Nhận định, soi kèo Ipswich vs Tottenham, 22h00 ngày 22/2: Bất ngờ hợp lý
Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Ngoại Hạng A man city vs arsenalman city vs arsenal、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
2025-02-24 07:29
-
Chúng em vào nhà nghỉ cùng nhau nhưng không làm gì hết...
2025-02-24 07:14
-
Những ngày đầu năm 2021, hơn 20 triệu người dân vùng ĐBSCL nức lòng với quyết định của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khi khởi công cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ, thông tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận và khánh thành Lộ Tẻ - Rạch Sỏi.
Đây là những dự án được trông đợi giải quyết “nút thắt cổ chai” về hạ tầng giao thông ĐBSCL để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần nâng cao đời sống người dân trong vùng; rút ngắn thời gian từ TP.HCM đi các tỉnh miền Tây.
Bên cạnh đó, các cao tốc này cũng giúp việc kết nối giao thông của vùng ĐBSCL với TP.HCM một cách đồng bộ, mở ra không gian phát triển mới cho Tây Nam Bộ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự lễ khởi công cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ Giải 'cơn khát' cao tốc
Thực tế, trước khi khởi công tuyến Mỹ Thuận – Cần Thơ, thông xe đoạn Trung Lương – Mỹ Thuận và khánh thành Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, cả ĐBSCL chỉ có tuyến cao tốc TP.HCM - Trung Lương, dài chưa đến 50km đang hoạt động. Đây là một con số quá ít ỏi so với tiềm năng, vị trí và tầm phát triển của ĐBSCL – khu vực đóng góp 50% sản lượng lương thực, 65% sản lượng trái cây, 75% thuỷ sản cho cả nước.
Theo đánh giá của các chuyên gia, do nút thắt về giao thông nên những lợi thế về nông nghiệp, thuỷ sản của ĐBSCL chưa phát huy hết. Nguyên nhân do chi phí vận chuyển, logistics quá đắt đỏ. Chính vì thế, việc đầu tư hạ tầng giao thông vào khu vực này sẽ tiết kiệm được thời gian, giảm chi phí vận chuyển, logistics cho doanh nghiệp và người dân.
Tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận đã được thông xe Theo Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể, giao thông vận tải là mạch máu của nền kinh tế. Giao thông phát triển đến đâu, các ngành kinh tế phát triển theo đến đó.
“Thực tế ở nước ta, những vùng kinh tế phát triển thì hạ tầng giao thông rất tốt. ĐBSCL là vùng trù phú, có điều kiện thuận lợi sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, trái cây… rất lớn. Tuy nhiên, ĐBSCL vẫn còn nghèo, vì hạ tầng giao thông nói riêng và hạ tầng kinh tế, kỹ thuật nói chung còn hạn chế.
Chính vì vậy, trong nhiều nhiệm kỳ qua, Đảng, Nhà nước đã tập trung nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông của vùng.
Đơn cử như thời gian qua nhiều công trình, dự án lớn được đầu tư hoàn thành, đưa vào sử dụng như cầu Cao Lãnh, Vàm Cống, tuyến cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi…, qua đó, cho thấy hệ thống hạ tầng giao thông ĐBSCL đang từng bước hoàn chỉnh để phát triển kinh tế...”, ông Thể cho biết.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể Theo ông Thể, trong năm 2021, Bộ GTVT sẽ khởi công tuyến tránh TP Long Xuyên (An Giang) và cầu Rạch Miễu 2 (nối Tiền Giang – Bến Tre). Bộ GTVT cũng phối hợp cùng các tỉnh, thành để hình thành hệ thống giao thông cho vùng ĐBSCL.
