Nghệ sĩ Phạm Lân của Dàn nhạc giao hưởng HBSO qua đời ở tuổi 52

Bóng đá 2025-05-01 11:06:05 32

Ngày 25/8,ệsĩPhạmLâncủaDànnhạcgiaohưởngHBSOquađờiởtuổgiá vàng doji hôm nay Nhà hát Giao hưởng – Nhạc, Vũ kịch TP. Hồ Chí Minh cho hay: "Nghệ sĩ Phạm Lân - trưởng bè Trombone của Dàn nhạc giao hưởng HBSO đã từ trần ngày 23/8/2020 sau một thời gian chiến đấu với bệnh tật. Hưởng dương 52 tuổi". 

phạm Lân đã ra đi - ảnh 1

Nghệ sĩ Phạm Lân (bên phải, hàng trên cùng)

Nghệ sĩ Phạm Lân đã công tác tại HBSO từ năm 1999, 20 năm cống hiến và hoạt động nghệ thuật với 3 lần lưu diễn tại Nhật Bản cùng HBSO năm 2008, 2014 và 2019, anh là một trong những nghệ sĩ quan trọng của nhà hát.

Nhà hát HBSO chia sẻ: "Sự ra đi của nghệ sĩ Phạm Lân là sự mất mát đối với dàn nhạc giao hưởng nói riêng và HBSO nói chung. HBSO xin gửi lời chia buồn tới gia đình và mong gia đình mạnh mẽ vượt qua được sự mất mát này". 

phạm Lân đã ra đi - ảnh 2

Anh luôn lạc quan và vui vẻ và vẫn luyện tập biểu diễn suốt năm qua

Đồng nghiệp của nghệ sĩ Phạm Lân, nghệ sĩ kèn A Tách cho Tiền Phong biết: "Anh Phạm Lân là nghệ sĩ rất giỏi, một tài năng, và anh làm việc cho dàn nhạc từ những ngày đầu tiên. Cuối năm vừa rồi anh cùng dàn nhạc còn đi biểu diễn tại châu Âu. Thật quá đau xót". 

Theo nghệ sĩ A Tách thì nghệ sĩ Phạm Lân bị ung thư và anh lạc quan kiên cường chống chọi với bệnh tật suốt một năm qua. Ngoài biểu diễn, Phạm Lân  dành thời gian cho gia đình nhỏ của mình. 

Sự ra đi của nghệ sĩ Phạm Lân khiến giới yêu kèn sửng sốt vì mất mát. Năm ngoái, nghệ sĩ kèn Phan Anh Dũng cũng ra đi ở tuổi 52 vì ung thư, sau đó vài tháng, nghệ sĩ kèn Xuân Hiếu cũng ra đi ở tuổi 47 vì ung thư,..

phạm Lân đã ra đi - ảnh 3

... Dàn nhạc và người hâm mộ sẽ nhớ mãi những đóng góp của nghệ sĩ Phạm Lân.

Linh cữu của nghệ sĩ  Phạm Lân được quàn tại chùa Phật Quang, 217 Đào Duy Từ, Quận 10.  Lễ nhập quan ngày 24/8/2020. Lễ động quan sáng ngày 26/8/2020, Sau đó đưa hỏa táng tại nghĩa trang Bình Hưng Hòa. 

(Theo Tiền phong)

Con gái NSƯT Vũ Mạnh Dũng: 'Bố em ra đi đau lòng quá!'

Con gái NSƯT Vũ Mạnh Dũng: 'Bố em ra đi đau lòng quá!'

Con gái nghệ sĩ Vũ Mạnh Dũng vẫn chưa hết bàng hoàng và đau xót trước sự ra đi đột ngột của bố.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/22d495380.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wolves vs Leicester City, 21h00 ngày 26/4: Tiếp đà thăng hoa

Bộ GD-ĐT cũng khuyến khích các trường nói chung, đặc biệt là các trường thuộc tốp đầu, nếu chưa tuyển đủ chỉ tiêu thì nên có tuyển bổ sung các đợt sau, tạo điều kiện cho các em thí sinh có điểm thi THPT tốt nhưng chưa đỗ theo kết quả xét tuyển đợt 1.

