Cô giáo đi tù vì làm 'chuyện ấy' với trò nam
Một cô giáo 32 tuổi người Singapore đã phải nhận án tù một năm vào hôm thứHai vừa qua vì đã có quan hệ tình dục với một học trò nam 15 tuổi ở trường họcmà cô đang giảng dạy.
ôgiáođitùvìlàmchuyệnấyvớitròbảng xep hạng c1Hình minh họa. |
(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
Trung Quốc ráo riết mở rộng mạng 5G trong những năm gần đây. Ảnh: Shutterstock Tổng số vốn đầu tư của ba nhà mạng trong nước – China Mobile, China Telecom, China Unicom – và liên doanh China Tower năm 2023 đạt tổng cộng 385 tỷ NDT (53,3 tỷ USD), tăng 2% so với năm trước đó. Tuy nhiên, kế hoạch năm 2024 của họ lại giảm 5%, dự kiến 366 tỷ NDT. Lý do là đầu tư cho 5G đã đạt đỉnh.
China Telecom cho biết tổng vốn đầu tư năm ngoái là 98,8 tỷ NDT, tăng 7% nhưng dự báo năm nay giảm 3% xuống 96 tỷ NDT. Chủ tịch kiêm CEO Ke Ruiwen chia sẻ với báo giới nguyên nhân chủ yếu là thay đổi cấu trúc. Với China Telecom, tỷ lệ đầu tư dành cho mạng di động, phần lớn là 5G, nhỏ hơn so với chi phí “số hóa ngành” vào năm 2023. Ông dự đoán vốn đầu tư sẽ tiếp tục giảm trong những năm tới trừ khi có gì đó với quy mô lớn như 5G hay 6G.
China Mobile, nhà mạng lớn nhất tính theo lượng thuê bao, tiết lộ số tiền đầu tư đạt đỉnh năm 2023. Chủ tịch Yang Jie liên tục nhắc lại thời kỳ cao điểm đầu tư cho 5G là năm 2020 đến 2022, cũng như sẽ giảm đều trong các năm sau. Tuy nhiên, ngoại lệ là các khoản liên quan đến nâng cao năng lực điện toán nhằm hỗ trợ tăng trưởng trong trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây. Đầu tư trong lĩnh vực này có thể tăng hơn 20% trong năm 2024 lên 47,5 tỷ NDT. Nó vẫn thấp hơn khoản đầu tư dự kiến cho 5G – 69 tỷ NDT.
Chủ tịch Chen Zhongyue của China Unicom – nhà mạng nhỏ nhất trong bộ ba – cũng có cùng quan điểm khi chia sẻ đầu tư cho năng lực điện toán để hỗ trợ các lĩnh vực mới như AI sẽ tiếp tục tăng nhưng tổng vốn có xu hướng sụt giảm trừ khi có cơ hội chiến lược đáng kể xuất hiện. China Unicom đã hợp tác với China Telecom trong thời gian qua để “cùng nhau xây dựng, cùng nhau chia sẻ” đầu tư cho 5G. Nhờ vậy, cả hai tiết kiệm được 340 tỷ NDT chi phí vốn cho đến nay, giúp cắt giảm chi phí vận hành khoảng 39 tỷ NDT mỗi năm.
Chủ tịch Yang của China Mobile dự đoán việc chuyển lên 6G sẽ xảy ra vào khoảng năm 2030. Khi đó, chi phí đầu tư có thể tương đối hợp lý vì đạt được các tiến bộ công nghệ. Thực tế, chi phí đầu tư cho 5G tại Trung Quốc đạt đỉnh vào năm 2023 nhưng vẫn thấp hơn so với chi phí đầu tư cho 4G năm 2015 (440 tỷ NDT).
Hiệp hội GSM (GSMA) cũng vừa công bố báo cáo Kinh tế di động Trung Quốc 2024. Theo đó, thị trường 5G đang nở rộ có thể đóng góp gần 260 tỷ USD cho GDP Trung Quốc năm 2030. Kết nối 5G của nước này cũng chiếm gần 1/3 tổng kết nối 5G toàn cầu trong cùng kỳ.
