Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho biết, Hiệp hội mong muốn tạo ra cầu nối tin cậy giữa những cơ quan, đơn vị có nhu cầu về bảo đảm ATTT với các tổ chức, doanh nghiệp làm ATTT trong nước.

Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch VNISA cho biết, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT-TT, vấn đề bảo đảm an toàn, an ninh mạng đã hiện hữu trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và có vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc gia. Năng lực bảo đảm ATTT của đất nước dựa trên một nền tảng hết sức quan trọng là các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp và hệ sinh thái ATTT do các doanh nghiệp Việt Nam làm chủ.

Vì thế, để góp phần hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của các các sản phẩm, dịch vụ ATTT của Việt Nam, từ năm 2015 VNISA đã đồng hành cùng doanh nghiệp ATTT trong chương trình bình chọn sản phẩm, dịch vụ ATTT xuất sắc, tiêu biểu. Năm 2020, chương trình được đổi tên thành chương trình bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng”.

Từ 1 hạng mục bình chọn năm 2015, năm nay chương trình đã đưa ra 5 hạng mục, với sự tham gia của nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ, giải pháp ATTT Việt Nam. “Chương trình đã chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ của các doanh nghiệp ATTT với các sản phẩm, dịch vụ được ứng dụng công nghệ tiến tiến trên thế giới và từng bước chiếm lĩnh các thị trường an toàn, an ninh mạng trọng yếu trong nước”, ông Hưng nhấn mạnh.

Thông tin cụ thể về những bước tiến của chương trình, Phó Chủ tịch VNISA Vũ Quốc Khánh cho biết, số lượng hồ sơ sản phẩm, dịch vụ và giải pháp đăng ký tham gia đã tăng gần gấp đôi so với năm 2019.

Qua 2 tháng nghiên cứu hồ sơ và thẩm định kỹ nội dung trên thực tiễn, VNISA đã quyết định trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” cho 45 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp của 17 doanh nghiệp theo 5 hạng mục bình chọn.

Cụ thể, trong 45 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp vừa được trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2020, có 7 “Sản phẩm ATTT chất lượng cao xuất sắc”, 12 “Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc”, 15 “Dịch vụ ATTT tiêu biểu”, 6 “Giải pháp CNTT an toàn tiêu biểu cho chuyển đổi số” và 5 “Giải pháp hóa đơn điện tử an toàn”.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

Các sản phẩm nhận danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 ở hạng mục sản phẩm ATTT chất lượng cao, xuất sắc.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ
Các sản phẩm đạt danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 ở hạng mục sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc.
Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

Các dịch vụ đạt danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 ở hạng mục dịch vụ ATTT tiêu biểu.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ
6 giải pháp được trao danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 hạng mục giải pháp CNTT an toàn tiêu biểu cho chuyển đổi số.
Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

5 giải pháp được trao danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 hạng mục hóa đơn điện tử an toàn.

Đặc biệt, theo ông Khánh, kết quả bình chọn năm nay còn cho thấy sự trưởng thành và da dạng của các sản phẩm và dịch vụ ATTT của các doanh nghiệp trong nước với mức độ nội địa hóa và tự phát triển giải pháp khoa học kỹ thuật rất cao và hoàn toàn làm chủ công nghệ trong nhiều lĩnh vực.

Sản phẩm, dịch vụ được trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2020 trải rộng trên nhiều lĩnh vực ATTT, từ giám sát an ninh mạng, phát hiện sớm tấn công đến bảo vệ các thiết bị đầu cuối; từ các giải pháp bảo vệ website đến các phần mềm chống mã độc đa dạng; từ các sản phẩm mật mã dân sự đến các thiết bị phần cứng phục vụ an toàn, bảo mật; từ các dịch vụ tư vấn đến các dịch vụ đánh giá và bảo vệ an toàn thông tin cho hệ thống; từ các giải pháp nền tảng phục vụ cho chuyển đổi số đến các giải pháp hóa đơn điện tử an toàn...

Chương trình “Chìa khóa vàng” 2020 còn cho thấy sự lớn mạnh vượt bậc của nhiều doanh nghiệp, trong đó dẫn đầu là 2 tập đoàn Viettel, VNPT cùng đạt 10 danh hiệu, Công ty BKAV với 7 danh hiệu và Công ty An ninh mạng CMC với 5 danh hiệu.