“Thời gian qua, Bộ GTVT đã phối hợp cùng các tỉnh, thành xây dựng kế hoạch trong 5 năm tới cố gắng khởi công tuyến cao tốc Cần Thơ – Cà Mau; Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng và tuyến quốc lộ 30, nối TP Cao Lãnh (Đồng Tháp) - An Hữu (Tiền Giang). Khi hoàn thành tuyến quốc lộ 30, người dân từ TP Rạch Giá (Kiên Giang) lên TP.HCM sẽ đi toàn bộ trên đường cao tốc”, ông Thể nói.
Tuyến cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi vừa khánh, giúp rút ngắn thời gian từ Rạch Giá đến TP Cần Thơ và Cao Lãnh Vẫn theo ông Thể, chắc chắn đến năm 2023, cao tốc từ TP.HCM về đến TP Cần Thơ sẽ hoàn thành, đưa vào sử dụng.
Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long Lữ Quang Ngời cho biết, cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ góp phần giải quyết nhu cầu vận tải cho QL1, vốn đã quá tải như hiện nay. Cũng như góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng ĐBSCL và đảm bảo quốc phòng, an ninh cho các tỉnh, thành trong khu vực nói riêng, cả nước nói chung.
“Đặc biệt, sau khi khánh thành tuyến Mỹ Thuận – Cần Thơ sẽ giảm tai nạn giao thông trên quốc lộ 1. Vĩnh Long sẽ quyết liệt chỉ đạo công tác giải phóng mặt bằng để sớm bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư nhằm triển khai hoàn thành dự án theo kế hoạch đề ra”, ông Lữ Quang Ngời khẳng định.
Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long Lữ Quang Ngời Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thanh Nhàn cho biết, tuyến cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi là công trình được hàng triệu người dân miền Tây mong chờ trong nhiều năm qua.
“Đây là dự án hạ tầng giao thông trọng điểm có ý nghĩa quan trọng, giúp lan toả phát triển nhanh, mạnh cho ĐBSCL; kết nối vùng với sân bay, cảng biển, cửa khẩu, góp phần vào sự phát triển của ĐBSCL", ông Nhàn nói.
Theo ông Nhàn việc khánh thành và đưa vào khai thác dự án sẽ tạo động lực mạnh mẽ, góp phần quan trọng thực hiện Nghị quyết 120 của Chính phủ.
Ông Nhàn cho rằng dự án khánh thành góp phần đáp ứng điều kiện hạ tầng để thu hút và đón đầu chuyển dịch dòng vốn đầu tư, đẩy nhanh tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, nâng cao mức thụ hưởng hạ tầng và đời sống cho nhân dân Kiên Giang nói riêng, các tỉnh, thành Tây Nam Bộ nói chung.
Vẫn theo ông Nhàn, tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi hoàn thành là khởi đầu cho giai đoạn tiếp theo, trong việc hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thông trọng điểm, nâng cao năng lực khai thác, khả năng kết nối giao thông đến TP.HCM với các tỉnh ĐBSCL; đẩy mạnh liên kết vùng, liên kết khu vực mạnh mẽ hơn…
Ông Nhàn cho rằng, việc hình thành các trục cao tốc dọc, ngang sẽ giúp ĐBSCL đủ điều kiện phát triển, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, trở thành trung tâm kinh tế nông nghiệp bền vững, năng động và hiệu quả của đất nước, khu vực và thế giới.
"Đường băng" mới cho ĐBSCL
Phát biểu tại buổi phát lệnh khởi công cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, trong thời gian ngắn vừa qua, nhất là năm 2020, Chính phủ, Bộ GTVT và các bộ, ngành, địa phương đã bố trí nhiều nguồn lực để triển khai hiệu quả những công trình có ý nghĩa như: tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận…
“Nhiều công trình quan trọng trong chiến lược phát triển giao thông cả nước, đặc biệt là vùng ĐBSCL đã được triển khai có hiệu quả trong giai đoạn này", Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nói.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại lễ khởi công cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ Thủ tướng cho rằng việc triển khai các dự án giao thông là một cố gắng rất lớn thực hiện Nghị quyết 120 về phát triển ĐBSCL.