Năm 2023, ngành di động đóng góp 5,5% GDP Trung Quốc. Viễn thông là ngành công nghiệp trụ cột củng cố hệ sinh thái số đang phát triển nhanh chóng của đất nước. Báo cáo của GSMA chỉ ra ngành di động đã tạo ra gần 8 triệu việc làm trực tiếp và gián tiếp.
GSMA đánh giá tốc độ ứng dụng 5G ở Trung Quốc nhanh hơn so với dự kiến vì tốc độ triển khai mạng lưới và hệ sinh thái thiết bị chín muồi.
(Theo SCMP, Nikkei)
" alt="Trung Quốc đã lắp 3,5 triệu trạm gốc phục vụ 851 triệu thuê bao 5G" />Trung Quốc đã lắp 3,5 triệu trạm gốc phục vụ 851 triệu thuê bao 5GThí sinh trúng tuyển làm thủ tục nhập học tại Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM. Ảnh: QUỐC DŨNG
Sinh viên trúng tuyển đang làm thủ tục nhập học và bất ngờ khi học phí khác xa với những gì được biết trước đó. Thêm vào đó là nhiều khoản phí thu thêm ngoài học phí nhưng không đóng không được! Đây là điều mà những thí sinh đang tham gia xét tuyển nguyện vọng bổ sung cần lưu ý để chọn trường, chọn ngành phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.
Choáng với học phí
Trúng tuyển ngành quản trị kinh doanh Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM với 17 điểm nhưng Mỹ Duyên vẫn chần chừ tại nơi làm thủ tục nhập học vì: “Trường công lập sao học phí cao quá, cao hơn các trường công khác mà bạn em đã nộp. Em đã so mức này với mức quy định của Nhà nước thì cao hơn rất nhiều. Nếu trường công khai học phí này trong quyển Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2013 thì em đã không chọn để thi”. Mỹ Duyên cho hay học phí học kỳ 1 phải đóng 3,8 triệu đồng cho 20 tín chỉ, tức một tín chỉ có giá 190.000 đồng. “Trong khi học phí kỳ này của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM là 2,08 triệu đồng cho 13 tín chỉ, vị chi một tín chỉ có giá 160.000 đồng. Còn Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM học phí cả năm chỉ có 4,85 triệu đồng, rẻ hơn nhiều so với trường em. Không biết sau mấy năm nữa học phí sẽ tăng như thế nào. Lẽ ra trường nào là công lập tự chủ tài chính cũng phải công khai học phí từ đầu để tụi em được biết. Chứ nói chung chung là trường công lập nhưng học phí đắt đỏ thì không phải sinh viên nào cũng có tiền để đóng” - Mỹ Duyên tiếc rẻ.
Tại Trường ĐH Hoa Sen, học phí học kỳ này 18,5-24,5 triệu đồng. Trung bình sinh viên học 6-8 môn/học kỳ với 17-20 tín chỉ, tính ra học phí cả năm tới 37-49 triệu đồng, cao hơn khoảng 10 triệu đồng so với công khai khi thông báo tuyển sinh là 35-38 triệu đồng/năm. Tổng các khoản phí phải đóng trong học kỳ này của Trường ĐH Tôn Đức Thắng là 6,664 triệu đồng, trong đó trường chỉ mới tạm thu học phí ĐH và CĐ là 5,8 triệu đồng. Trường ĐH Mở TP.HCM học phí một năm 9,6-11,8 triệu đồng, cao hơn mức quy định.
Trường CĐ Bách Việt TP.HCM công khai một tín chỉ là 200.000 đồng nhưng theo thông báo của trường mới đây, một tín chỉ tới 250.000 đồng. Trường CĐ Công nghệ thông tin TP.HCM công khai học phí là 275.000 đồng/tín chỉ thì trong giấy báo nhập học, một tín chỉ đã lên mức 295.000 đồng.
Nhiều phụ phí và điều kiện đi kèm
Lệ phí nhập học gồm làm hồ sơ và thủ tục nhập học, chụp ảnh, làm thẻ sinh viên, chi phí cấp các loại giấy tờ trong khóa học… mỗi trường thu một kiểu. Trong khi ĐH Công nghệ thông tin TP.HCM, ĐH Khoa học Tự nhiên chỉ đóng 127.200 đồng thì ĐH Tôn Đức Thắng thu 300.000 đồng, còn ĐH Kỹ thuật công nghệ TP.HCM thu đến 500.000 đồng…
Trong khi nhiều trường miễn lệ phí khám sức khỏe cho sinh viên hoặc thu với mức 30.000 đồng thì Trường ĐH Sài Gòn thu 80.000 đồng còn Trường ĐH Cần Thơ thu mức 190.000 đồng, trong khi Trường ĐH Dầu khí Việt Nam thu đến 269.000 đồng.
