Thời sự

iPhone sẽ có cảm biến chụp ảnh hai lớp

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-21 06:37:07 我要评论(0)

Văn phòng Bản quyền thương hiệu Mỹ (USPTO) vừa tiết lộ một bản quyền mà Apple đã đăng ký,ẽcócảmbiếncsjc hôm naysjc hôm nay、、

Văn phòng Bản quyền thương hiệu Mỹ (USPTO) vừa tiết lộ một bản quyền mà Apple đã đăng ký,ẽcócảmbiếnchụpảnhhailớsjc hôm nay cho thấy các dòng iPhone và iPad trong tương lai sẽ được tích hợp cảm biến chụp ảnh hai lớp.

CNet hôm 23.7 dẫn lại thông tin của USPTO cho biết, bằng sáng chế mới của Apple có tiêu đề là "cảm biến chụp ảnh hai lớp và cách xử lý" mô tả cảm biến trong các sản phẩm Apple tương lai sẽ có khả năng chụp ảnh kép.

{ keywords}

Hình ảnh mô tả bằng sáng chế tích hợp cảm biến chụp ảnh hai lớp trong iPhone - Ảnh: Apple/USPTO

Theo đó, hình ảnh và video khi chụp lại sẽ được xử lý qua hai lớp cảm biến máy ảnh tích hợp, dữ liệu sẽ được đan xen nhau tạo ra một bức ảnh hoặc video cuối cùng có chất lượng hình ảnh sắc nét và đẹp mắt.

Ví dụ, khi người dùng iPhone chụp một bức ảnh trong điều kiện thiếu sáng thì một số vùng trên bức ảnh sẽ bị mờ (nếu dùng cảm biến một lớp). Nhưng nếu dùng cảm biến hai lớp thì cảm biến thứ hai sẽ bổ sung cho cảm biến thứ nhất một lớp ảnh, nhờ đó ảnh được tạo ra sẽ rõ nét hơn.

Theo TNO

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tham quan bảo tàng kết hợp với học lịch sử là một trong những nỗ lực nhằm đổi mới phương pháp dạy và học của thầy trò Trường THCS Chu Văn An (Tây Hồ, Hà Nội) trong thời gian gần đây.

Tại Bảo tàng lịch sử quốc gia, các học sinh lớp 6 của nhà trường hào hứng khi lần đầu được học thông qua các hiện vật cụ thể và được lắng nghe thuyết minh lôi cuốn. Nhờ vậy, giờ học Lịch sử vốn bị nhiều học sinh mặc định là khô khan và “khó nuốt”  trở nên hấp dẫn, dễ tiếp cận.

Chủ đề được lựa chọn trong tiết học lần này là “Tìm hiểu về lịch sử thời tiền sử đến Việt Nam 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên”.

Quan sát các hiện vật cụ thể như trống đồng hay một số di vật đồ gốm còn sót lại được trưng bày, học sinh hào hứng khi biết tới những hoạt động của con người trong thời kỳ đồ đá cùng sự giao lưu văn hoá giữa các vùng.

Lịch sử Việt Nam thời dựng nước đầu tiên với ba trung tâm văn hoá là văn hóa Đông Sơn của nhà nước Văn Lang, Âu Lạc; văn hóa Sa Huỳnh của Vương quốc Champa và văn hóa Đồng Nai, Óc Eo của Vương quốc Phù Nam cũng được tái hiện thông qua các hiện vật và lời thuyết minh, đã gây ấn tượng mạnh cho học sinh về sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt.

{keywords}

{keywords}

Học sinh thích thú lắng nghe

{keywords}

Sau đó ghi chép lại kiến thức

Xúc động trước những hiện vật và lời thuyết minh truyền cảm của cô hướng dẫn viên, Nguyễn Thị Hà Phương, học sinh lớp 6C1, Trường THCS Chu Văn An cho biết, “lần đầu tiên, con thấy môn lịch sử lại thú vị đến thế”.

“Được lắng nghe và quan sát, con hiểu cách con người ở thời kỳ đồ đá làm ra công cụ để săn bắt, hái lượm. Những điều này, nếu chỉ nghe thầy cô giáo giảng trong 45 phút, thông qua các hình ảnh trong sách giáo khoa, có lẽ con sẽ rất khó khăn để ghi nhớ”, Hà Phương cho biết.

Trần Hoàng Minh, học sinh lớp 6C2 cũng nhận thấy việc học tại bảo tàng “rất khác” khi ngồi trên lớp với tiết học 45 phút.

“Con cảm thấy cách học như vậy giúp con càng hiểu và yêu hơn về lịch sử đất nước mình. Khi đi tìm hiểu, con ấn tượng nhất với hình ảnh trống đồng. Hình ảnh này con đã được nhìn thấy trong sách giáo khoa, nhưng khi được tận mắt chứng kiến, con càng thấy khâm phục vì ông cha ta đã tái hiện hoạt động sinh sống của mình trên mặt trống đồng rất tỉ mỉ và khéo léo. Nhờ đó, con cũng yêu thích hơn và muốn được tìm hiểu nhiều hơn nữa về lịch sử dân tộc mình”.