Để đáp ứng yêu cầu, sự ngóng trông của 13 tỉnh, thành ĐBSCL với trên 20 triệu dân, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Bộ GTVT, chủ đầu tư, đặc biệt đơn vị tư vấn, giám sát, thi công phải bảo đảm tiến độ, chất lượng công trình, không để tình trạng làm trước hỏng sau, chất lượng kém.
Các tuyến đường cao tốc đã, đang và sắp xây dựng tại miền Tây là niềm vui chung cho người dân ĐBSCL sau bao năm chờ đợi. Bởi khi đường thông sẽ “khơi thông” nhiều thứ khác sau nhiều năm bị “nghẽn”.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GTVT đã đề xuất đầu tư 7 tuyến cao tốc cho ĐBSCL, với tổng vốn đầu tư khoảng 64.554 tỷ đồng.
Trong đó, nhu cầu vốn trong giai đoạn 2021-2025, khoảng 37.272 tỷ đồng, bao gồm các đoạn: Cần Thơ - Cà Mau, Chơn Thành - Đức Hòa, Đức Hòa - Mỹ An, Mỹ An - Cao Lãnh, An Hữu - Cao Lãnh (thuộc tuyến cao tốc 2 Hồng Ngự - Trà Vinh), Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng, Hà Tiên - Rạch Giá - Bạc Liêu.
Bộ GTVT cho biết, theo quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, vùng ĐBSCL sẽ hình thành tuyến cao tốc Bắc - Nam phía đông và phía tây cùng với 3 tuyến cao tốc khu vực phía nam (Bạc Liêu - Rạch Giá - Hà Tiên, Cần Thơ - Cà Mau và Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng) với tổng chiều dài khoảng 998km.
TP Thủ Đức - động lực tăng trưởng mới của TP.HCM
TP Thủ Đức sẽ đóng góp khoảng 30% GRDP cho TP.HCM, tương đương 7% GDP cả nước, là động lực mới để TP.HCM tăng trưởng nhanh và bền vững.
" width="175" height="115" alt="Cao tốc ở miền Tây: 20 triệu dân nức lòng và kỳ vọng kéo kinh tế 'cất cánh'" />Cao tốc ở miền Tây: 20 triệu dân nức lòng và kỳ vọng kéo kinh tế 'cất cánh'
2025-02-24 05:45
-
Bao nhiêu người không yêu, lại chỉ yêu em họ
2025-02-24 05:03



Anh năm nay 24 tuổi, đã đi làm, còn tôi là sinh viên. Dù chúng tôi thường xuyên quan tâm nhau nhưng chưa bao giờ nói yêu nhau.
Nhiều lần tôi cảm thấy mệt mỏi về mối quan hệ này nên đề nghị rõ ràng. Nhưng anh chỉ bảo anh vẫn chưa quên được hẳn tình yêu cũ. Rồi nói tôi không nên yêu anh nữa vì anh không tốt.
Dần dần tôi nhận ra mình yêu anh càng nhiều, theo đó tủi thân cũng càng nhiều.
Thời gian gần đây tôi mới quen một người đàn ông, anh ấy có tình cảm với tôi và ngỏ ý yêu tôi. Tất nhiên, người ấy không biết tôi đang sống thử cùng người đàn ông khác. Tôi phải làm gì đây?
Hồng Nhung (Thanh Hóa)
Tư vấn viên chia sẻ:
![]() |
(ảnh minh họa) |
Hồng Nhung thân mến,
Em là một cô gái khá yếu đuối trong chuyện tình cảm. Tại sao em lại có những quyết định vội vàng, dễ dãi với bản thân mình như vậy?!
Câu chuyện tình yêu của em bắt đầu và tiếp diễn luôn trong tình trạng quan hệ không rõ ràng. Các em chung sống với nhau như vợ chồng, nhưng lại không khẳng định yêu hay không yêu. Cả hai đều lựa chọn tạm bợ mà không phải lâu dài.
