Thế giới

Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Shan United, 16h30 ngày 11/2: Không thể cản bước

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-14 03:07:02 我要评论(0)

Hồng Quân - 10/02/2025 19:17 Nhận định bóng đ lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 24lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 24、、

ậnđịnhsoikèoISPEFCvsShanUnitedhngàyKhôngthểcảnbướlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023 24   Hồng Quân - 10/02/2025 19:17  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}GS Hoàng Tuỵ chia sẻ với VietNamNet nỗi trăn trở khôn nguôi của ông về khoa học, giáo dục nước nhà sau sự kiện ông được giải thưởng quốc tế năm 2011. Ảnh: Lê Anh Dũng

Là một trong 2 người tiên phong xây dựng ngành Toán học của Việt Nam, GS Hoàng Tụy còn là "cha đẻ" của lĩnh vực Tối ưu hóa toàn cục (Global Optimization) trong Toán học Ứng dụng.

Cuộc đời ông là một tấm gương về tài năng và nhân cách lớn, hoạt động khoa học giáo dục không mệt mỏi dù khi đang sung sức hay lúc tuổi đã cao. Ông cũng là một trí thức nổi tiếng với sự thẳng thắn, đóng góp nhiều tâm huyết với đất nước.

Tháng 12/2017, tại hội thảo quốc tế về Toán học nhân kỷ niệm sinh nhật lần thứ 90 của GS Hoàng Tụy, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nói rằng dân tộc Việt Nam thời nào cũng có những nhân tài kiệt xuất.

GS Hoàng Tụy sinh năm 1927 tại làng Xuân Đài, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam, là cháu nội của cụ Hoàng Văn Bảng - em ruột của tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu. Các anh em ông có 7 người đỗ đạt thì 5 người làm giáo sư đại học như Hoàng Phê (Ngôn ngữ học), Hoàng Quý (Vật lý), Hoàng Kiệt (Mỹ thuật), Hoàng Tụy và Hoàng Chúng (Toán học)…

Được giới thiệu là "giỏi văn học Pháp", nhưng ngay từ thời trung học, Hoàng Tụy đã bộc lộ thiên hướng toán học.

Năm 1951, ông theo học Trường Khoa học cơ bản do Lê Văn Thiêm phụ trách. Năm 1954, Hoàng Tụy bắt đầu dạy toán tại Trường ĐH Khoa học, sau là Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội. Tháng 3 năm 1959, ông trở thành một trong hai người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ khoa học Toán - Lý tại ĐH Lomonosov tại Moskva. Từ năm 1961 đến 1968 ông là Chủ nhiệm Khoa Toán của Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội và là Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam từ năm 1980 đến 1989.

{keywords}
GS Hoàng Tuỵ

Năm 1964, ông đã phát minh ra phương pháp "lát cắt Tụy" (Tuy's cut) và được coi là cột mốc đầu tiên đánh dấu sự ra đời của một chuyên ngành toán học mới: Lý thuyết tối ưu toàn cục (global optimization). Vào tháng 8/1997, Viện Công nghệ Linköping (Thụy Điển) đã tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề "Tìm tối ưu từ địa phương đến toàn cục" để tôn vinh GS Hoàng Tụy, "người đã có công trình tiên phong trong lĩnh vực tối ưu toàn cục và quy hoạch toán học tổng quát" và nhân dịp giáo sư tròn 70 tuổi.

Năm 2007, ông cùng các cộng sự thành lập Viện Nghiên cứu Phát triển IDS mà ông là Chủ tịch Hội đồng Viện, chuyên nghiên cứu các vấn đề liên quan đến các chính sách, chiến lược, kế hoạch phát triển cho các cơ quan nhà nước và các tổ chức kinh tế xã hội.

Tháng 12/2007, một hội nghị quốc tế về "Quy hoạch không lồi" đã được tổ chức ở Rouen, Pháp để ghi nhận những đóng góp tiên phong của GS Hoàng Tụy cho lĩnh vực này nói riêng và cho ngành Tối ưu Toàn cục nói chung nhân dịp ông tròn 80 tuổi.

Tháng 9/2011, ông là người đầu tiên nhận được giải thưởng Constantin Caratheodory do Đại hội Quốc tế Tối ưu Toàn cục đề xướng cho những đóng góp tiên phong và nền tảng trong lĩnh vực này.

{keywords}
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mừng sinh nhật lần thứ 90 của GS Hoàng Tuỵ tại Viện Toán học Việt Nam. Ảnh: VGP

Ông đã có trên 100 công trình đăng trên các tạp chí có uy tín quốc tế về nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học; là tổng biên tập của 2 tạp chí toán học tại Việt Nam (1980-1990), ủy viên ban biên tập của 3 tạp chí toán học quốc tế.