Nhiều trường bắt buộc sinh viên mặc đồng phục nên ngoài các loại tiền học phí và các khoản phí khác, tiền đồng phục có giá không nhỏ. Trường CĐ Văn hóa Nghệ Nhiều phụ phí và điều kiện đi kèmLệ phí nhập học gồm làm hồ sơ và thủ tục nhập học, chụp ảnh, làm thẻ sinh viên, chi phí cấp các loại giấy thuật và Du lịch Sài Gòn thu 550.000 đồng, riêng sinh viên nữ phải đóng thêm 290.000 đồng cho một bộ đồng phục áo dài. Trường CĐ Kinh tế kỹ thuật Vinatex TP.HCM có giá đồng phục là 380.000 đồng. Trường ĐH Thể dục Thể thao TP.HCM tiền may quần áo đồng phục thực hành và lý thuyết là 500.000 đồng…
Trong giấy báo nhập học của Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng chỉ nêu duy nhất học phí (14,98-17,98 triệu đồng/năm cho hệ ĐH và 13,78-16,78 triệu đồng/năm hệ CĐ), còn các khoản phí khác như đồng phục, khám sức khỏe, bảo hiểm y tế… không thông báo giá tiền cụ thể để sinh viên mang tiền theo đóng. Thế nhưng trường lại yêu cầu sinh viên nhập học phải nộp 10 phong bì có tem thư (loại 2.000 đồng) nhưng không được ghi tên và địa chỉ lên bì thư (?).
Nhiều mức thu phí bảo hiểm
Các trường ĐH Văn hóa TP.HCM, ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch chỉ thu 23.000-27.000 đồng phí bảo hiểm tai nạn; ĐH Bách khoa, ĐH KHXH&NV, ĐH Kinh tế, ĐH Luật, ĐH Mở, ĐH Nguyễn Tất Thành thu 30.000 đồng. Trong khi đó, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Sài Gòn, ĐH Thể dục Thể thao TP.HCM, ĐH Dầu khí Việt Nam lấy ở mức 45.000 đồng. Cá biệt, ĐH Cần Thơ thu đến 70.000 đồng còn CĐ Kinh tế kỹ thuật Vinatex TP.HCM là 75.000 đồng.
Phí bảo hiểm y tế bắt buộc của Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM có giá thấp nhất là 265.000 đồng/năm, kế đến là ĐH KHXH&NV với 289.000 đồng. Mức giá chung nhiều trường cùng thu là 289.800 đồng nhưng các trường như ĐH Bách khoa, ĐH Giao thông Vận tải, ĐH Kinh tế, ĐH Luật, ĐH Mở, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Sài Gòn, CĐ Công nghệ thông tin TP.HCM thu tròn thành 290.000 đồng.
Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP.HCM thu 60.000 đồng chi phí nước uống, vệ sinh; Trường ĐH Dầu khí Việt Nam thu 20.000 đồng/tháng/sinh viên tiền… giấy vệ sinh; Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) thu phí tham quan đền Bến Dược và địa đạo Củ Chi 170.000 đồng; Trường ĐH Sài Gòn thu lệ phí huy hiệu trường 15.000 đồng…
- -Tâm lý “cầu may” cùng sự thiếu hiểu biết củacác sĩ tử mới lần đầu chân ướt chân ráo xuống Hà Nội chính là “cơ hội ngànvàng” cho không ít kẻ xấu “tận dụng” để trục lợi.
Bán đáp án giả
Khi thời gian thi các môn còn chưa kết thúc, bên ngoài các địa điểm thi đãcó không ít những tờ đáp án giải đề được một số thanh niên giao bán.