Kêu gọi doanh nghiệp ATTT chung tay giải các bài toán nhức nhối của xã hội

Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, Bộ TT&TT đã xác định ATTT mạng là điều kiện then chốt, tiên quyết để phục vụ chuyển đổi số. Trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng, vấn đề làm chủ công nghệ cũng được xác định là yếu tố căn cơ, then chốt. Bộ TT&TT cùng với VNISA luôn đặt ra mục tiêu phát triển kép là chúng ta làm chủ công nghệ, giải pháp, sản phẩm an toàn, an ninh mạng trong nước và từ đó chúng ta vươn ra thị trường toàn cầu.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng, vấn đề làm chủ công nghệ cũng được xác định là yếu tố căn cơ, then chốt. 

Ông Dũng cũng cho hay, những năm qua, VNISA đã phát huy tốt vai trò của mình trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin một cách có hiệu quả. Hiệp hội cũng đã là cầu nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là đối với Bộ TT&TT.

“Những kết quả hoạt động của VNISA trong thời gian vừa qua đã góp phần tích cực thúc đẩy lĩnh vực an toàn, an ninh mạng của Việt Nam”, ông Dũng nhận định.

Đánh giá cao chương trình bình chọn sản phẩm, dịch vụ ATTT trong nước được VNISA tổ chức 5 năm qua, ông Dũng cho biết, đây là hoạt động có ý nghĩa tích cực. Uy tín của chương trình đã không ngừng được nâng cao sau mỗi lần tổ chức, thu hút được sự quan tâm của nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng tham gia ủng hộ.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng và Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh 86 Phạm Việt Trung trao danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 hạng mục dịch vụ ATTT tiêu biểu cho các doanh nghiệp.

Năm 2020, theo Ban tổ chức, có 56 sản phẩm đến từ 18 doanh nghiệp tham dự, số lượng sản phẩm, dịch vụ tăng hơn và chất lượng cũng cao hơn các năm trước. Đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT cho rằng, đây là tín hiệu đáng mừng. Thông qua hoạt động của chương trình sẽ góp phần nâng cao hình ảnh của sản phẩm, dịch vụ nội địa, tạo niềm tin cho người sử dụng, qua đó mở rộng thị trường cho doanh nghiệp.

Nhận định những gì chúng ta đạt được là đáng khích lệ, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chỉ rõ, vẫn còn đó nhiều bài toán về sản phẩm, dịch vụ an toàn, an ninh mạng trong nước cần sự chung tay giải quyết của các doanh nghiệp, tổ chức. “Bộ TT&TT kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp cùng tham gia tích cực vào hoạt động này”, ông Dũng nói.

Đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT cũng dẫn chứng một số bài toán nhức nhối của xã hội đặt ra cho các doanh nghiệp, tổ chức làm ATTT như: các xã, các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần thiết bị tường lửa (Firewall) giúp bảo vệ mạng nội bộ của xã, doanh nghiệp với mức giá chỉ khoảng 20 – 50 triệu đồng; ngành giáo dục cần có giải pháp hiệu quả với giá rẻ, dễ triển khai để học sinh truy cập Internet an toàn, không vào các trang độc hại, không bị đối tượng xấu gửi thông tin không phù hợp lứa tuổi...

“Bộ TT&TT mong rằng VNISA và các doanh nghiệp ATTT trong nước thời gian tới sẽ không ngừng phát triển được nhiều sản phẩm tốt hơn, mở rộng được thị trường và đặc biệt giải quyết được những bài toán nhức nhối hiện nay của xã hội Việt Nam”, đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT chia sẻ.

Vân Anh 

Điểm nóng an ninh mạng Việt Nam: Tin giả, lừa đảo, đa cấp biến tướng

Điểm nóng an ninh mạng Việt Nam: Tin giả, lừa đảo, đa cấp biến tướng

Trong năm nay, Bộ Công an đã khởi tố 131 đối tượng có hành vi sử dụng công nghệ cao để vi phạm pháp luật, 469 đối tượng khác cũng bị xử lý về vi phạm hành chính.   