Nhưng dần dần tình cảm của bản thân em nảy sinh, còn anh ấy thì vẫn đang tâm niệm về người yêu cũ. Tôi biết khi nhận ra tình cảm của mình em đã rất buồn lòng và cảm giác mất mát tình cảm lớn.
Bản thân em cũng đã nói chuyện rõ ràng với anh ấy, nhưng cũng chỉ nhận về sự tủi thân mà thôi.
Đến giờ, khi em gặp người đàn ông mới, anh ta nói yêu em. Tuy chưa có tình yêu nhưng dường như em cũng muốn thử thay đổi tình trạng bấp bênh hiện tại.
Theo tôi nghĩ, khi em đã nói chuyện và trao đổi thẳng thắn về chuyện tình cảm với người đàn ông em yêu và cũng được đáp trả lại bằng thái độ rất thẳng thắn thì không có lý do gì khi gặp người đàn ông mới em lại không nói rõ với anh ta. Hãy nói với anh ấy sự bấp bênh trong cảm giác của em, những lo lắng thường trực khi ở bên anh ấy và những tủi thân em phải gánh chịu. Lựa chọn của em có thể là tiếp tục ở bên anh ấy hoặc bắt đầu với người mới. Không ai có thể ngăn cản được em. Tuy nhiên, trước khi quyết định việc gì em cần xem xét lại tình cảm của bản thân mình.
Tôi biết tình yêu là mù quáng và sai lầm lớn nhất của người phụ nữ là thường nhắm mắt đi theo tiếng gọi của tình yêu. Em đã để trái tim mình điều khiển con đường đi một lần, lần này hãy dùng lý trí để đưa ra lựa chọn sáng suốt.
Có điều, tôi muốn nhắc nhở em. Em đang sống với một người đàn ông ôm trong mình những ký ức của quá khứ. Bởi vậy, đừng lặp lại sai lầm khi mang hình bóng của người đàn ông cũ để yêu người mới.
Em còn trẻ và thời gian phía trước còn nhiều, nếu em yêu hãy dùng tình yêu và sự chân thành để chứng minh. Em phải nắm chặt được hạnh phúc hiện tại, hạnh phúc ấy mới lâu bền, em gái ạ.
Chúc em luôn hạnh phúc.
Chị Ban Mai
Gặp phải các tình huốngtâm lý khó xử trong cuộc sống, bạn đọc có thể gửi thư về địa chỉbanbandoc@vietnamnet.vn chúng tôi sẽ liên hệ với các chuyên gia tâm lýđể chia sẻ cùng bạn.
" alt="Mới quen 4 tháng, nữ sinh đã sống với bạn trai như vợ chồng" width="90" height="59"/>Tính đến tháng 9/2020, toàn quốc có 579.533 GV/CBQLGD trung học, trong đó cấp THCS có 321.549, cấp THPT có 257.984.
Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn theo yêu cầu của Luật Giáo dục 2019 là 99,1% với THCS là 99,7% và THPT là 99,7%.
![]() |
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) chia sẻ tại hội nghị. |
Ông Thành cho rằng, về cơ bản giáo dục trung học đã khắc phục được tình trạng quản lý thực hiện chương trình giáo dục phổ thông nặng về hành chính, áp đặt theo phân phối chương trình cứng nhắc.