Với nhiều thành tựu xuất sắc, GS Hoàng Tụy được trao các danh hiệu như tiến sĩ danh dự Trường ĐH Linköping, Thụy Điển (1995); Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I (1996); Giải thưởng Phan Châu Trinh (2010); Giải thưởng Constantin Carathéodory (2011).

Trong sự nghiệp của mình, GS Hoàng Tụy đã lên tiếng về những vấn đề bức thiết của khoa học, giáo dục Việt Nam, khởi xướng cuộc chấn hưng giáo dục "Mệnh lệnh từ cuộc sống". Ông có nhiều bài viết phê phán, góp ý thẳng thắn về vấn đề cải cách giáo dục. Những ngày trước khi ông mất, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp ở Viện Toán học, Tạp chí Tia sáng và nhà sách Omega đã kịp tập hợp các bài viết của ông và cho ra mắt cuốn sách "Xin được nói thẳng".

GS Hoàng Tuỵ: Điển hình của sĩ phu thời nay

GS Hà Huy Khoái (nguyên Viện trưởng Viện Toán học):

GS Hoàng Tụy là điển hình của sĩ phu thời nay, dù nói không được lắng nghe cũng vẫn phản biện. Thầy Tụy là người hiếm có vẫn còn giữ được cốt cách, thấy không đúng thì sẽ nói chứ không phải là chọn lựa cách nói... Ý kiến của thầy không phải là khuôn vàng thước ngọc nhưng là ý kiến chân thành. Chỉ đọc thầy thì không hiểu được sự chân thành, tha thiết như mỗi lần nghe thầy phát biểu.

Bà Phạm Chi Lan (nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng):

Đối với người như cá nhân tôi, tôi học hỏi được một điều vô cùng lớn ở GS Tụy, là một nhà khoa học có tầm bao quát rộng lớn với sự phát triển của đất nước, có nhận xét vô cùng tinh tế, sắc sảo. Tôi cũng xin nhắc là GS cũng rất khiêm nhường với nghiên cứu trong lĩnh vực Toán học của mình, ở tuổi cao cũng vấn có những dấu ấn mới trong toán học.

GS Phạm Duy Hiển (nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hạt nhân Đà Lạt):

Thầy là một viên tướng, trên mặt tiền của khoa học Việt Nam, viên tướng cô đơn. Vì thời những năm 1970 -1980, khi thầy công bố về tối ưu toàn cục, khi thầy để lại tên mình trên phát minh là lát cắt Hoàng Tụy, thì lúc bấy giờ cả nước Việt Nam này nhiều nhất chỉ có 30 bài báo quốc tế trong một năm. Đến sau năm 1990, tôi thống kê cũng chỉ có 40 – 50. Những năm gần đây, khi thầy 90 vẫn có bài viết. Năm 2017, lúc 90 tuổi, thầy lại là một ngọn nến le lói trong môi trường khoa học của Việt Nam, lại cô đơn. Cho nên tôi nghĩ rằng ông trời cũng có cái lý của nó. Cái lý tạo nên cái đẹp, một sợ bất toàn, không cho ai hết cái gì, chỉ cho một phần thôi, không cho hết. Chính vì vậy, cái bất toàn ấy mới là cái đẹp.

 

Anh Hoàng Dương Tùng, con trai cả của GS. Hoàng Tụy

Giống như nhan đề của cuốn sách “Xin được nói thẳng”, ba tôi ghét nhất sự giả dối, giả dối là không chịu được. Ông luôn dạy chúng tôi phải trung thực, làm gì cũng phải trung thực. Có nhiều điều trong cuộc sống tôi cứ nghĩ là thế này thế nọ, mà ba tôi còn sáng tạo hơn cả tôi nghĩ. Ba tôi cũng nhiều lần được đề bạt vào chức này chức nọ nhưng rồi không thành. Ba tôi nói may mà không thành, bởi thành thì mình nói thẳng cũng không ở lại được.

 Hạ Anh - Thanh Hùng

GS Hoàng Tụy buồn...

GS Hoàng Tụy buồn...

Tháng 9/2011, được gặp GS Hoàng Tụy sau ngày cộng đồng khoa học chia sẻ tin vui về giải thưởng Constantin Carathéodory, vị giáo sư nổi tiếng với công trình kinh điển "lát cắt Tụy" bộc bạch, ông thấy mình buồn nhiều hơn.

" alt="GS Hoàng Tuỵ qua đời" width="90" height="59"/>

GS Hoàng Tuỵ qua đời

- Năm phụ huynh khi được hỏi ý kiến về đề xuất học sinh THPT nghỉ học thứ 7 đều ủng hộ và cho rằng nếu không phải dồn chương trình nên cho học sinh nghỉ học.