" />

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

Bóng đá 2025-02-18 18:19:05 5526

Thúc đẩy phát triển hệ sinh thái sản phẩm ATTT Việt Nam

Ngày 18/11,ácdoanhnghiệpATTTViệtNamđãcósựchuyểnmìnhmạnhmẽgiá vàng the giới hôm nay tại Hà Nội, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đã tổ chức lễ công bố và trao tặng danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2020. Đây là sự kiện nhằm tôn vinh các doanh nghiệp an toàn thông tin (ATTT) Việt Nam đã có nhiều nỗ lực, từng bước khẳng định những ưu thế về chất lượng và khả năng đáp ứng thị trường của sản phẩm, dịch vụ ATTT “Make in Vietnam”.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ
Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho biết, Hiệp hội mong muốn tạo ra cầu nối tin cậy giữa những cơ quan, đơn vị có nhu cầu về bảo đảm ATTT với các tổ chức, doanh nghiệp làm ATTT trong nước.

Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch VNISA cho biết, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT-TT, vấn đề bảo đảm an toàn, an ninh mạng đã hiện hữu trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và có vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh quốc gia. Năng lực bảo đảm ATTT của đất nước dựa trên một nền tảng hết sức quan trọng là các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp và hệ sinh thái ATTT do các doanh nghiệp Việt Nam làm chủ.

Vì thế, để góp phần hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của các các sản phẩm, dịch vụ ATTT của Việt Nam, từ năm 2015 VNISA đã đồng hành cùng doanh nghiệp ATTT trong chương trình bình chọn sản phẩm, dịch vụ ATTT xuất sắc, tiêu biểu. Năm 2020, chương trình được đổi tên thành chương trình bình chọn danh hiệu “Chìa khóa vàng”.

Từ 1 hạng mục bình chọn năm 2015, năm nay chương trình đã đưa ra 5 hạng mục, với sự tham gia của nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ, giải pháp ATTT Việt Nam. “Chương trình đã chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ của các doanh nghiệp ATTT với các sản phẩm, dịch vụ được ứng dụng công nghệ tiến tiến trên thế giới và từng bước chiếm lĩnh các thị trường an toàn, an ninh mạng trọng yếu trong nước”, ông Hưng nhấn mạnh.

Thông tin cụ thể về những bước tiến của chương trình, Phó Chủ tịch VNISA Vũ Quốc Khánh cho biết, số lượng hồ sơ sản phẩm, dịch vụ và giải pháp đăng ký tham gia đã tăng gần gấp đôi so với năm 2019.

Qua 2 tháng nghiên cứu hồ sơ và thẩm định kỹ nội dung trên thực tiễn, VNISA đã quyết định trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” cho 45 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp của 17 doanh nghiệp theo 5 hạng mục bình chọn.

Cụ thể, trong 45 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp vừa được trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” 2020, có 7 “Sản phẩm ATTT chất lượng cao xuất sắc”, 12 “Sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc”, 15 “Dịch vụ ATTT tiêu biểu”, 6 “Giải pháp CNTT an toàn tiêu biểu cho chuyển đổi số” và 5 “Giải pháp hóa đơn điện tử an toàn”.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

Các sản phẩm nhận danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 ở hạng mục sản phẩm ATTT chất lượng cao, xuất sắc.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ
Các sản phẩm đạt danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 ở hạng mục sản phẩm ATTT triển vọng xuất sắc.
Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

Các dịch vụ đạt danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 ở hạng mục dịch vụ ATTT tiêu biểu.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ
6 giải pháp được trao danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 hạng mục giải pháp CNTT an toàn tiêu biểu cho chuyển đổi số.
Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

5 giải pháp được trao danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 hạng mục hóa đơn điện tử an toàn.

Đặc biệt, theo ông Khánh, kết quả bình chọn năm nay còn cho thấy sự trưởng thành và da dạng của các sản phẩm và dịch vụ ATTT của các doanh nghiệp trong nước với mức độ nội địa hóa và tự phát triển giải pháp khoa học kỹ thuật rất cao và hoàn toàn làm chủ công nghệ trong nhiều lĩnh vực.