Trước điểm thi tại cổng truờng Đại học Sư phạm I Hà Nội, ngay khi thoángthấy 2 thí sinh vừa ra khỏi cổng truờng, hai nam thanh niên nhanh chóng tiếnlại mời chào bán đáp án với giá 5 nghìn đồng/tờ.
Còn băn khoăn vì sao “bán đắt thế” nhưng cũng nôn nóng muốn biết mình đã làmđúng hay sai, Ngọc Lan (quê Hà Nam) đã mua một tờ để xem đáp án.
" alt="1001 chiêu lừa sỹ tử" />1001 chiêu lừa sỹ tửNhiều thí sinh bị lừa mua đáp án giả - Ảnh: Thùy Thơm - Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01: Ám ảnh xa nhà
- Xót xa phận đời những nghệ sĩ 'sinh nghề tử nghiệp'
- Sốc với 'người thứ 3' nói về ghen tuông
- Nỗi buồn khi 'bà bé' bị thất sủng
- Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Đau tức sau ngủ dậy, thanh niên Hà Nội may mắn giữ được chức năng đàn ông
- Những học viên nhí ở... lớp cao học
- Nghi phạm sa lưới vì 'xì hơi' ngoài ý muốn
-
Soi kèo góc Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1
Hư Vân - 23/01/2025 20:00 Kèo phạt góc ...[详细] -
Hành vi gây tranh cãi của TikTok
Bất kỳ ứng viên nào chọn đăng nhập bằng Facebook sẽ được chuyển hướng tới một website có đuôi .cn (phần tô đậm). Ảnh: Business Insider.
Công ty xuất hiện trong đoạn URL, Kundou, do ByteDance gián tiếp quản lý, có trụ sở tại Bắc Kinh. Kundou là đơn vị cung cấp các phần mềm phụ trợ cho hoạt động tuyển dụng của ByteDance. Công ty này không có mặt trong sơ đồ tổ chức công ty của ByteDance, cũng như không bao giờ đề cập đến hoạt động tại Trung Quốc của mình.
Như vậy, không chỉ riêng các trường hợp đăng nhập qua Facebook mà toàn bộ thông tin ứng viên tìm việc sẽ được chuyển về Kundou qua các quy trình ứng tuyển trên website tuyển dụng của TikTok.
“Đó là một ví dụ điển hình cho việc chuyển tiếp dữ liệu qua một bên thứ 3 nhưng lại không rõ ràng. TikTok từng làm tốt trong việc chỉ rõ thông tin của những người dùng nước ngoài được lưu trữ tại máy chủ Singapore, nhưng có vẻ với thông tin tuyển dụng thì chưa”, Alan Woodward, Giáo sư An ninh mạng tại Đại học Surrey Trả lời Business Insider.
Đến hôm 16/12, TikTok đã âm thầm gỡ bỏ đoạn URL. Khi được phỏng vấn, công ty từ chối bình luận về vấn đề này.
TikTok không đề cập đến việc chuyển dữ liệu về Trung Quốc
TikTok sẽ cung cấp những chính sách bảo mật khác nhau cho các ứng viên tùy vào nước sở tại của họ, nhưng không phải tất cả đề cập đến việc chuyển dữ liệu về Trung Quốc.
Các ứng viên từ Mỹ được thông báo rằng dữ liệu cá nhân của họ sẽ chuyển về ByteDance Inc (trụ sở tại Quần đảo Cayman, Vương quốc Anh), TikTok Inc (trụ sở tại Mỹ) và một công ty thứ ba không có trong sơ đồ tổ chức của ByteDance là Funnico Inc có trụ sở tại Delaware, từng được biết đến với tên gọi Flipagram trước khi ByteDance mua lại vào năm 2016.
Trong bản chính sách bảo mật dài 5 trang cho các ứng viên đến từ Mỹ, TikTok không đề cập đến việc chia sẻ dữ liệu với Trung Quốc.
Trong chính sách bảo mật thông tin cho ứng viên Mỹ không hề đề cập đến việc chuyển dữ liệu về Trung Quốc. Ảnh: Business Insider.
Trong văn bản tóm tắt chính sách bảo mật cho các ứng viên đến từ Anh lại có nội dung khá ẩn ý như sau: “Như bạn biết, chúng tôi là một phần của TikTok Group – và các chủ thể trong mạng lưới của TikTok sẽ tham gia vào quá trình xử lý dữ liệu”.