"Nên cho tụi nhỏ nghỉ vào thứ 7. Tụi nhỏ học cả tuần rồi rất căng thẳng. Cần có thời gian để tụi nhỏ nghỉ ngơi và vui chơi" - ông Nguyễn Ngọc Hải một phụ huynh có cháu học tại cấp 3 tại TP.HCM đưa ra ý kiến về kiến nghị cho học sinh THPT nghỉ học thứ 7.

{keywords}
Học sinh Trường THPT Gia Định TP.HCM đã nghỉ học chính khóa thứ 7

Tuy nhiên theo ông Hải, nếu cho nghỉ học thứ 7 phải làm rõ là nghỉ học chính khóa chứ không nhất thiết học sinh không được đến trường. Ngày này, học sinh có quyền đến trường sinh hoạt câu lạc bộ, tham gia lớp học kỹ năng, hoạt động ngoại khóa. Hiện nay cháu của ông Hải được nghỉ học chính khóa thứ 7, nhưng vẫn tới trường để học kỹ năng sống, tham gia các hoạt động trải nghiệm.

Cùng góp ý về đề xuất này, chị Trần Quỳnh Anh, quận Thủ Đức, TP.HCM cho rằng, nghỉ học thứ 7 nhưng không ảnh hưởng tới tiến độ học tập thì nên cho học sinh nghỉ. Nghỉ học thứ 7 sẽ giúp học sinh có thêm thời gian tham gia các hoạt động ngoài việc học tập các môn văn hóa.

Tuy nhiên theo chị Quỳnh Anh, điều khó khăn nhất hiện nay là các trường chưa đảm bảo được điều kiện về cơ sở vật chất cũng như khâu quản lý còn kém. Chị Quỳnh Anh e ngại, nếu nghỉ học chính khóa vào thứ 7 nhưng không quản lý chặt có thể sẽ sinh các hệ lụy như tổ chức dạy thêm, học thêm. Do vậy song song việc cho học sinh nghỉ học thứ 7 phải quán triệt về tư duy của người quản lý giáo dục và giáo viên nghỉ ngày thứ 7, để tránh tình trạng tận dụng cho học thêm.

"Nghỉ học là thực sự nghỉ ngơi có ích chứ không phải nghỉ lên trường hay kiểu không lên lớp nhưng giao cho học rất nhiều bài tập về nhà. Như vậy, học sinh mang tiếng nghỉ học nhưng vẫn phải "cày" bài tập ở nhà hay đi học thêm như vậy lên lớp đi học thêm một buổi vào thứ 7 cũng không sao"- chị Quỳnh Anh nói.

Cũng đồng tình với việc nghỉ học thứ 7, chị Huỳnh Phương, một viên chức ở Quận 10, cho rằng, việc nghỉ học chính khóa vào thứ 7 sẽ đồng nghĩa với giảm tải chương trình học, giảm áp lực thi cử, giảm hành chính trong quản lý giáo viên. Chị Phương đưa ra hai góc độ nhìn nhận về việc cho học sinh nghỉ học thứ 7.

Thứ nhất, ở góc độ giáo viên, rõ ràng nghỉ thêm ngày thứ 7 nhưng chương trình học vẫn như cũ, vẫn nặng nề trong thi cử và đánh giá, vẫn đầy thủ tục hành chính thì nghỉ thêm 1 ngày là càng thêm áp lực. Thứ 2, với phụ huynh nếu con nghỉ thêm 1 ngày mà kiến thức học vẫn vậy thì ngày nghỉ chắc chắn sẽ phải đi học thêm để giải quyết áp lực học tập cho con. Chưa kể, nếu nghỉ học mà không có chương trình sinh hoạt bổ ích thì mối lo của phụ huynh hiện nay là con sẽ sa đà vào chơi games. Theo chị Phương, từ hai góc nhìn trên nếu muốn nghỉ học thứ 7, thì phải giảm tải chương trình học.

Trong khi đó, anh Phạm Ngọc Tiến, một phụ huynh hoàn toàn ủng hộ cho học sinh THPT nghỉ học thứ 7 cho rằng hiện nay thời gian của học sinh ở trên trường đã quá nhiều, khi chỉ được nghỉ một ngày chủ nhật quá hơi ít. Vì vậy nên có hai ngày nghỉ cuối tuần để học sinh tham gia các hoạt động dã ngoại, đăng ký học thêm về năng khiếu, nghệ thuật hay sinh hoạt với gia đình.

