, không bắt kịp thời đại đâu".

Khi nghe tin Tổng Bí thư từ trần, ông Minh xúc động viết bài thơ có tựa đề “Về trời” để tỏ lòng tiếc thương:

"Thế là bạn đã về trời

Gửi lại đất mẹ cơ ngơi huy hoàng

80 năm, ấy tuổi vàng

Học hành - công việc vào hàng vĩ nhân

Với tôi bạn học thân gần

Nhớ thương bạn biết bao lần lệ rơi

Phải chăng vất vả cõi đời

Bây giờ bạn được thảnh thơi cõi trời

Tạm biệt nhé bạn yêu ơi

Hẹn ngày gặp lại nối lời tâm giao!".

Khắc Duy - Khánh Vân">

Bà lão 77 tuổi bắt xe từ Hà Nam lên Hà Nội, làm thơ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

 - Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD- ĐT) khẳng định cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học sau trường hợp giáo sư Trương Nguyện Thành về Mỹ do không đủ chuẩn làm hiệu trưởng ở Việt Nam.

Thưa bà, câu chuyện giáo sư Trương Nguyện Thành không đủ tiêu chuẩn làm hiệu trưởng ĐH Hoa Sen nên trở lại Mỹ làm việc. Dư luận cho rằng chưa được xử lý một cách linh hoạt dẫn đến sự ra đi của một trí thức tài năng. Quan điểm của Bộ GD-ĐT như thế nào?

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Trước hết, chúng ta cũng phải thống nhất về quan điểm: hiệu trưởng và giáo sư (GS) là 2 chức danh rất khác nhau, vì vậy, tiêu chuẩn cũng khác nhau.

Tôi không muốn nói đến 1 trường hợp cụ thể, nhưng nếu có 1 GS giỏi nào đó mà không đủ tiêu chuẩn làm hiệu trưởng cũng không phải vấn đề gây ngạc nhiên hoặc tranh cãi, bởi vì tiêu chuẩn khác nhau.

{keywords}
TS Nguyễn Thị Kim Phụng

Trên thực tế, có nhiều GS tích lũy kinh nghiệm quản lý và trở thành hiệu trưởng, nhưng rất nhiều GS không bao giờ trở thành hiệu trưởng. Cũng không vì trường hợp đặc biệt của GS Thành để nói rằng chính sách thu hút nhân tài của nhà nước là không thành công, bởi vì hiện nay nhà nước và các cơ sở đang mở rộng cửa để chào đón đội ngũ tri thức này và quá trình hợp tác vẫn vẫn rất hiệu quả.

Những điểm ngẽn, rào cản, nút thắt vẫn được các cơ quan có thẩm quyền khai thông trên cơ sở tôn trọng pháp luật và cùng xây dựng cơ chế hợp tác hiệu quả. Vì vậy chúng ta cũng nên nhìn trên bình diện rộng hơn là đội ngũ trí thức Việt kiều vẫn ngày càng đóng góp to lớn cho đất nước.

Trường hợp của GS Thành, chúng ta cũng đã biết lý do, quy định của Luật hiện hành là như vậy và khi Luật hiện hành đang có hiệu lực thì các tổ chức, cá nhân đều phải tuân thủ.

Tuy nhiên, chúng ta cũng biết, luật pháp cũng có tính lịch sử, có quy định phù hợp với giai đoạn này nhưng lại không phù hợp với giai đoạn khác, vì vậy sau một giai đoạn các quy định của luật cũng thường được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; tiêu chuẩn hiệu trưởng cũng đang là một quy định như vậy.

Bản thân tôi cũng đồng ý với ý kiến các bên chưa xử lý vấn đề này một cách linh hoạt. Nếu Trường ĐH Hoa Sen và ứng viên hiệu trưởng thực sự quyết tâm cao thì vẫn có thể có cách giải quyết là vẫn đạt được sự hợp tác, vẫn đúng luật và không nhất thiết phải bổ nhiệm chức danh hiệu trưởng, ngay thời điểm điều đó còn đang trái với luật, hoặc đến mức phải chấm dứt hợp tác.

