您现在的位置是:Thế giới >>正文
Bộ Thông tin và Truyền thông được xây dựng Đề án chuyển đổi số quốc gia
Thế giới11人已围观
简介Trong buổi làm việc mới đây với Thủ tướng,ộThôngtinvàTruyềnthôngđượcxâydựngĐềánchuyểnđổisốquốbao bón...
Trong buổi làm việc mới đây với Thủ tướng,ộThôngtinvàTruyềnthôngđượcxâydựngĐềánchuyểnđổisốquốbao bóng đá Bộ TT&TT đã đề nghị Thủ tướng giao cho Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Đề án chuyển đổi số quốc gia. Bộ TT&TT cho rằng, quốc gia số là nền tảng quan trọng nhất của một quốc gia khởi nghiệp, sáng tạo.
Theo báo cáo của các tổ chức uy tín trên thế giới, nếu quyết tâm chuyển đổi số mạnh mẽ sẽ giúp các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam tăng năng suất lao động lên từ 30 đến 40%, góp 20 - 30% trong tăng trưởng GDP, tránh được bẫy thu nhập trung bình.
Văn phòng Chính phủ đã có văn bản kết luận của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại buổi làm việc với Bộ TT&TT trả lời nhiều kiến nghị, trong đó có kiến nghị giao cho Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Đề án chuyển đổi số quốc gia.
![]() |
Thủ tướng đồng ý cho Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Đề án chuyển đổi số quốc gia |
Thủ tướng đã đồng ý cho Bộ TT&TT chủ trì xây dựng Đề án chuyển đổi số quốc gia, nhưng lưu ý thời điểm triển khai thực hiện để đảm bảo tính đồng bộ, khả thi, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng từng cho biết hiện nay khái niệm chuyển đổi số mới được đề cập trong phạm vi hẹp, được hiểu là số hóa ứng dụng CNTT để thúc đẩy phát triển sản xuất, cung ứng dịch vụ.
Thế giới đang bước vào cuộc CMCN 4.0, xây dựng Chính phủ số hướng tới nền kinh tế số. Việt Nam không đứng ngoài xu thế đó, việc tiến hành tốt chuyển đổi số sẽ giúp Việt Nam chủ động trong cuộc CMCN 4.0, hướng tới quốc gia thông minh.
Chuyển đổi số sẽ dẫn đến thay đổi mô hình kinh doanh. Nếu chưa có dữ liệu phải tạo ra dữ liệu, đầu tư nhân lực, công nghệ để sử dụng được. Xem xét chia sẻ và bảo vệ dữ liệu để đóng góp vào phát triển kinh tế.
Theo đánh giá, tại Việt Nam, lĩnh vực tài chính và CNTT có mức độ sẵn sàng cao nhất để chuyển đổi số dựa trên nguồn dữ liệu khổng lồ, các công nghệ lõi như dữ liệu lớn, IoT, Ai… Công nghệ Blockchain đang có ảnh hưởng mạnh, có thể áp dụng hầu hết trong các ngành nghề nhưng phổ biến nhất trong tài chính, ngân hàng, giúp minh bạch hơn.
Theo Kinhtedothi
![Chuyển đổi số: Quan trọng nhất là thay đổi tư duy, cách tiếp cận](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2018/10/01/18/bcg-10.jpg?w=145&h=101)
Chuyển đổi số: Quan trọng nhất là thay đổi tư duy, cách tiếp cận
Chiều 1/10, tại trụ sở Bộ TT&TT đã diễn ra buổi làm việc giữa Quyền Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và đoàn công tác do ông Vincent Chen, Giám đốc toàn cầu khối tư vấn chính sách công Tập đoàn Boston Consulting (BCG) dẫn đầu.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Indonesia, 18h30 ngày 13/2: Cửa dưới ‘tạch’
Thế giớiHư Vân - 13/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Cách mạng công nghiệp 4.0 là “cơ hội bằng vàng” để Việt Nam tăng năng suất lao động
Thế giớiChia sẻ tại tọa đàm chủ đề “Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 và cơ hội thúc đẩy kinh tế Việt Nam” được Câu lạc bộ Nhà báo CNTT Việt Nam tổ chức chiều qua, ngày 28/12/2017, ông Nguyễn Hòa Bình - Chủ tịch NextTech Group cho biết, ông vừa đọc được một thông tin mới và là thông tin không vui với Việt Nam, đó là: theo Tổng cục Thống kê, năng suất lao động của người Việt Nam năm 2016 đạt gần 10.000 USD, thấp nhất trong khu vực, chỉ bằng 7% so với người Singapore, 17% người Malaysia, 42% người Indonesia và 87% so với người Lào. Không những thế, so với các năm trước, sự chênh lệch giữa năng suất lao động của Việt Nam so với các nước trong khu vực ngày càng tăng.