Giáo viên hoàn toàn có thể dạy học tích hợp

Đưa học sinh tới tham gia trải nghiệm, nhìn các em hào hứng với những điều được nhìn, được nghe, cô Vũ Hạnh Nguyên, Phó hiệu trưởng Trường THCS Chu Văn An nhận thấy, “các hiện vật được trưng bày ở bảo tàng đã rút ngắn khoảng cách giữa quá khứ và hiện tại, khiến những điều học sinh học trong sách vở không còn trừu tượng mà hiện hữu ngay trước mắt”.

{keywords}

Việc dạy học gắn với kiến thức thực tiễn trong đời sống, theo cô Nguyên, là một trong những mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới.

“Học sinh được học lịch sử thông qua những câu chuyện và phương tiện dạy học trực quan sẽ giúp kiến thức được củng cố nhiều lần. Nhiều thao tác tư duy phải vận động cùng lúc khiến buổi học không bị nhàm chán và trở nên hiệu quả hơn”.

Không chỉ được tham quan, học sinh còn được tái hiện lại kiến thức thông qua các trò chơi, ví dụ, tái hiện lại hình ảnh đóng cọc trên sông Bạch Đằng, sau đó ghép tranh và cuối cùng là thuyết trình về trận chiến năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo. Từ đó, kiến thức sẽ được khắc sâu hơn rất nhiều.

{keywords}

Học sinh tái hiện lại hình ảnh đóng cọc trên sông Bạch Đằng.

{keywords}

Ghép tranh và thuyết trình về trận chiến năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo.

Mặt khác theo cô Nguyên, thông qua hoạt động này, học sinh không chỉ học được kiến thức Lịch sử mà còn tích hợp được kiến thức của nhiều môn học khác. Ví dụ như ở môn Sinh học, học sinh sẽ biết thời kỳ nguyên thủy con người sẽ sống và săn bắt như thế nào; hay ở kiến thức Địa lý, học sinh sẽ biết về tác động của thủy triều ra sao,…

Việc tổ chức dạy học tích hợp cũng là hướng tiếp cận mới các giáo viên trong nhà trường đang bắt đầu triển khai.

“Trước đây, mỗi giáo viên Lịch sử, Địa lý sẽ dạy các môn học của mình theo chuyên môn riêng. Do đó, khi nghe đến việc phải dạy học tích hợp, dạy học liên môn, các giáo viên đều rất lo lắng. Nhưng thực tế, việc dạy học tích hợp tức đưa kiến thức lịch sử vào bài địa lý và ngược lại, chứ không phải là một giáo viên Lịch sử phải chuyển sang đi dạy Địa lý”.

Do đó, theo cô Nguyên, giáo viên giữa các môn phải có sự chia sẻ hay sinh hoạt chuyên môn chung để có thể tích hợp một phần hoặc tích hợp theo chủ đề, đảm bảo phát triển năng lực toàn diện cho học sinh.

Trong năm học qua, Trường THCS Chu Văn An cũng đã tổ chức tập huấn cho giáo viên. Nhờ đó, giáo viên có thời gian để tiếp cận, thực hành quan điểm giáo dục mới trong dạy học chương trình cũ.

“Ngoài chuyên môn của từng người, các giáo viên phải có sự giao thoa, hỗ trợ lẫn nhau, từ đó sẽ dần dần làm chủ được chương trình”, cô Nguyên nói.

“Việc học Lịch sử qua trải nghiệm không chỉ khiến học sinh mà cả giáo viên cũng cảm thấy hứng thú. Nếu như 45 phút trên lớp chỉ đủ để các con tiếp cận với hình ảnh thông qua trình chiếu của giáo viên và tài liệu trong sách giáo khoa, thì với hoạt động trải nghiệm tại bảo tàng, các con được tiếp xúc với những hiện vật thật. Vì vậy, kiến thức sẽ được khắc sâu hơn.

Nếu học mà không gắn với trải nghiệm thực tế sẽ là một thiếu sót lớn. Nhiều khi, các con đến di tích lịch sử nhưng không hiểu những câu chuyện lịch sử đằng sau đó. Vì thế, chúng tôi sẽ cố gắng kết nối kiến thức trong sách giáo khoa với thực tế để các con dễ dàng ghi nhớ kiến thức hơn.

Hoạt động trải nghiệm này cũng chính là bước đệm và là cơ sở để chúng tôi thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới tới đây”.

(Cô giáo Phạm Thị Ngọc Thúy, Trưởng bộ môn Lịch sử của Trường THCS Chu Văn An)

Thúy Nga - Vân Anh

Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới

Tích hợp giáo dục tài chính trong 6 môn học của chương trình phổ thông mới

Khi xây dựng chương trình phổ thông mới, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo tích hợp giáo dục tài chính vào 6 môn học gồm Toán, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Tự nhiên và Xã hội, Công nghệ, Hoạt động trải nghiệm.