Ví dụ, có thể bổ nhiệm với chức danh là Phó Hiệu trưởng phụ trách để chờ tới lúc Luật thay đổi phù hợp thì có thể bổ nhiệm hiệu trưởng. Với lộ trình sửa Luật Giáo dục Đại học hiện nay, nếu được Quốc hội thông qua vào tháng 11 năm nay, thì GS Thành có thể chỉ phải đợi 1 năm, tới 2019 là Luật Giáo dục Đại học sửa đổi bổ sung đã có hiệu lực.

Ngoài quy định chung, liệu có nên xem xét riêng cho những trường hợp đặc biệt để tránh bỏ sót người tài, được tín nhiệm và cũng có kinh nghiệm quản lý nhưng vẫn còn những điểm chưa đủ "khớp" hết với quy định chung?

Ở thời điểm năm 2012, Luật Giáo dục Đại học quy định về điều kiện tham gia quản lý cấp khoa, phòng của cơ sở giáo dục đại học ít nhất 5 năm là quy định mang tính định lượng rõ ràng về điều kiện này nhưng chính nó bó hẹp nguồn ứng viên hiệu trưởng. Những quy định như vậy là một trong các lý do cần phải sửa đổi bổ sung ngay Luật Giáo dục Đại học.

Hiện nay, thẩm quyền công nhận hiệu trưởng của các trường đại học tư thục thuộc chủ tịchUBND cấp tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, khi Luật đang có hiệu lực thì từ Bộ GD-ĐT đến các cá nhân, tổ chức đều phải tuân thủ, thực thi.

Hiện nay,Ban soạn thảo đang khẩn trương thực hiện các quy trình để trình Dự thảo Luật ra trước Quốc hội theo đúng tiến độ, nhằm tháo gỡ ngay những "điểm nghẽn, nút thắt" nhất của Luật hiện hành như đã xảy ra trên thực tế.

Có ý kiến cho rằng quy định 5 năm quản lý cấp khoa/phòng chỉ nên áp dụng với trường công. Nếu áp với trường tư sẽ đi ngược lại xu thế tư chủ đại học, nhất là ở các trường tư thục hoàn toàn hoạt động bằng vốn của cổ đông như ĐH Hoa Sen?

Tôi đồng ý quy định về tiêu chuẩn hiệu trưởng cần chỉnh sửa cho phù hợp hơn trong giai đoạn sắp tới. Nhưng cũng không hẳn đồng ý về việc phân biệt công tư đối với chất lượng nói chung và chuẩn hiệu trưởng nói riêng.

Khác với quản trị, quản lý nói chung, quản lý của một trường đại học công cũng như tư, có nghĩa là quản lý tạo ra môi trường học thuật, học tập nghiên cứu để các GS, các trí thức, học viên nghiên cứu sinh, học viên làm việc hiệu quả nhất. Vì vậy không cần thiết phải phân biệt trường công, trường tư. Tất cả hiệu trưởng đều phải đảm bảo tính chuyên nghiệp trong quản lý giáo dục đại học và vì vậy tiêu chuẩn này cũng là cần thiết để áp dụng chung cho cả hệ thống.Thực tế hiện nay không phân biệt các chuẩn chất lượng giữa ĐH công và tư thục, có khác nhau chỉ là khác về quy trình, thẩm định.

Tại sao hiệu trưởng cần có kinh nghiệm quản lý?

Từ thực tế hiện nay, nên tiếp cận tiêu chuẩn này theo hướng có kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học nói chung chứ không nhất thiết phải là “kinh nghiệm quản lý trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam” như một số thông tin đã đưa.

Bởi vì, khác với quản trị, quản lý nói chung, đặc thù công việc quản lý của hiệu trưởng trường đại học là quản lý và tạo môi trường làm việc mang tính học thuật cho các nhàkhoa học là các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ và các sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh trong đào tạo, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng.

Vì vậy, kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học là một trong các điều kiện cần, nhưng không phải là điều kiện duy nhất hay điều kiện đủ.

Trước khi làm hiệu trưởng, hầu hết các nước, các trường đều có quy định có kinh nghiệm về quản lý giáo dục đại học. Chúng tôi cho rằng, trong điều kiện tự chủ đại học, các tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu cần áp dụng thống nhất để tạo mặt bằng chất lượng chung trong toàn hệ thống.