“Đọc thông tin này, tôi thấy rất sốc, bởi nếu đúng như vậy thì chúng ta đang tụt hậu rất nhiều. Chúng ta có giàu có hay không đều do sự chăm chỉ và năng suất lao động. Có điều kiện sang một số quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, cá nhân tôi thấy rằng người dân các nước này làm việc chăm chỉ hơn chúng ta nhiều. NextTech Group có 1 Công ty ở Quảng Châu. Các nhân viên người Trung Quốc của NextTech làm xong hết hàng, thậm chí là 10-11h đêm mới về; còn ở Việt Nam tầm 5-6h là nhân viên đã về hết. Đây là thực tế tại đại đa số các doanh nghiệp Việt Nam”, ông Bình nói.
Đề cập đến cơ hội của Việt Nam trong CMCN 4.0, người đứng đầu NextTech Group cho biết, quan điểm về CMCN 4.0 cũng như những cơ hội, thách thức của nó với Việt Nam từng được ông đưa ra trong cuộc tọa đàm hồi tháng 11 do ICTnews tổ chức.
Theo ông Nguyễn Hòa Bình, nói đến “Cách mạng”, nội hàm của từ này trong suốt mấy nghìn năm lịch sử thông thường có 2 yếu tố: đầu tiên là xóa bỏ những áp bức bóc lột, bất công; và thứ hai là tăng năng suất lao động. Ông Bình phân tích: “Với CMCN 4.0, những đặc điểm nêu trên đang thể hiện rất rõ. Đơn cử như, về việc xóa bỏ bất công, các ngành truyền thống trên thế giới như taxi, ngân hàng, chứng khoán… từ xưa đến nay vẫn đang hài lòng với mức lợi nhuận rất cao; cũng giống như kinh doanh trong trạng thái độc quyền thì doanh nghiệp đang có tỷ suất lợi nhuận lớn, sẽ không bao giờ có động lực để phải giảm lợi nhuận của mình nhằm mang lại lợi ích nhiều hơn cho người tiêu dùng.
Tuy nhiên, trong khoảng 5-7 năm gần đây, sự ra đời của các startup công nghệ thực sự đang làm nên một cuộc cách mạng lật đổ các ngành truyền thống nếu những ngành này không chịu thay đổi”.
Minh chứng cho nhận định của mình, Chủ tịch NextTech Group Nguyễn Hòa Bình lấy dẫn chứng từ sự xuất hiện của các các công ty taxi công nghệ như Uber, Grab đã ảnh hướng lớn tới ngành taxi truyền thống: “Thực tế, năng suất lao động của các hãng taxi truyền thống quá thấp. Khi chúng tôi thực hiện khảo sát, mới nhận thấy những điểm vô lý như: Tại sao mỗi sảnh của một tòa nhà lại bố trí 1 người trực 24/24h chỉ với nhiệm vụ là khi có khách đến thì gọi taxi cho họ; hay việc 1 xe taxi của nhiều hãng vận tải truyền thống, cứ cuối ngày lại phải về bãi để báo số km chạy trong ngày và nộp tiền mặt cho thu ngân để chốt ca, chốt cơ… Sự tiêu tốn nhân lực này dẫn đến năng suất lao động của hãng taxi truyền thông thấp hơn rất nhiều, thậm chí thấp hơn hàng chục lần so với Uber hay Grab”.
">...