Ngoài ra, các thí sinh còn có thể cân nhắc cơ hội tuyển sinh vào các chương trình liên kết đào tạo quốc tế, trong đó cân nhắc các điều kiện về ngoại ngữ, mức học phí khi tham gia xét tuyển vào các chương trình này.

Bộ GD-ĐT quy định, sau đợt xét tuyển vừa qua, các trường còn tuyển thiếu chỉ tiêu có thể xem xét tuyển sinh bổ sung từ sau ngày 14/10 cho đến hết năm 2020.

Các trường tổ chức tuyển sinh bổ sung có trách nhiệm công bố các thông tin về chỉ tiêu, thời gian nhận hồ sơ, thời gian xét tuyển, mức điểm nhận hồ sơ với yêu cầu không thấp hơn mức điểm trúng tuyển đợt 1.

Các trường có thể xét tuyển bổ sung theo phương thức sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT, sử dụng các phương thức khác hoặc kết hợp các phương thức với nhau.

Bộ GD-ĐT yêu cầu các trường sau khi kết thúc thời hạn nhận hồ sơ đăng ký thì mới thực hiện xét tuyển để bảo đảm công bằng cho mọi thí sinh. Phương thức xét tuyển là lấy kết quả từ cao xuống thấp và không được vượt quá chỉ tiêu xác định. 

Thúy Nga

Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020

Thông tin tuyển sinh Đại học, cao đẳng năm 2020

Thông tin tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm 2020 Báo VietNamNet cập nhật đầy đủ tin tức về các phương án tuyển sinh, chỉ tiêu tuyển sinh, phương án xét tuyển của các trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.

">

Gần 50% số trường, ngành học xét tuyển bổ sung năm 2020

nha giao dich mat 150.000 USD anh 1

NFT BAYC #1726 của Franklin. Ảnh: Yuga Labs.

Vụ việc của Franklin liên quan đến dịch vụ tên miền Ethereum Name Service (ENS). Thông thường, ví Ethereum có độ dài 40 ký tự gồm 0x kèm theo 38 chữ cái và số ngẫu nhiên. Với ENS, người dùng có thể tùy ý đặt tên cho ví của mình, miễn là tên này chưa được sử dụng. Tên miền được sở hữu dưới dạng NFT có thể giao dịch.

Một số ENS có giá trị rất cao, đặc biệt là khi chúng mang tên thương hiệu lớn. Chẳng hạn, samsung.eth vào tuần trước được giao dịch với giá 90.000 USD. Cách đây vài ngày, amazon.eth được trả giá đến 1 triệu USD nhưng chủ sở hữu từ chối bán.

Ngày 18/7, Franklin nảy ý tưởng chào bán một ENS trên OpenSea rồi sử dụng ví khác tự mua lại với giá 100 ETH (150.000 USD). Kế hoạch của ông là dùng mức giá cao này "kích hoạt" các bot ENS. Đúng như Franklin mong đợi, cái tên độc đáo "stop-doing-fake-bid-it-truth-it-my-guy.eth" nhanh chóng gây chú ý và một số bot bán hàng ENS bắt đầu tung giá đấu thầu giả.

nha giao dich mat 150.000 USD anh 2

Franklin chia sẻ về giao dịch thành công 2.890 USD trên Twitter. Do mải ăn mừng, anh quên hủy lệnh đặt mua giá 100 ETH.

Sau đó, một bot đề nghị trả Franklin 1,891 ether (2.890 USD) cho địa chỉ ENS. Nhà giao dịch lập tức chấp nhận. Tuy nhiên, Franklin đã quên hủy bỏ giá thầu 100 ETH ở ví kia. Bot này tận dụng lợi thế, mua ENS từ Franklin với giá 2.890 USD và bán lại cho ví thứ hai của Franklin ở giá 150.000 USD.