Thời gian 5 năm để tích lũy kinh nghiệm quản lý mới được làm hiệu trưởng, theo bà có hợp lý và hiệu quả không?

Thực sự, chọn 1 con số cũng chỉ mang tính ước lệ. Rất khó để giải thích rằng 5 năm là phù hợp mà 4 năm lại không phù hợp.

Tuy nhiên Luật hiện hành chọn 5 năm vì đó là 1 nhiệm kỳ quản lý.

Thời gian không phải điều kiện duy nhất, cũng không phải là thước đo duy nhất với kinh nghiệm. Có người tích lũy kinh nghiệm nhanh, có người lâu hơn. Vì vậy, yếu tố thời gian phải kết hợp với các yếu tố khác nữa.

Qua chuyện GS Thành, dường như quy định hiệu trưởng không còn phù hợp với thực tế? Bộ đang sửa đổi bổ sung Luật Giáo dục Đại học, quy định này được rà soát, sửa đổi, bổ sung thế nào, thưa bà?

Quy định chuẩn hiệu trưởng trước hết để tạo ra mặt bằng chất lượng chung đối với chức danh quan trọng này và chuẩn đó là căn cứ để lựa chọn, đào tạo bồi dưỡng đạt chuẩn hiệu trưởng trước khi bổ nhiệm và đó cũng là căn cứ để lựa chọn hiệu trưởng tốt nhất trong các ứng viên đạt chuẩn.

Xét đến cùng thì chúng tôi cho rằng, đó là điều kiện để tạo ra tính chuyên nghiệp hóa trong công tác quản lý, quản trị đại học, để đạt được chất lượng, hiệu quả cao nhất. Những chuẩn này đến giai đoạn mới cần phải sửa đổi cho phù hợp hơn.

Hiện nay, Luật Giáo dục Đại học đang được sửa đổi theo hướng là mở rộng diện ứng viên hiệu trưởng để lựa chọn và kết hợp chuẩn có tính định lượng và chuẩn có tính định tính để đảm bảo mặt bằng chung, nhưng cũng đảm bảo quyền tự chủ cho các trường, thông qua trao quyền này cho Hội đồng trường hay Hội đồng quản trị để quyết định nhân sự hiệu trưởng.

Dự thảo hiện nay cũng đã bỏ thủ tục là hiệu trưởng trường ĐH tư thục thì phải được Chủ tịch UBND cấp tỉnh công nhận, mà trực tiếp là Hiệu trưởng các cơ sở giáo dục ĐH tư thục do Hội đồng quản trị trực tiếp quyết định. Tốt hơn ở chỗ mở rộng diện lựa chọn thì sẽ chọn được người tốt hơn và giảm thủ tục hành chính thì quyền tự chủ của nhà trường sẽ ở mức cao hơn.

Trong khối tư thục, gọi là đi thuê, hợp đồng hiệu trưởng, còn trong khối công lập cũng có thể là hợp đồng ở các trường tự chủ, hoặc Hội đồng trường quyết định và cơ quan có thẩm quyền công nhận. Khác nhau ở chỗ đó, nhưng chuẩn chất lượng không khác nhau. Hội đồng trường/hội đồng quản trị mới là người phải giải trình một cách thuyết phục với nhà trường, với cổ đông và các bên liên quan về sự lựa chọn hiệu trưởng của họ, vì sự phát triển của nhà trường.

Có ý kiến nói rằng Luật làm sao phải thu hút được hiền tài mới là Luật?

Hiền tài là nguyên khí quốc gia, đánh giá về hiền tài như thế nào cần đặt trên mặt bằng chung của cả hệ thống. Nếu không quy định mặt bằng chung thì lại phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người có thẩm quyền.

Chúng ta đã nói, luật hiện hành đang cần sửa đổi và đang được rà soát để sửa đổi bổ sung. Kỳ họp Quốc hội tới đây, Chính phủ đã trình dự luật ra Quốc hội. Quy định nào cũng có mặt trái và quan trọng là cơ quan quản lý phải có phương án phòng ngừa rủi ro các mặt trái của quy định này.