Còn trong bản đầy đủ (dài 6 trang), TikTok có đề cập rõ: “Trụ sở chính của TikTok Anh được đặt tại Trung Quốc và dữ liệu của bạn cũng được lưu trữ tại đây, như một phần hệ thống theo dõi ứng viên của chúng tôi”.
Tuy nhiên, việc trụ sở của TikTok Anh được đặt tại Trung Quốc hoàn toàn mâu thuẫn với thông tin đăng ký tại Companies House, Cục Quản lý Công ty của Anh và trên cả sơ đồ tổ chức của ByteDance. Kể từ khi được sáp nhập vào ngày 6/5/2016, công ty TikTok Information Technologies UK – có tên giao dịch là TikTok Anh, vẫn luôn đăng ký trụ sở tại London.
TikTok vẫn chưa thể giải thích
Trong chính sách bảo mật thông tin cho ứng viên đến từ các quốc gia như Pháp, Đức, Nhật Bản hay Singapore, đều có nhắc đến Trung Quốc. Còn Malaysia thì lại tương tự với Mỹ, các chính sách cho ứng viên nước này không hề có sự xuất hiện của Trung Quốc.
Đây cũng chính điều mà Woodward lo lắng, ông nói: “Một khi dữ liệu của bạn lưu trữ tại Trung Quốc, nó sẽ phải tuân theo luật của họ và sẽ rất khác so với luật Châu Âu. Bạn phải hiểu rằng Trung Quốc là một chế độ độc tài và các đạo luật như Intelligence Act của họ có điều khoản rất rộng. Vì vậy nếu bạn đang giao dịch với bất kỳ công ty nào bị kiểm soát từ Trung Quốc, hãy cẩn trọng với nơi dữ liệu của bạn được gửi đến”.
TikTok không phủ nhận thất bại trong việc tiết lộ sự thật rằng mình đã gửi dữ liệu cá nhân của các ứng viên đến Trung Quốc và không thể giải thích tại sao trong chính sách bảo mật với các ứng viên từ Anh lại có thông tin trụ sở chính của TikTok Anh đặt tại Trung Quốc.
TikTok thông báo việc dữ liệu có thể được lưu trữ tại Trung Quốc với các ứng viên tìm việc đến từ Anh. Ảnh: Wall Street Journal.
Người phát ngôn của TikTok cho biết: “Chúng tôi tự nhận thấy một số thông tin không chính xác và lỗi thời trong chính sách bảo mật cho quá trình tuyển dụng của mình, và chúng tôi đang cập nhật chúng.
Rõ ràng là TikTok không có trụ sở chính, cũng như chưa từng có trụ sở chính ở Trung Quốc. TikTok không hoạt động ở Trung Quốc. Tất cả dữ liệu người dùng TikTok được lưu trữ ở Mỹ và Singapore. Chúng tôi cũng đang thành lập một trung tâm dữ liệu ở Ireland vào năm 2022, nơi sẽ lưu trữ dữ liệu người dùng của Anh và châu Âu”.
Không có bằng chứng về việc TikTok gửi dữ liệu người dùng đến Trung Quốc, nhưng việc tiết lộ dữ liệu tuyển dụng khiến công ty khá bối rối vì họ đang cố thoát khỏi sự giám sát về chính trị ở Mỹ và châu Âu đối với chủ sở hữu của mình ở Trung Quốc. Hiện TikTok có khoảng 1.600 nhân viên châu Âu và 1.500 nhân viên Mỹ.
Công ty đã vào cuộc để giám sát quá trình xử lý dữ liệu người dùng của mình. Tháng 2/2019, TikTok đã nhận trừng phạt vì trước đó Musical.ly bị cáo buộc thu thập bất hợp pháp dữ liệu về trẻ em. Sau đó, họ bị buộc tội vi phạm các điều khoản của thỏa thuận trước đó và tiếp tục thu thập dữ liệu về trẻ vị thành niên.
Trong năm 2020, TikTok liên tục đấu tranh với lệnh cấm có khả năng xảy ra ở Mỹ và nhiều lần bác bỏ cáo buộc làm gián điệp cho Trung Quốc.