Sản phẩm, dịch vụ được trao danh hiệu “Chìa khóa vàng” năm 2020 trải rộng trên nhiều lĩnh vực ATTT, từ giám sát an ninh mạng, phát hiện sớm tấn công đến bảo vệ các thiết bị đầu cuối; từ các giải pháp bảo vệ website đến các phần mềm chống mã độc đa dạng; từ các sản phẩm mật mã dân sự đến các thiết bị phần cứng phục vụ an toàn, bảo mật; từ các dịch vụ tư vấn đến các dịch vụ đánh giá và bảo vệ an toàn thông tin cho hệ thống; từ các giải pháp nền tảng phục vụ cho chuyển đổi số đến các giải pháp hóa đơn điện tử an toàn...

Chương trình “Chìa khóa vàng” 2020 còn cho thấy sự lớn mạnh vượt bậc của nhiều doanh nghiệp, trong đó dẫn đầu là 2 tập đoàn Viettel, VNPT cùng đạt 10 danh hiệu, Công ty BKAV với 7 danh hiệu và Công ty An ninh mạng CMC với 5 danh hiệu.

Kêu gọi doanh nghiệp ATTT chung tay giải các bài toán nhức nhối của xã hội

Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, Bộ TT&TT đã xác định ATTT mạng là điều kiện then chốt, tiên quyết để phục vụ chuyển đổi số. Trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng, vấn đề làm chủ công nghệ cũng được xác định là yếu tố căn cơ, then chốt. Bộ TT&TT cùng với VNISA luôn đặt ra mục tiêu phát triển kép là chúng ta làm chủ công nghệ, giải pháp, sản phẩm an toàn, an ninh mạng trong nước và từ đó chúng ta vươn ra thị trường toàn cầu.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, trong đảm bảo an toàn, an ninh mạng, vấn đề làm chủ công nghệ cũng được xác định là yếu tố căn cơ, then chốt. 

Ông Dũng cũng cho hay, những năm qua, VNISA đã phát huy tốt vai trò của mình trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin một cách có hiệu quả. Hiệp hội cũng đã là cầu nối giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là đối với Bộ TT&TT.

“Những kết quả hoạt động của VNISA trong thời gian vừa qua đã góp phần tích cực thúc đẩy lĩnh vực an toàn, an ninh mạng của Việt Nam”, ông Dũng nhận định.

Đánh giá cao chương trình bình chọn sản phẩm, dịch vụ ATTT trong nước được VNISA tổ chức 5 năm qua, ông Dũng cho biết, đây là hoạt động có ý nghĩa tích cực. Uy tín của chương trình đã không ngừng được nâng cao sau mỗi lần tổ chức, thu hút được sự quan tâm của nhiều tổ chức, doanh nghiệp trong lĩnh vực an toàn, an ninh mạng tham gia ủng hộ.

Các doanh nghiệp ATTT Việt Nam đã có sự chuyển mình mạnh mẽ

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng và Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh 86 Phạm Việt Trung trao danh hiệu "Chìa khóa vàng" 2020 hạng mục dịch vụ ATTT tiêu biểu cho các doanh nghiệp.

Năm 2020, theo Ban tổ chức, có 56 sản phẩm đến từ 18 doanh nghiệp tham dự, số lượng sản phẩm, dịch vụ tăng hơn và chất lượng cũng cao hơn các năm trước. Đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT cho rằng, đây là tín hiệu đáng mừng. Thông qua hoạt động của chương trình sẽ góp phần nâng cao hình ảnh của sản phẩm, dịch vụ nội địa, tạo niềm tin cho người sử dụng, qua đó mở rộng thị trường cho doanh nghiệp.

Nhận định những gì chúng ta đạt được là đáng khích lệ, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng chỉ rõ, vẫn còn đó nhiều bài toán về sản phẩm, dịch vụ an toàn, an ninh mạng trong nước cần sự chung tay giải quyết của các doanh nghiệp, tổ chức. “Bộ TT&TT kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp cùng tham gia tích cực vào hoạt động này”, ông Dũng nói.

Đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT cũng dẫn chứng một số bài toán nhức nhối của xã hội đặt ra cho các doanh nghiệp, tổ chức làm ATTT như: các xã, các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần thiết bị tường lửa (Firewall) giúp bảo vệ mạng nội bộ của xã, doanh nghiệp với mức giá chỉ khoảng 20 – 50 triệu đồng; ngành giáo dục cần có giải pháp hiệu quả với giá rẻ, dễ triển khai để học sinh truy cập Internet an toàn, không vào các trang độc hại, không bị đối tượng xấu gửi thông tin không phù hợp lứa tuổi...