【Thế giới】
阅读更多Sở Giao thông Vận tải Hà Nội sẽ chủ trì xây dựng Đề án giao thông thông minh
Thế giớiTrong đó, UBND Thành phố giao Sở GTVT chủ trì, phối hợp cùng các Sở TT&TT, KH&CN, Tài chính, KH&ĐT cùng Công an Thành phố và các cơ quan liên quan xây dựng Đề án giao thông thông minh trong tổng thể Đề án thành phố thông minh, tập trung vào các nội dung như: xây dựng cơ sở dữ liệu (số hóa) về hạ tầng giao thông và phương tiện giao thông, các phần mềm phục vụ công tác quản lý điều hành hệ thống giao thông thông minh, điều hành tổ chức giao thông và xử lý vi phạm giao thông. Nhiệm vụ này sẽ do Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Thế Hùng phụ trách và có thời hạn hoàn thành là vào tháng 1/2019.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2
- Gần 700 triệu USD đã được kết nối thành công qua sàn tài chính Tima
- Hổ Siberia rượt đuổi phá nát máy bay không người lái
- Đây là cách mà smartphone có thể hủy hoại một đứa trẻ
- Nhận định, soi kèo Porto vs AS Roma, 3h00 ngày 14/2: Kiếm điểm làm vốn
- Người trẻ thành công, năng động chọn dùng điện thoại gì?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Persita Tangerang, 15h30 ngày 14/2: Trôi về cuối bảng
-
Play" alt="Chú chó lái xe điệu nghệ trên đường phố"> Chú chó lái xe điệu nghệ trên đường phố
-
Đó là một câu hỏi rất khó để trả lời vì có rất nhiều yếu tố kết hợp với nhau để tạo nên một bức ảnh. Nó có thể là bức ảnh rõ nét nhất, không có dấu hiệu bị nhòe hay nhiễu hạt, nhưng mặt khác, nó cũng có thể là bức ảnh mà ánh sáng thu được khiến nó trở nên hấp dẫn hơn, ngay cả khi trên lí thuyết nó không phải là bức ảnh tốt nhất.
Dù có thể bạn không nhận thức được điều này, nhưng não bộ của chúng ta có xu hướng tạo ra sự cân bằng giữa chất lượng kỹ thuật và sở thích thẩm mỹ khi đánh giá một bức ảnh. Điều này có nghĩa là ngay cả những nhiếp ảnh gia nghiệp dư cũng có thể chọn ra bức ảnh mình yêu thích nhất giữa những tấm ảnh gần như giống hệt nhau.
Vậy, nếu trí tuệ nhân tạo có thể chọn ra "bức ảnh tốt nhất" cho chúng ta thì sao? Một nhóm các nhà nghiên cứu của Google đã thử làm điều đó với mô hình AI có tên gọi Neural Image Assessment (NIMA – tạm dịch: Mạng thần kinh đánh giá hình ảnh).
Ở thời điểm hiện tại, chúng ta đã quen với các tính năng AI được đưa lên điện thoại, giúp nhận dạng các đối tượng có trong mỗi bức ảnh. NIMA tiến một bước xa hơn, sử dụng các kĩ thuật học sâu (deep learning) để huấn luyện một mạng nơ-ron tích chập (convolutional neural network – CNN) có khả năng đánh giá một bức ảnh, không chỉ về chất lượng kỹ thuật mà còn về sức hút tổng thể của nó đối với mắt người.
Thay vì phân loại hình ảnh theo chất lượng cao/thấp, NIMA dùng thang điểm từ 1 đến 10 để đánh giá tính thẩm mỹ của bức ảnh. Sử dụng phương pháp này, NIMA có thể kiểm tra mỗi điểm ảnh riêng biệt để đánh giá kỹ thuật, đồng thời tính đến cả "đặc điểm mức độ ngữ nghĩa có liên quan đến cảm xúc và vẻ đẹp trong các bức ảnh".
Điểm do NIMA đánh giá và điểm trung bình thu được của những người tham gia đánh giá ảnh (trong ngoặc)
Sau khi tiến hành thử nghiệm, có vẻ như hệ thống hoạt động đúng như dự kiến. Trong bài báo giới thiệu dự án, các nhà nghiên cứu của Google cho biết những đánh giá của NIMA khá giống với nhận định của trung bình 200 người mỗi bức ảnh.
Về tính thực tiễn của ứng dụng này, không khó để hình dung một tính năng mới trên điện thoại – có thể là một bản cập nhật trong tương lai cho chiếc Google Pixel 2 – giúp người dùng chọn ra bức ảnh tốt nhất mà không cần phải "vuốt tới vuốt lui" để tìm nữa. Các nhà nghiên cứu cũng gợi ý rằng NIMA có thể "giúp cải thiện khả năng chụp ảnh với phản hồi theo thời gian thực cho người dùng", và giúp các kỹ thuật hậu kỳ mang lại những kết quả tốt hơn.