TikTok đã tuyên bố trước Ủy ban Quốc hội Australia và Vương quốc Anh rằng họ không chuyển dữ liệu của người dùng phương Tây sang Trung Quốc và giới hạn quyền truy cập của nhân viên vào dữ liệu đó.
Theo Zing
Vụ TikTok khiến các công ty Trung Quốc lo sợ điều gì?
TikTok đã trở nên cực kỳ phổ biến ở Mỹ trong thời gian gần đây nhưng bị chính quyền Tổng thống Trump dán nhãn là mối đe dọa an ninh quốc gia. Điều này có thể khiến các công ty Trung Quốc chùn bước trước thị trường Mỹ.
" alt="Hành vi gây tranh cãi của TikTok" /> ...[详细] -
Vẹt rơi lả tả xuống đất 'như phim kinh dị'
Các nhà cứu hộ chim cho biết, cảnh tượng như thể “trong phim kinh dị”. Hàng chục chú chim rơi xuống đất, chảy máu từ mắt và mỏ tại thị trấn One Tree Hill, gần thành phố Adelaide.Cô Sarah King, nhà sáng lập của tổ chức Cứu hộ Chim Casper, cho biết một nhân viên của cô đã phát hiện ra những chú chim hôm 10/7. “Khi tới đó, anh ấy đã gọi cho tôi với giọng hoảng hốt rằng không thể một mình xoay xở hết”, cô King nói. “Chúng cứ thế rụng lả tả từ cái cây trước mặt anh ấy, từ trên trời nữa”.
“Chỉ có hai hoặc ba con đã chết thực sự. Số còn lại cứ gào thét trên mặt đất. Chúng không thể bay được nữa, chảy máu ra từ miệng… Thứ chúng tôi nhìn thấy cứ như một cảnh trong một bộ phim kinh dị vậy”.
Các chú chim xấu số bị trúng độc Nhóm cứu hộ đã tìm được tổng cộng 60 con chim – trong đó 58 con đã chết. Vẹt Corella nhỏ vốn bị liệt vào danh sách không được bảo vệ. Tuy nhiên, cô King cho biết phần lớn chú chim xấu số thuộc một loài khác – loài vẹt Corella mỏ dài, một loài chim được bảo vệ. Theo cô, những con chim này có thể đã bị trúng độc.
Vẹt Corella mỏ dài, một loài chim bản địa của Australia Cô King cho biết, độc được dùng dẫn đến một cái chết “từ từ, khủng khiếp” có thể kéo dài đến nhiều tuần. “Đó không phải là cái chết trong tức khắc. Nó gây ra đau đớn. Phải mất vài tuần nó mới giết chết lũ chim. Chúng chảy máu từ trong nội tạng. Đó là một cái chết từ từ, khủng khiếp”.
“Số chim bị ảnh hưởng là loài vật được bảo vệ, loài vẹt Corella mỏ dài. Điều này rất quan trọng. Trong khoảng 60 con chúng tôi tìm thấy, chỉ có 3 con thuộc loài không được bảo vệ”. “Đây không phải là cách để giải quyết bất cứ việc gì. Việc này cũng trái với luật pháp nữa”.
Các bác sĩ thú ý đang chuẩn bị một bản báo cáo độc tố. “Chúng tôi tin đây là việc làm có chủ đích, nhưng hiện mới chỉ là suy đoán”, King nói. “Hiện chúng tôi chưa biết đây là chất độc gì”.
Anh Thư
" alt="Vẹt rơi lả tả xuống đất 'như phim kinh dị'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
Hư Vân - 23/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Tuyển sinh 2023: Xét học bạ sớm, giành suất vào đại học
Phụ huynh và học sinh tìm hiểu thông tin tuyển sinh Đại học FPT Anh Trần Ngọc Báu là phụ huynh của một học sinh lớp 12 tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Những năm con học phổ thông, anh Báu luôn dành thời gian sát sao, quan tâm tới tình hình học tập của con.
“Sức học của cháu luôn ở mức khá, đặc biệt năm lớp 12 này đã vươn lên học lực giỏi”, anh Báu chia sẻ. Ngay từ đầu năm, anh đã cùng con tìm hiểu thông tin tuyển sinh chung, thông tin về các trường đại học, tham khảo kinh nghiệm của người thân, bạn bè đã có con học đại học.