“Bộ TT&TT mong rằng VNISA và các doanh nghiệp ATTT trong nước thời gian tới sẽ không ngừng phát triển được nhiều sản phẩm tốt hơn, mở rộng được thị trường và đặc biệt giải quyết được những bài toán nhức nhối hiện nay của xã hội Việt Nam”, đại diện lãnh đạo Bộ TT&TT chia sẻ.

Vân Anh 

Điểm nóng an ninh mạng Việt Nam: Tin giả, lừa đảo, đa cấp biến tướng

Điểm nóng an ninh mạng Việt Nam: Tin giả, lừa đảo, đa cấp biến tướng

Trong năm nay, Bộ Công an đã khởi tố 131 đối tượng có hành vi sử dụng công nghệ cao để vi phạm pháp luật, 469 đối tượng khác cũng bị xử lý về vi phạm hành chính.   

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/217b499461.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 13/2: Chưa thể thu hẹp cách biệt

Nhiều người đã gọi năm 2009 là năm diễn ra cuộc đối đầu quyết liệt nhất của iPhone và “phần còn lại của thế giới”. Nhưng thực tế, trong “phần còn lại” ấy cũng đã và đang diễn ra một cuộc đua khác: Cuộc đua xem ai là kẻ đầu tiên hạ bệ được iPhone, đua xem mẫu máy nào có camera tốt nhất, có màn hình đẹp nhất và có nhiều tính năng nhất.

Sau khi Triển lãm hàng điện tử tiêu dùng 2009 (CES 2009), Hội nghị di động thế giới (WMC) và CeBIT kết thúc, những ứng cử viên bắt đầu lộ diện.

HTC Magic

HTC-Magic.jpg

Mẫu di động này thường được giới công nghệ gọi bằng cái tên ngắn gọn và đầy hàm ý: G2 bởi đây là mẫu máy thứ 2 trên thế giới sử dụng hệ điều hành nguồn mở Android của hãng Google.

HTC Magic đang chuẩn bị được hãng di động Vodafone trình làng tại châu Âu. Sản phẩm này được trang bị một màn hình cảm ứng QVGA rộn 3,2 inch, camera 3.2 megapixel khả năng kết nối Internet không dây WiFi và mạng di động 3G tốc độ cao HDSPA.

Theo đánh giá ban đầu của các chuyên gia HTC Magic có màn hình cảm ứng gây ấn tượng đẹp nhờ sự phản hồi khá tốt. Điểm yếu của mẫu máy này là đôi khi nó khiến cho công việc nhắn tin không được thuận tiện lắm vì các phím bấm khá nhỏ và chật chội mặc dù đó là bàn phím dạng QWERTY.

LG Arena KM900

lg-arena-km900.jpg

Cũng giống như HTC Magic, LG Arena được giới thiệu chính thức lần đầu tiên tại WMC hồi tháng trước Được trang bị màn hình cảm ứng 3 inch cùng với giao diện 3D S-Class mới của LG khiến việc chuyển menu của người dùng trở nên thú vị hơn vì giống như người ta đang được lăn những khối rubic.

Cũng sử dụng công nghệ kết nối mạng di động tốc độ cao HSDPA, màn hình có độ phân giải 800 x 480 nhưng LG Arena gây ấn tượng mạnh hơn chiếc HTC Magic nhờ được trang bị camera 5MP, khả năng định vị vệ tinh aGPS, WiFi, FM radio và một quả pin “siêu khủng” 1000mAh cho phép máy có thể hoạt động khoảng 300 giờ trong chế độ chờ.

Các chuyên gia công nghệ còn tiết lộ thêm rằng mẫu máy này của LG còn có thêm một vũ khí bí mật là được tích hợp tới 2 chipset giúp cho các quá trình hoạt động của máy được nhanh chóng và “mượt mà” hơn.

Điểm trự lớn nhất của LG Arena là các phím nhập liệu trên màn hình cảm ứng vẫn còn khá nhỏ và căn bệnh “cảm ứng đôi khi không chính xác” từ thời LG Viewty vẫn chưa được khắc phục.