"Tôi đã mải mê ăn mừng chiến lợi phẩm từ trò đùa bán tên miền của mình. Nhưng trong giấc mộng tham lam, tôi lại quên hủy bỏ lệnh mua giá 100 ETH. Đây sẽ là trò bẽ mặt nhất lịch sử”, Franklin chia sẻ.

Sau sai lầm của Franklin, tên miền do anh tạo ra đã trở thành một trong 5 ENS giá trị nhất. Thậm chí bài đăng thừa nhận sai lầm ngớ ngẩn của anh sau đó cũng bị biến thành NFT để rao bán trên Opensea.

(Theo Zing)

Cú sập tiền ảo mới chỉ là bắt đầu, tiếp theo là NFT: Đầu tư không khác gì chơi xổ số?

Cú sập tiền ảo mới chỉ là bắt đầu, tiếp theo là NFT: Đầu tư không khác gì chơi xổ số?

Nhiều ý kiến lo ngại thị trường NFT (tài sản không thể thay thế) sẽ nối gót tiền ảo trong thời gian tới.

">

Mất 150.000 USD vì đùa với robot giao dịch

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Saint

1. Trường ĐH Y Hà Nội

Các ngành đào tạo gồm: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học cổ truyền, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Dinh dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm Y học, Khúc xạ nhãn khoa, Y tế công cộng.

Học phí là 14,3 triệu đồng/năm.

2.Trường ĐH Dược Hà Nội

Đào tạo ngành Dược học và Hóa dược.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

3. Trường ĐH Y Dược (Đại học Quốc gia Hà Nội)

Trường ĐH Y Dược (ĐH Quốc gia Hà Nội) vừa có quyết định thành lập năm 2020 trên cơ sở nâng cấp khoa Y Dược của trường này.

Đào tạo các ngành: Y Đa khoa, Dược học, Răng – Hàm – Mặt, Kỹ thuật hình ảnh Y học, Kỹ thuật xét nghiệm Y học, Điều dưỡng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

4.Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam

Đào tạo các ngành: Y khoa, Y học cổ truyền, Dược học.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

5. Trường ĐH Y tế Công cộng

Đào tạo các ngành: Y tế công cộng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Dinh dưỡng học, Công tác xã hội, Kỹ thuật hồi phục chức năng, Công nghệ kỹ thuật môi trường.

Học phí: Từ 9,8 đến 14,3 triệu đồng/năm tùy từng ngành.

6. Trường ĐH Y Dược (Đại học Thái Nguyên)

Đào tạo các ngành: Y khoa, Dược học, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

7. Trường ĐH Y Dược Hải Phòng

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Dược học, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

8. Trường ĐH Y Dược Thái Bình

Đào tạo các ngành: Y khoa, Y học dự phòng, Y tế công cộng, Dược học, Điều dưỡng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

9. Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương

Đào tạo các ngành: Y khoa, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

10. Trường ĐH Y khoa Vinh

Đào tạo các ngành: Y khoa, Dược học, Y học dự phòng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng, Y tế cộng đồng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

11. Trường ĐH Y Dược (Đại học Huế)

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Dược học, Điều dưỡng, Hộ sinh, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Y tế công cộng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

12. Trường ĐH Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng

Đào tạo các ngành: Y khoa, Dược học, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

13. Khoa Y Dược (Đại học Đà Nẵng)

Đào tạo các ngành: Y khoa, Điều Dưỡng, Răng-Hàm-Mặt, Dược học.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

14. Trường ĐH Y Dược TP.HCM

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học dự phòng, Y học cổ truyền, Dược học, Dinh dưỡng, Kỹ thuật phục hình răng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Y tế cộng đồng.

Học phí: Từ 30-70 triệu đồng/năm tùy ngành. Năm sau tăng thêm 10% so với năm trước.

15. Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Y học cổ truyền, Dinh dưỡng, Điều dưỡng, Y học dự phòng, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Y tế cộng đồng, Khúc xạ nhãn khoa.