“Mình có một cháu ruột đang là sinh viên Đại học FPT, nghe cháu kể về môi trường, chất lượng học tập của trường thấy tin tưởng lắm. Vừa hay con mình lại yêu thích ngành Công nghệ thông tin. Cha con vì thế tập trung tìm hiểu thông tin tuyển sinh của trường”, anh Báu nói.
Biết Đại học FPT nhận hồ sơ bằng phương thức học bạ và xếp hạng đầu vào SchoolRank, anh Báu đồng hành với con trong quá trình tìm hiểu thông tin và làm hồ sơ. Anh Báu chia sẻ, con trai mình xếp hạng SchoolRank ở mức khá so với học sinh THPT toàn quốc. Anh kỳ vọng, với điểm học bạ và xếp hạng này, con trai anh sẽ sớm chắc suất vào Đại học FPT.
Nộp hồ sơ bằng phương thức học bạ theo anh Báu là phương thức “thuận tiện và đỡ áp lực”. Năm nay, phương thức này được Đại học FPT triển khai qua hình thức trực tuyến. Thí sinh và phụ huynh có thể tra cứu xếp hạng SchoolRank của con trên website SchoolRank, hoàn thiện các hồ sơ trên hệ thống online, không mất thời gian di chuyển, chờ đợi. Ngoài ra, khi biết thứ hạng của mình so với học sinh THPT toàn quốc kết hợp với điểm học bạ năm lớp 11-12, các học sinh lớp 12 chủ động hơn trong việc lựa chọn ngành học yêu thích tại Đại học FPT. Từ đó, các em có thể tăng cơ hội đỗ đại học, không phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan khác.
Anh Báu bày tỏ: “Con tôi đã nộp hồ sơ vào ngành Công nghệ thông tin Đại học FPT. Tôi hoàn toàn yên tâm nếu con trở thành sinh viên của trường… Hạn nhận hồ sơ bằng phương thức học bạ của Đại học FPT đến ngày 31/5. Tôi và con quyết định nộp sớm để cháu có tâm lý tốt, giảm áp lực, yên tâm hoàn thành kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới”.
Ngọc Trâm
" alt="Tuyển sinh 2023: Xét học bạ sớm, giành suất vào đại học" /> ...[详细] -
...[详细]
-
Hai bạn trẻ này có ý định khai trương một trung tâm dạy đạo đức, một thứ "hàng hóa" không thời thượng nên chưa thấy ai làm, chỉ toàn giao phó cho ngành giáo dục (với môn học công dân) và cho gia đình (nếu quan tâm).
Có lẽ đây là một cách lội ngược dòng so với mô hình "trung tâm Anh ngữ thiếu nhi" đang mở tràn lan và cạnh tranh khốc liệt. Dẫu biết các bạn chỉ là những người trẻ khởi nghiệp, nhưng khi đọc dự án này, tôi bỗng thấy việc mở một trung tâm dạy đạo đức, kỷ luật cho trẻ em đúng là rất cần thiết.
Đơn giản lắm, các bé sẽ học lại đi thưa về trình, học chào hỏi lịch sự, cám ơn. Các bé không chỉ biết xếp thẳng hàng, nhanh gọn, mà phải hiểu rõ tại sao phải xếp hàng, tại sao phải cám ơn, tại sao phải sống lịch sự...
Chắc hẳn ai cũng còn nhớ hình ảnh hàng trăm người Nhật trên các cao ốc dù hoảng sợ trong tai nạn động đất nhưng vẫn trật tự xếp hàng xuống cầu thang thoát hiểm, chứ không chen lấn xô đẩy để tự gánh lấy một thảm họa khác. Những đứa bé Nhật kiên nhẫn xếp hàng lên xe buýt để chạy khỏi vùng nhiễm độc vì rò rỉ hạt nhân chết người...
Còn ở Việt Nam, đã bao nhiêu lần bạn nhận được một cử chỉ lịch sự như mở cửa, nhường đường, giúp bạn đỡ giỏ hàng nặng ở siêu thị? Chắc không nhiều vì những biểu hiện đó bây giờ quá hiếm.