Samsung OmniaHD

samsung-omniahd-011.jpg

Với mẫu máy này của hãng Samsung, người dùng có cảm giác không mấy xa lạ và háo hức bởi nó chỉ là một phiên bản có cải tiến và tăng cường tính năng của chiếc Omnia đã được giới thiệu trên thị trường từ hồi năm ngoái.

Omnia HD có một màn hình khá rộng (3,7 inch) và được ứng dụng giao diện cảm ứng TouchWiz do chính Samsung thiết kế thay vì Windows Mobile như chiếc Omnia nguyên bản.

Cụm từ HD trong tên sản phẩm xuất phát từ việc mẫu máy này được nahf sản xuất trang bị một camera có độ phân giải 8 megapixel và có khả năng quay video ở độ phân giải cao (720p).

Các chuyên gia đánh giá cao khả năng hiển thị hình ảnh rực rỡ của màn hình trên Samsung OmniaHD và sự cải thiện đáng kể so với mẫu nguyên bản do chúng đã được giải thoát khỏi hệ điều hành Windows Mobile.

Sony Ericsson Idou

sony-ericsson-idou.jpg
">

7 'dế' cảm ứng được mong đợi nhất 2009

Giai-nhiet-1.jpg
Sự đa dạng của thị trường sản phẩm làm mát máy tính khiến không ít khách hàng khó lựa chọn. (ảnh minh họa)

Nhiều chủ cửa hàng kinh doanh máy tính và linh kiện cho biết, những năm trước thiết bị tản nhiệt bán rất chậm, nhiều nơi không nhập về bán do nhu cầu ít. Tuy nhiên vài năm gần đây, số lượng khách hàng quan tâm và hỏi mua thiết bị này đã tăng lên. Hiện nay hầu hết các cửa hàng kinh doanh máy tính, linh kiện máy tính đều có bán thiết bị này.

Giúp PC “hạ nhiệt” 12-15 độ

Đối với máy tính để bàn, có khá nhiều cách làm mát hệ thống máy, từ việc chọn case (vỏ máy) thích hợp đến việc gắn thêm quạt, gắn thanh nhôm tản nhiệt vào chip, lắp đặt hệ thống làm mát bằng nước và cả việc bố trí, sắp xếp lại các dây dẫn, cáp để không khí trong máy có thể lưu thông dễ dàng hơn.

Theo ông Lã Xuân Thắng, Phó Giám đốc Siêu thị Máy tính Đăng Khoa, để máy tính mát và bền, trước hết các sản phẩm, linh kiện bên trong máy phải tốt để ít tỏa nhiệt. Một chiếc máy tính tỏa nhiệt nhiều hay ít phụ thuộc vào các linh kiện bên trong như nguồn máy tính, chip, card màn hình. Chất lượng của vỏ máy cũng ảnh hưởng nhiều đến tính tỏa nhiệt. “Nếu mua vỏ máy loại làm bằng sắt, thép thì sức tỏa nhiệt không tốt. Vỏ máy làm bằng nhôm tỏa nhiệt tốt và nhanh hơn”, ông Thắng cho biết.

Vỏ máy làm bằng sắt lại có mức giá rẻ, chỉ 10-20 USD, trong khi đó vỏ máy tỏa nhiệt tốt có giá gấp 4-5 lần, khoảng 80-100 USD.

Tại cửa hàng máy tính ở 17 Trần Hưng Đạo (Hà Nội), anh Nguyễn Hoàng Linh, quản lý cửa hàng, cho biết thường những người dùng máy tính đắt tiền, cấu hình cao sẽ có nhu cầu mua sắm thêm thiết bị làm mát máy tính.

">

“Giải nhiệt” cho máy tính

Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Perth Glory FC, 13h00 ngày 15/2: Tưng bừng bàn thắng

 

1. iPhone “vuông thành sắc cạnh”

iphoneconcept17.jpg

Thiết kế sản phẩm này do nhà nhiếp ảnh gia người Nhật Isamu Sanada sáng tạo. Vẫn màn hình cảm ứng lớn gần như chiếm toàn bộ mặt trước máy nhưng thay vì các góc lượn trong là những góc vuông tạo sự mạnh mẽ, chắc chắn cho máy. Thêm vào đó, Isamu Sanada cũng tích hợp thêm cho iPhone một camera ở mặt trước để có thể thực hiện các cuộc gọi video của công nghệ 3G. Màu ánh bạc được sử dụng trên thiết kế này cũng tạo thêm sự sang trọng cho sản phẩm.