" alt="Thầy trò Hà Nội 'biến hoá' giờ học Lịch sử để dễ hiểu, dễ nhớ" width="90" height="59"/>

Thầy trò Hà Nội 'biến hoá' giờ học Lịch sử để dễ hiểu, dễ nhớ

{keywords} Giữa tháng 6, gia đình Huy phải về quê tránh dịch, lúc này, cha của em vẫn phải nằm liệt giường.

Không đủ tiền trang trải, Đức Huy phải nghỉ học để vào thành phố phụ mẹ. Thời gian đầu em xin đi phụ ở xưởng cơ khí, vừa học vừa làm, đồng lương ít ỏi. Sau đó, em ở bệnh viện chăm sóc cha để mẹ đi làm công nhân. Hai mẹ con thay phiên nhau chăm sóc, dù biết rằng cậu bé đang ở thời khắc quan trọng trong 12 năm đèn sách, nhưng gánh nặng tiền bạc khiến họ không còn lựa chọn nào khác. 

Đầu tháng 6, dịch Covid-19 diễn biến ngày càng phức tạp, cũng là lúc gia đình đã cạn kiệt kinh phí, đến chỗ vay mượn cũng chẳng còn. Cùng đường xoay sở, gia đình phải nhờ đến Báo VietNamNet làm cầu nối để xin các tấm lòng hảo tâm giúp đỡ.

Bài viết "Cha nghèo bệnh nặng, nam sinh lớp 12 phải bỏ học khi chuẩn bị thi tốt nghiệp" được đăng tải đúng thời điểm dịch Covid-19 bùng phát phức tạp ở thành phố. Số tiền bạn đọc ủng hộ chỉ được hơn 15 triệu đồng, chẳng thấm vào đâu so với chi phí của gia đình.

Cũng trong thời gian ấy, để tránh nguy cơ bị lây nhiễm chéo, bệnh viện phải hỗ trợ chuyến xe cứu thương để đưa anh Hùng về Đắk Nông chạy dịch. Lúc này, dù đã tỉnh, nhưng anh Hùng vẫn nằm liệt. Mọi việc phụ thuộc vào vợ con.

“Gia đình tôi nợ nhiều quá, nên lúc nào cũng mong hết thời gian tự cách ly để đi làm, tranh thủ lúc dịch bệnh chưa ập tới”, chị Vân giãi bày.

Tất cả tài sản của gia đình chỉ có căn nhà cấp 4 cũ kỹ, trống hoác và ít đất rẫy nhưng bạc màu, cây trồng còi cọc. Trước đó, cuộc sống khó khăn, chị Vân đành chấp nhận xa chồng con, theo người quen vào Bình Dương làm công nhân. Anh Hùng ở nhà làm thợ hồ và trông nom 2 con trai đang tuổi lớn. Không ngờ tai họa ập tới.

{keywords}
Khi cha mắc bệnh còn chưa phục hồi, mẹ của Huy lại bị ngã gãy tay, em tranh thủ đi cào bùn để kiếm tiền chữa trị cho cha mẹ.

Tưởng rằng chồng được xuất viện, cuộc sống sẽ được yên ổn, thế nhưng một ngày cuối tháng 6, trên đường đi làm mướn về, chị Vân bị ngã gãy tay, không thể đi kiếm tiền được nữa.

Khó khăn dồn dập, nhiều lần Huy tranh đấu giữa việc tiếp tục ôn thi hay nghỉ hẳn để đi làm kiếm tiền. Mẹ cùng các thầy cô giáo phải động viên nhiều lắm, em mới vượt qua mặc cảm và thi đậu tốt nghiệp. Mới đây, một trường cao đẳng ở TP.HCM đã liên hệ, nhưng Huy giấu cha mẹ từ chối.

"Giờ cha mẹ em đều đang đau yếu, bệnh tật, em trai mới vào lớp 10, nhà lại chẳng có tiền, nên thôi, chắc em không đi học nữa chị ạ", Huy tâm sự.

Để có tiền mua thuốc cho cha, Huy theo người quen đi cào bùn thuê, nhưng công việc cũng bữa có bữa không, thu nhập chẳng đáng là bao. 

Ông Phạm Văn Phúc, tổ trưởng tổ 2, thị trấn Đức An, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông cho biết, địa phương vừa tổ chức thăm hỏi và hỗ trợ lương thực cùng vài trăm nghìn đồng. Tuy nhiên, địa phương cũng nghèo, số tiền chẳng đủ để gia đình mua thuốc thang và trang trải cuộc sống. Rất mong sẽ có nhiều nhà hảo tâm giúp đỡ để gia đình vượt qua khó khăn. 

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Anh Trần Văn Hùng hoặc chị Trần Thị Vân; Địa chỉ: Tổ 2, thị trấn Đức An, huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông; Điện thoại: 0965442334.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.157(anh Trần Văn Hùng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Cha mẹ liên tiếp gặp nạn, nam sinh gác giấc mơ, bỏ học đi cào bùn thuê" width="90" height="59"/>

Cha mẹ liên tiếp gặp nạn, nam sinh gác giấc mơ, bỏ học đi cào bùn thuê