"Tôi chỉ sợ chương trình nhiều quá nếu không học vào thứ 7 thì sẽ không kịp. Nếu sắp xếp được nên cho học sinh nghỉ để các cháu có thời gian học thêm kỹ năng mềm khác" - Anh Tiến nói và cho biết hiện tại con anh đã nghỉ học chính khóa thứ 7 vì trong tuần đã học cả ngày từ thứ 2 tới thứ 6.

Trong khi đó, chị Mai tự nhận mình là một phụ huynh không có chuyên môn cho hay, "nghỉ thứ 7 thì có kịp chương trình học không, còn nếu nghỉ thứ 7 mà không ảnh hưởng tơi chương trình thì ai cũng ủng hộ. Học sinh có thời gian thư giãn hơn. Ngoài học văn hóa các em được tự do học thêm điều mình thích. Theo chị Mai học sinh THPT nghỉ học là hợp lý và không ảnh hưởng tới việc làm của bố mẹ. Ở tuổi này các em đã lớn và các em hoàn toàn tự lập. Do vậy không phải lo không có ai trông như học sinh cấp 1.

Trên mạng xã hội ý kiến học sinh THPT nghỉ học thứ 7 được rất nhiều phụ huynh và học sinh ủng hộ. Các phụ huynh còn kiến nghị Bộ GD-ĐT xem xét khung chương trình phù hợp để học sinh được nghỉ ngơi hai ngày cuối tuần.

Lê Huyền

Nghỉ học thứ 7, có được không?

Nghỉ học thứ 7, có được không?

Hơn 70% số trường THPT ở TP.HCM đã học 2 buổi/ngày và có thể nghỉ học vào thứ 7. Học sinh những trường này nghỉ học chính khóa ngày thứ 7. 

" alt="Phụ huynh ủng hộ nghỉ học thứ 7" width="90" height="59"/>

Phụ huynh ủng hộ nghỉ học thứ 7

LAHNMA 02.jpg
Cảnh trong phim. Ảnh: GDH

Đã bao lâu kể từ lần cuối cùng bạn ở bên bà của mình? Với chàng trai trẻ M (Putthipong Assaratanakul/Billkin), đó là khi anh chàng nghe tin bà của mình mắc bệnh ung thư. M quyết định trở về bên cạnh chăm sóc bà. Thế nhưng mục đích ban đầu của anh chàng không phải vì muốn ở bên bà mà vì mong muốn được thừa kế gia sản mà bà để lại. Trước khi không còn thời gian, M phải làm tất cả để trở thành “cháu cưng” của bà. 

Khai thác câu chuyện gia đình với những nhân vật gần gũi dễ dàng bắt gặp ở ngoài đời, Gia tài của ngoại chạm vào trái tim khán giả với những giây phút lắng đọng, ấm áp của tình thương, tình thân. Một cậu cháu trai với kế hoạch đầy tham vọng, cùng người bà chẳng chút sợ hãi, bi lụy khi đứng trước bi kịch cuộc đời, họ dùng những tháng ngày ít ỏi còn lại để thấu hiểu, yêu thương, để rồi lưu luyến mãi tới những ngày tháng sau này. 

LAHNMA 03.png
Tác phẩm ăn khách với câu chuyện cảm động về tình bà cháu sẽ ra rạp Việt từ 7/6 với phiên bản lồng tiếng. Ảnh: GDH

Đến từ nhà GDH - một trong những đơn vị sản xuất phim lớn và uy tín bậc nhất Thái Lan, cùng bàn tay đạo diễn của Pat Boonnitipat (Thiên tài bất hảo, Tuổi nổi loạn), Gia tài của ngoại thu hút sự chú ý của khán giả ngay khi dự án vừa được công bố. Tại Việt Nam, phim rất được khán giả trẻ chờ đợi nhờ sự xuất hiện của Billkin - diễn viên chính của series đình đám I told sunset about youtrong vai cậu cháu trai M.

Sau những thành tích rực rỡ tại quê nhà,Gia tài của ngoại được kỳ vọng sẽ tạo nên cơn sốt mới tại phòng vé Việt nhờ câu chuyện cảm động.    

Quỳnh An

Brad Pitt và George Clooney tái ngộ sau 16 năm, cùng làm nghề 'dọn dẹp' xác chếtCặp bạn thân ở Hollywood - Brad Pitt và George Clooney cùng xuất hiện trong phim hành động hài "Wolfs" ('Sói' thủ đối đầu) đóng vai những chuyên gia "dọn dẹp" xác chết." alt="Bộ phim cảm động về tình bà cháu đạt doanh thu 222 tỷ ra mắt khán giả Việt" width="90" height="59"/>

Bộ phim cảm động về tình bà cháu đạt doanh thu 222 tỷ ra mắt khán giả Việt