2. Khi iPod hòa cùng iPhone

iphoneconcept15.jpg
iphoneconcept14.jpg

Đây là thiết kế của Tracy Hall mang tên Apple iPhone Nano. Lấy cảm hứng từ chiếc máy nghe nhạc của Apple, iPod Nano, nhà thiết kế đã tạo nên một chiếc iPhone mới lai giữa hai dòng sản phẩm của Apple. Toàn bộ mặt trước máy là một màn hình cảm ứng và kích cỡ máy chỉ bằng một chiếc iPod. Tracy Hall cũng thiết kế một tai nghe dạng nhét tai tích hợp sẵn một microphone kèm theo sản phẩm này.

3. iPhone với bàn phím trượt mở Qwerty

iphoneconcept01.jpg

Nếu bạn không cảm thấy thoải mái khi nhập liệu trên bàn phím Qwerty ảo thì thiết kế iPhone mới của Aaron Besson sẽ mang đến sự tiện lợi cho bạn.

4. iPhone với iChat

iphoneconcept06.jpg

Nhà thiết kế Rodolphe Desmare đã lấy cảm hứng thiết kế sản phẩm này từ dòng laptop siêu mỏng Macbook Air của hãng Apple. Mẫu thiết kế iPhone này có độ mỏng của thân máy giảm dần từ trên xuống. Mang màu ánh bạc sang trọng, phiên bản iPhone này có khả năng hỗ trợ dịch vụ iChat cho phép người dùng có thể trò chuyện trực tuyến bằng tin nhắn tức thời, giọng nói và thậm chí là cả video. Tính năng này trên máy tương thích với cả các PC và Mac.

5. iPhone ELITE

iphoneconcept07.jpg
">

10 “gợi ý' thiết kế mới cho iPhone

canon.jpg
Canon EOS 500D

Điểm mạnh của DSLR so với các máy chụp tự động là cho phép thay đổi tốc độ chụp cũng như khẩu độ, ngoài việc có thể sử dụng các ống kính khác nhau để có các bức ảnh hoàn hảo nhất trong mọi điều kiện chụp.

Nhưng nếu là một người nghiệp dư, bạn chưa cần thiết phải nâng cấp lên DSLR cao cấp như Nikon D3x. Một chiếc entry-level là sự lựa chọn phù hợp cho những bước khởi điểm. Nhưng gần đây, nhiều máy DSLR dành cho người mới chơi cũng đã được trang bị khả năng quay video độ phân giải cao - tính năng trước vốn xuất hiện trên một vài thiết bị tầm trung.

Dưới đây là một số ví dụ, giá đã được đổi tương đương sang đồng Việt Nam.

Canon EOS 500D

EOS 500D nổi bật với khả năng quay phim Full HD, bên cạnh màn hình LCD độ phân giải cao. Tốc độ chụp ảnh và xử lý các tác vụ nhanh, chất lượng ảnh tốt. Hạn chế của 500D là các điểm lấy nét nhỏ, khó nhìn rõ. Việc quay phim trên máy chưa mượt mà bởi nó chỉ hỗ trợ tốc độ 20 khung hình/giây.

Giá hàng xách tay dao động từ 16 đến 20 triệu đồng, tùy loại có hoặc không bao gồm cả ống kít.

Nikon D5000

Nikon D5000 hỗ trợ nhiều chế độ chụp. Khả năng xử lý công việc mượt mà, chất lượng ảnh tốt, đáng tiền. Chiếc máy này có thiết kế khác hẳn với các DSLR cùng loại ở màn hình LCD có chốt lật ở dưới. Mặc dù hỗ trợ quay phim nhưng chất lượng chỉ ở mức trung bình. Một nhược điểm khác là điểm lấy nét dễ bị thay đổi.

Giá tham khảo cả bộ (body và lens kit) 18 triệu đồng (hàng xách tay).

">

Top 5 máy ảnh DSLR bình dân

友情链接