Ví dụ, với quy định thiên về định lượng, như ta nói là 5 năm cương vị quản lý cấp phòng chẳng hạn, định lượng này dễ hình dung, dễ áp dụng, tạo ra mặt bằng chung, nhưng cũng dễ bị coi là cứng nhắc, không linh hoạt trong những trường hợp cụ thể.

Và thông thường quy định định lượng tuổi thọ không cao, cần sửa đổi bổ sung nhanh hơn. Các quy định có tính chất định tính, cụ thể là trong Luật Giáo dục Đại học 2012 chỉ quy định năng lực quản lý, quản trị,… sẽ khiến các quy định đó dễ áp dụng trên thực tế, nhưng cũng dễ xảy ra khả năng bị vận dụng tùy tiện do phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người có thẩm quyền, không tạo ra mặt bằng chất lượng chung cho cả hệ thống.

Vì vậy, khi sửa luật, chúng tôi phải kết hợp cả tiêu chuẩn có tính định tính và có tính định lượng, để đảm bảo mặt bằng chung nhưng cũng tạo ra sự tự chủ cho người có thẩm quyền, để linh hoạt trong từng trường hợp nhất định.

Cơ quan có thẩm quyền sẽ chỉ phê duyệt nhân sự do Hội đồng trường đề xuất. Nhân sự hiệu trưởng của trường công thì do Hội đồng trường quyết định và trình cơ quan có thẩm quyền công nhận. Nhân sự hiệu trưởng của trường tư thì do Hội đồng quản trị quyết định. Nội dung này trong dự thảo, theo bà có tác động như thế nào đến việc nâng cao năng lực quản trị đại học nói riêng, đẩy mạnh tự chủ đại học nói chung?

Bà Nguyễn Thị Kim Phụng: Quy định này chúng tôi cho rằng sẽ nâng cao năng lực quản trị giáo dục đại học thông qua quy định về thành phần, quy định về trách nhiệm của Hội đồng trường và Hội đồng quản trị.

Những thiết chế này được tự chủ quyết định về định hướng phát triển của nhà trường, qua đó trao quyền tự chủ cho nhà trường, tiến tới cơ chế giảm dần và xóa bỏ cơ chế bộ chủ quản để thực hiện chủ trương tự chủ đại học ngày càng sâu rộng hơn.

Hội đồng trường sẽ thực sự là cơ quan quyền lực hướng tới mục đích nâng cao chất lượng đào tạo và phục vụ cộng đồng tốt hơn. Khi phân định quyền hạn như vậy sẽ giúp cho cơ quan quản lý nhà nước làm việc 1 cách chuyên nghiệp hơn.

Tức là tập trung vào chức năng chính là xây dựng chính sách, tổ chức thực hiện, đề ra các chiến lược phát triển hệ thống, quy định các chuẩn chất lượng, thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. Như vậy các vai sẽ đúng hơn.

Hoàng Thanh (Ghi)

">

Vụ GS Thành 'trượt' hiệu trưởng: Cần sửa ngay Luật Giáo dục Đại học

Chiều 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thực hiện công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.

Với 449/450 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết bầu bà Nguyễn Thanh Hải, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên, giữ chức Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Bà Nguyễn Thanh Hải. (Ảnh:quochoi.vn)

Bà Nguyễn Thanh Hải. (Ảnh:quochoi.vn)

Trước đó, hôm 21/6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII họp xem xét, cho ý kiến về nhân sự để Bộ Chính trị quyết định giới thiệu Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Tân Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nguyễn Thanh Hải sinh ngày 2/10/1970, quê quán phường Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Bà có trình độ Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vật lý; Cao cấp lý luận chính trị.

Bà Nguyễn Thanh Hải là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XII, XIII; đại biểu Quốc hội khóa XIII, XIV, XV.

Bà là nữ Phó Giáo sư trẻ nhất Việt Nam thời điểm năm 2007 và có thời gian gắn bó với Đại học Bách khoa Hà Nội.

Sau đó, bà Nguyễn Thanh Hải lần lượt đảm nhiệm các chức vụ: Phó Giám đốc Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam; Ủy viên rồi Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội; Trưởng ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Tháng 5/2020, Bộ Chính trị điều động, phân công bà Nguyễn Thanh Hải giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên.

Anh Văn">

Bí thư Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải làm Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội

友情链接