Học phí: Từ 14,3-28,6 triệu đồng/năm tùy vào hộ khẩu của sinh viên.

16. Khoa Y (Đại học Quốc gia TP.HCM)

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học.

Học phí: Từ 55-88 triệu đồng/năm, tùy từng ngành.

Hiện chủ trương phát triển Khoa Y thành Trường ĐH Khoa học sức khỏe đã được Hội đồng ĐH Quốc gia TP.HCM thông qua. Theo lộ trình sẽ mở thêm các ngành Điều dưỡng, Y học cổ truyền. 

17. Trường ĐH Y Dược Cần Thơ

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Y học cổ truyền, Y học dự phòng, Dược học, Điều dưỡng, Y tế cộng đồng, Xét nghiệm y học.

Học phí cho chương trình đại trà: 24,6 triệu đồng/năm.

18. Trường ĐH Tôn Đức Thắng

Đào tạo ngành Dược học;

Học phí: 40 triệu đồng/năm.

19. Trường ĐH Tây Nguyên

Đào tạo các ngành: Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng.

Học phí: 14,3 triệu đồng/năm.

20. Trường ĐH Duy Tân

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Điều dưỡng.

Học phí: Từ 14,38- 59,6 triệu đồng/năm, tùy từng ngành.

21. Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Điều dưỡng

Học phí: Từ 25-60 triệu đồng/năm, tùy từng ngành

22. Trường ĐH Buôn Ma Thuột

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt.

Học phí: Từ 27,8-30 triệu đồng/năm.

23. Trường ĐH Phan Châu Trinh

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm- Mặt, Điều dưỡng, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Quản trị bệnh viện.

Học phí ngành cao nhất (Y khoa) là 60 triệu đồng/năm.

24. Trường ĐH Nam Cần Thơ

Đào tạo các ngành: Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Quản trị bệnh viện.

Học phí ngành cao nhất khoảng 60 triệu đồng/năm

25. Trường ĐH Tân Tạo

Đào tạo các ngành: Y khoa, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng.

Học phí: Từ 40- 150 triệu đồng/năm

26. Trường ĐH Võ Trường Toản

Đào tạo các ngành Y khoa, Dược học.

Học phí ngành Y khoa là 28,05 triệu đồng/học kỳ và Dược học 19,45 triệu đồng/học kỳ.

27. Trường ĐH Trà Vinh

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng, Kỹ thuật hình ảnh y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng, Y học dự phòng, Y tế cộng đồng.

Học phí: Từ 400.000 đồng- 466.000 đồng/tín chỉ

28. Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng

Đào tạo các ngành: Y khoa, Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật phục hồi chức năng.

Năm nay Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng dự kiến đào tạo các ngành Y học cổ truyền, Kỹ thuật hình ảnh y học, Sức khỏe răng miệng, Hộ sinh, Dinh dưỡng, Chăm sóc bệnh trẻ em, Hoạt động trị liệu, Quản lý bệnh viện.

Học phí ngành cao nhất là 198 triệu/năm

29. Trường ĐH Hoa Sen

Năm 2021, bắt đầu đào tạo các ngành Răng-Hàm-Mặt, Dược học, Quản lý bệnh viện, Kỹ thuật y sinh.

Học phí: Từ 55-180 triệu/năm, tùy ngành.

30. Trường ĐH Văn Lang

Đào tạo các ngành Răng-Hàm-Mặt, Điều dưỡng, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học.

Năm 2021, dự kiến mở thêm ngành Y khoa, Y học cổ truyền.

Học phí ngành cao nhất: 165 triệu/năm (4,48 triệu đồng/tín chỉ x 221 tín chỉ (6 năm)= 990 triệu/khóa).

31. Trường ĐH Công nghệ TP.HCM

Đào tạo các ngành Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng.

Năm 2021, dự kiến mở thêm 2 ngành mới là Kỹ thuật xét nghiệm y học, Điều dưỡng

Học phí: Khoảng 45 triệu đồng/năm cho ngành Dược học (cao nhất)

32. Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

Đào tạo các ngành Y khoa, Y học dự phòng, Điều dưỡng, Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm y học.