" alt="AI của Google đã có thể chỉ ra những bức ảnh mà bạn... sẽ nghĩ là đẹp">AI của Google đã có thể chỉ ra những bức ảnh mà bạn... sẽ nghĩ là đẹp
-
BI VI
" alt="Chết cười với bộ cosplay Biệt đội Rocket cực nhắng">Chết cười với bộ cosplay Biệt đội Rocket cực nhắng
-
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Arsenal, 19h30 ngày 15/2
-
1. Thực trạng phát triển sản phẩm, dịch vụ nội dung số tại Việt Nam
Từ những năm gần đây, Công nghiệp CNTT đang trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất khẩu lớn đóng góp quan trọng vào GDP quốc gia. Theo số liệu trong Sách Trắng CNTT-TT được Bộ TTTT công bố năm 2017, tổng số doanh nghiệp CNTT cả nước năm 2016 ước tính là 24.501 doanh nghiệp tăng 13,13% so với năm 2015. Tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp CNTT năm 2016 ước tính đạt 1.500.009 tỷ đồng (tương đương 67,693 tỷ USD, tăng 11,49% so với năm 2015) trong đó công nghiệp phần cứng là 58,838 tỷ USD, công nghiệp phần mềm là 3,038 tỷ USD, công nghiệp nội dung số là 739 triệu USD và dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) là 5,078 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu CNTT ước đạt 60,789 tỷ USD trong đó phần cứng điện tử là 57,737 tỷ USD, phần mềm là 2,491 tỷ USD. Tổng nộp ngân sách nhà nước ước đạt 34.320 tỷ đồng (đóng góp khoảng 3,4% tổng ngân sách nhà nước). Qua số liệu thống kê như trên thì tỷ trọng đóng góp của mảng nội dung số trong lĩnh vực Công nghiệp CNTT còn khá thấp, chưa xứng với tiềm năng và chưa khai thác hết được thế mạnh của lĩnh vực này tại Việt Nam, cụ thể theo các con số thống kê trong Sách trắng CNTT-TT 2017 như sau (số liệu thống kê các doanh nghiệp thuần nội dung số):
a) Về số lượng doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực Nội dung số
Doanh nghiệp phần cứng, điện tử : 2.980 doanh nghiệp năm 2015 và ước tính 3.404 doanh nghiệp năm 2016; Doanh nghiệp phần mềm: 6.143 doanh nghiệp năm 2015 và 7.433 năm 2016; Doanh nghiệp nội dung số: 2.339 doanh nghiệp năm 2015 và 2.700 năm 2016; Doanh nghiệp dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối): 10.196 doanh nghiệp năm 2015 và 10.965 doanh nghiệp năm 2016. (Nguồn: Tổng hợp số liệu báo cáo của các địa phương).
Tổng số doanh nghiệp nội dung số chiếm 11,01% trên tổng số doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT
b) Về doanh thu nội dung số:
Tổng doanh thu công nghiệp CNTT đạt 60.715 triệu USD năm 2015, 67.693 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 11,49%); Doanh thu phần cứng, điện tử 53.023 triệu USD năm 2015, 58.838 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 10,97%); Doanh thu phần mềm: 2.602 triệu USD năm 2015, 3.038 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 16,8%); Doanh thu nội dung số: 638 triệu USD năm 2015, 739 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 15,83%); Doanh thu dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối): 4.453 triệu USD năm 2015, 5.078 triệu USD năm 2016 (Tăng trưởng 14,04%).
Tổng doanh thu nội dung số chiếm: 1% trên tổng doanh thu công nghiệp CNTT
c) Xuất, nhập khẩu nội dung số
Tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực nội dung số chiếm gần 6% tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp CNTT
Trên cơ sở các số liệu được so sánh như trên, có thể nói với số lượng doanh nghiệp nội dung số hiện đang cung cấp dịch vụ (11,1%) và số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực này (6%) thì các tỷ trọng doanh số, tỷ trọng xuất, nhập khẩu trong lĩnh vực này trên tổng số ngành Công nghiệp CNTT còn khá khiêm tốn, chưa xứng với tiềm năng phát triển tại Việt Nam (nước có số dân trẻ, số người sử dụng Internet lớn, chiếm hơn 50% tổng số dân). Những hạn chế dẫn đến việc phát triển của lĩnh vực nội dung số chưa theo kịp sự phát triển của ngành CNTT nói chung sẽ được phân tích, đề cập ở phần sau.
2. Thực trạng cơ chế chính sách phát triển nội dung số tại Việt Nam
Trong thời gian qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, lĩnh vực CNTT là một trong những lịch vực sớm được ban hành khuôn khổ pháp lý, đặc biệt là Luật CNTT đã sớm được Quốc Hội ban hành và có hiệu lực thi hành vào tháng 1 năm 2007. Trên cơ sở đó, các văn bản dưới Luật đã được Chính phủ và các Bộ, ngành sớm trình ban hành. Trong lĩnh vực công nghiệp nội dung số, phải kể đến các văn bản, chủ trương như sau:
" alt="Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩm, dịch vụ nội dung số thương hiệu Việt">Giải pháp đẩy mạnh phát triển sản phẩm, dịch vụ nội dung số thương hiệu Việt