Nhận thức của các sở/phòng GD-ĐT về xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn đã thay đổi căn bản. Các nhà trường đã vận dụng nhiều hình thức tổ chức và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, gắn kiến thức học trong nhà trường với thực tiễn, tăng cường kỹ năng sống như: giáo dục STEM; hoạt động trải nghiệm,…
Ngoài ra, các hoạt động về tăng cường năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và dạy học đã đẩy lùi tình trạng lạm dụng hồ sơ, sổ sách, giảm áp lực cho giáo viên.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận giáo dục trung học năm vừa qua vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Trong đó, còn xảy ra tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ tại một số vùng khó khăn, vùng có khu công nghiệp và ở một số môn học đặc thù; việc triển khai quản lý hồ sơ, sổ điểm điện tử trong một số trường THCS còn hạn chế…
![]() |
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ chia sẻ tại hội nghị. |
Năm học 2020 - 2021: Tập trung bồi dưỡng giáo viên lớp 6
Tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ nhấn mạnh năm học 2020-2021 là một năm đặc biệt quan trọng của giáo dục trung học khi chuẩn bị triển khai chương trình phổ thông mới với lớp 6 từ năm học 2021-2022. Đồng thời tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình phổ thông hiện hành theo định hướng tiếp cận giáo dục phẩm chất, năng lực cho người học.
Theo đó, việc chuẩn bị SGK, tài liệu giáo dục địa phương và chuẩn bị đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý cần được quan tâm thực hiện tốt. Các nhà trường phải lựa chọn, bố trí giáo viên dạy lớp 6 là người có năng lực, tinh thần trách nhiệm và được bồi dưỡng chu đáo.
“Đây là đối tượng phải đặc biệt ưu tiên bồi dưỡng năm nay. Đối với việc thiếu giáo viên, hiện nay đã có cơ chế cho phép tuyển hợp đồng chuyên môn, tạo điều kiện cho cơ sở giáo dục chuẩn bị đủ về số lượng đội ngũ, đảm bảo thực hiện hiện quả chương trình giáo dục”, ông Độ nói.
Việc chuẩn hóa đội ngũ GV/CBQLGD trung học được Thứ trưởng đặc biệt nhấn mạnh. Theo ông Độ, các địa phương cần xây dựng và thực hiện kế hoạch tổng thể lộ trình nâng chuẩn trình độ đào tạo giáo viên THCS. “GV/CBQLGD phải có nhu cầu đổi mới tự thân”, ông Độ cũng cho rằng cần tạo mọi điều kiện để nhà giáo tập trung cao nhất cho chuyên môn, tạo động lực cho đội ngũ.
“Cần phải tạo động lực để GV/CBQLGD có nhu cầu bồi dưỡng tự thân, động lực để làm việc tốt. Bộ GD-ĐT đã có các quy định về việc giảm áp lực sổ sách và nhiệm vụ hành chính cho giáo viên. Đề nghị các sở GD-ĐT thực hiện nghiêm túc chỉ đạo này để giáo viên được tập trung làm tốt nhiệm vụ chuyên môn”, ông Độ nói.
Theo ông Độ, để giáo viên được chủ động, sáng tạo, tích cực đổi mới dạy học thì việc quản lý của hiệu trưởng nhà trường cũng cần linh động, đổi mới. Nếu hiệu trưởng chuyển từ quản lý nhà trường theo kiểu mệnh lệnh sang tạo môi trường đổi mới, sáng tạo, quản lý theo chất lượng và hiệu quả công việc, thì sẽ là điều kiện thuận lợi để giáo viên làm tốt các nhiệm vụ.
Hải Nguyên
Sẽ cho phép người 'ngoại đạo' trở thành giáo viên tiểu học
Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư ban hành Chương trình và thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho người tốt nghiệp trình độ đại học ngành phù hợp có nguyện vọng trở thành giáo viên tiểu học.
" alt="Hơn 99% giáo viên trung học đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn" width="90" height="59"/>Hơn 99% giáo viên trung học đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn

- Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- Jorge Mendes vẫn đang thuyết phục Bayern và Atletico ký Ronaldo
- Chelsea tống khứ 'chân gỗ' Timo Werner
- Hyundai Lê Văn Lương mang ‘Tết ấm’ đến Trung tâm công tác xã hội Hoà Bình
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
- Trọng tài kém cỏi, V
- Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đổi mới chính sách không tốn kém nhưng hiệu quả cao
- Chung kết World Cup 2022, Messi đấu Mbappe và nụ cười FIFA
- Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