Học phí cao nhất ngành Y khoa là 70 triệu/năm….

Ngoài ra nhiều trường ĐH có đào tạo ngành y như: Trường ĐH Yersin Đà Lạt, Lạc Hồng, Đông Á, Thành Đô, Đồng Nai, Bình Dương, Đại Nam...

Bộ GD-ĐT nói gì?

Trước tình trạng nhiều trường ĐH tư thục "đua" nhau mở ngành Y, Bộ GD-ĐT cho biết, việc các trường đại học mở các ngành và tổ chức đào tạo ngành sức khỏe là nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cấp thiết cho thị trường lao động.

Theo quy định, “các loại hình cơ sở giáo dục đại học bình đẳng trước pháp luật”. Do đó, nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật, các cơ sở giáo dục đại học được quyền bình đẳng trong mở các chương trình đào tạo mới để tổ chức đào tạo cung cấp nguồn nhân lực.

Theo Bộ GD-ĐT, để mở ngành đào tạo mới, điều kiện tiên quyết là các trường phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện bảo đảm chất lượng. Thông tư số 22 do Bộ GD-ĐT ban hành về điều kiện, quy trình mở ngành và đình chỉ tuyển sinh ngành đào tạo trình độ đại học của Bộ GD-ĐT cũng đã quy định tiêu chí cụ thể về giảng viên, cơ sở vật chất.

Riêng với khối ngành sức khoẻ, ngoài các điều kiện mở ngành đã quy định trong thông tư này, các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo khối ngành sức khỏe còn phải tuân thủ các quy định chương trình, kế hoạch, hợp đồng đào tạo thực hành; yêu cầu trong tổ chức đào tạo thực hành theo quy định.

Tất cả các hồ sơ đăng ký mở chương trình đào tạo mới của các cơ sở giáo dục đại học đối với khối ngành Sức khỏe phải có ý kiến của Bộ Y tế xác nhận về các điều kiện theo quy định tại Nghị định số 111/2017/NĐ-CP.

Bên cạnh đó, khối ngành Sức khỏe là một khối ngành đào tạo đặc thù. Bộ GD-ĐT sẽ quản lý và cấp phép mở ngành đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe và xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào. Hội đồng xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cho khối ngành sức khỏe có sự tham gia của Bộ Y tế.

Với tất cả các hồ sơ mở ngành đào tạo thuộc khối ngành sức khỏe, bên cạnh việc thẩm định các điều kiện cho phép mở ngành đào tạo của Bộ GD-ĐT và Bộ Y tế theo quy định, các cơ sở giáo dục đại học phải công khai hồ sơ chứng minh đủ điều kiện theo quy định lên trang thông tin điện tử của trường để các bên liên quan và toàn xã hội cùng giám sát.

Bộ GD-ĐT cho biết, hàng năm, Bộ cũng sẽ thường xuyên tiến hành thanh kiểm tra đột xuất và định kỳ về đào tạo, tuyển sinh, đảm bảo chất lượng và điều kiện duy trì ngành đào tạo. Với những ngành không đảm bảo điều kiện đảm bảo chất lượng, duy trì ngành đã mở sẽ được thông báo để rà soát, bổ sung. Quá thời hạn, cơ sở đào tạo sẽ bị đình chỉ tuyển sinh

Minh Anh

Bộ GD-ĐT nói gì việc các trường tư thục đua nhau mở ngành y?

Bộ GD-ĐT nói gì việc các trường tư thục đua nhau mở ngành y?

Trước thực trạng nhiều trường đại học tư thục công bố mở hàng loạt ngành thuộc khối sức khỏe, Bộ GD-ĐT cho biết, bên cạnh việc thẩm định các điều kiện cho phép mở ngành, các trường phải công khai hồ sơ chứng minh đủ điều kiện theo quy định.