Đã bao nhiêu lần bạn gặp ai đó bỗng tỏ ra tử tế mà một "phản ứng cảnh giác" tự đâu đó trỗi dậy vì mỗi ngày thường xuyên phải tiếp xúc với vô vàn điều xấu?
Có khi nào bạn nhìn thấy một người mẹ thản nhiên khạc nhổ bất chấp dòng xe máy ken dày phía sau, người mẹ thản nhiên vượt nhanh qua đèn đỏ giao thông với đứa con nhỏ ngồi phía sau? Tại sao bạn không dám nổi giận phản ứng khi một người đàn ông nhanh tay chen ngang cái thẻ ATM vào chỗ rút tiền?
Vừa qua, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch đích thân xin lỗi một vị du khách Úc bị "chặt chém" ở Hà Nội. Du lịch Việt Nam ngày càng thu hút du khách khắp thế giới, thì ngược lại, ngày càng xảy ra nhiều vụ du khách bị người bản địa ứng xử vô văn hóa, từ gian lận đổi tiền, taxi dù ở cửa sân bay, đến "chặt chém" trong các nhà hàng, trong bảo tàng và lễ hội văn hóa...
Bức xúc đến mức Tổng cục Du lịch hiến kế lập ra cơ quan chuyên trách "Xin lỗi". Nghe như trò đùa! Chẳng lẽ lập cơ quan "Xin lỗi" theo hệ thống khắp cả nước bởi chỗ nào mà không có điểm nóng chặt chém, vô văn hóa.
Đối với du khách thì lo vậy cũng được, nhưng còn ai lo cho chúng ta và con cháu chúng ta nếu vẫn phải sống trong một môi trường kém văn minh, thiếu học thức đến vậy? Ai xin lỗi chúng ta?
Tôi đã từng chở con đi học thêm rất nhiều môn học nhưng thật tình chưa từng nghĩ sẽ chở con đi học thêm đạo đức. Nên lúc này, tôi mong lắm ngày khai giảng trung tâm ấy...
(Theo Hồng Bích/ Doanh Nhân Sài Gòn)
" alt="Ai cần đạo đức?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
Linh Lê - 22/01/2025 07:41 Argentina ...[详细]
Nhận định, soi kèo Long An vs Bà Rịa Vũng Tàu, 16h00 ngày 23/1: 3 điểm nhọc nhằn
Chi nhiều tiền cho con được học ít
- Tôi có 2 con, một cháu học lớp 3 và một cháu học lớp 2, đều đang học dân lập tại Hà Nội với mức học phí không hề rẻ.Tính tổng chi phí, mỗi tháng gia đình tôi đóng học cho hai con là 10,4 triệu đồng, chưa kể tiền xây dựng trường đầu năm tiền, quỹ phụ huynh và tiền đồng phục cho các cháu. Gia đinh tôi cũng chỉ thuộc diện trung lưu, cũng không nghĩ trường dân lập với mức học phí như vậy là chất lượng cao. Nhưng vì sao tôi lại chọ cho con học dân lập?
Trẻ em háo hức trong ngày đầu đến trường. Ảnh: Quỳnh Anh Con tôi thích đến trường
Khi con bắt đầu vào lớp 1, tôi đã làm phép thử, thử cho con đi học trường công lập gần nhà và cho con học tại lớp học ôn thi của trường dân lập, sau đó tôi hỏi cháu, cháu thích học ở đâu. Con tôi nhất định muốn học ở trường dân lập vì nó thấy yêu cô giáo ở đó. Cô giáo rất dịu dàng, không quát mắng con. Kể cả khi con mắc lỗi, cô chỉ ra lỗi của con và sửa cho con.
THÔNG TIN LIÊN QUAN
'Tôi không thích con lớn lên trong giới nhiều tiền'" alt="Chi nhiều tiền cho con được học ít" />- Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- Điểm danh những hội “oái ăm” trên facebook
- Bột sủi thanh nhiệt Livecool đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2022
- Nhân tài bị dọa kiện
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1: Củng cố ngôi đầu
- Cháy quán gà trên phố Hà Nội
- Táo Quân 2024: Vân Dung xác nhận tham gia, Thảo Vân chưa được mời
友情链接
接受PR>=1、BR>=1,流量相当,内容相关类链接。