">

Học phí các trường đại học đào tạo Y Dược

Lâm Đồng 3.jpg
Người dân thu hoạch cà phê

Từ các mô hình trồng dâu tây công nghệ cao, trồng ớt ngọt trên giá thể, trồng hoa lay ơn nhập khẩu đến các mô hình nông nghiệp thông minh, tất cả đều hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm thiểu chi phí và tạo ra các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao.

Đặc biệt, việc ứng dụng các công nghệ hiện đại như hệ thống tưới tự động, cảm biến tự động, nhà kính, nhà lưới đã giúp nông dân Đà Lạt tiết kiệm nước tưới, giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Cũng theo thống kê của cơ quan chức năng, tại Đà Lạt, có tổng cộng 6.208 ha đất nông nghiệp được áp dụng hệ thống tưới tiên tiến tiết kiệm nước và công nghệ cảm biến tự động. Khâu gieo ươm giống rau, hoa đã được cơ giới hóa từ khâu rửa vỉ, đóng giá thể và gieo hạt bằng máy cho năng suất lao động tăng gấp 5 - 7 lần so với làm thủ công. Ngoài các công nghệ đã được áp dụng rộng rãi trong sản xuất như nhà kính, nhà lưới, tưới tự động,...; các công nghệ mới như canh tác thủy canh, giá thể (70 ha); đến nay, tổng diện tích ứng dụng công nghệ cảm biến, điều khiển qua hệ thống công nghệ thông tin đạt 75 ha. Công nghệ IoT, nông nghiệp thông minh (350 ha), nông nghiệp hữu cơ đã từng bước được ứng dụng trong sản xuất.

Với những nỗ lực không ngừng, Đà Lạt đã xây dựng được thương hiệu cho các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao. Chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm) đã góp phần phát triển đa dạng về mẫu mã, nâng cao về chất lượng của các mặt hàng nông sản địa phương, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường. Các sản phẩm OCOP của Đà Lạt không chỉ được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng mà còn có mặt trên nhiều thị trường quốc tế. Hiện Đà Lạt có 82 sản phẩm của 32 chủ thể được chứng nhận sản phẩm OCOP (trong đó 2 sản phẩm 5 sao, 16 sản phẩm 4 sao, 64 sản phẩm 3 sao). Các sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP là những sản phẩm đặc trưng của Đà Lạt như sản phẩm từ Atiso, cà phê, dâu tây, phúc bồn tử, hồng treo gió, đông trùng hạ thảo...

Thành công của Đà Lạt trong việc chuyển đổi số nông nghiệp không thể không kể đến sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, đơn vị. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng cùng với các đơn vị liên quan đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ nông dân tiếp cận và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Bên cạnh đó, việc hợp tác với các doanh nghiệp, hợp tác xã và các tổ chức quốc tế đã giúp Đà Lạt tiếp cận được những công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới và xây dựng các mô hình sản xuất hiệu quả để từ đó nhân rộng mô hình ngày càng rộng rãi.

Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi số nông nghiệp tại Đà Lạt vẫn đối diện với một số thách thức nhất định như chi phí đầu tư cao, thiếu hụt nguồn nhân lực và khó khăn trong việc tiếp cận thị trường tiêu thụ. Để vượt qua những thách thức này, cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa chính quyền địa phương, nông dân, doanh nghiệp, các tổ chức khoa học để đẩy mạnh việc chuyển đổi số trong nông nghiệp. Đồng thời, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao nhận thức của cộng đồng về lợi ích của việc áp dụng công nghệ trong nông nghiệp cũng là yếu tố quan trọng rất cần chính quyền quan tâm, hỗ trợ.

Đà Lạt đang trên con đường trở thành một trung tâm nông nghiệp công nghệ cao của Việt Nam. Với những thành tựu đã đạt được và những tiềm năng còn rất lớn, Đà Lạt hứa hẹn sẽ mang đến nhiều sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Theo NGUYỄN NGHĨA (Báo Lâm Đồng)

">

Chuyển đổi số trong nông nghiệp ở Đà Lạt

友情链接