Bỏ kinh doanh xe tải, doanh số Mitsubishi Việt Nam tăng kỷ lục
TheỏkinhdoanhxetảidoanhsốMitsubishiViệtNamtăngkỷlụđứt cáp quango số liệu mới được công bố, tính đến hết tháng 10, Mitsubishi Việt Nam đã bán được 4.604 xe tại thị trường Việt Nam. Đây là doanh số cao kỷ lục của thương hiệu này tại thị trường Việt kể từ năm 2003.
Mitsubishi là một trong 4 nhà sản xuất ô tô đầu tiên gia nhập thị trường Việt Nam. Năm 2014, Mitsubishi Việt Nam đã quyết định bỏ mảng kinh doanh xe tải vào năm 2014 để tập trung mở rộng kinh doanh xe du lịch. Từ đó, doanh số mảng xe du lịch tăng đến 322%.
Tháng 3 năm nay, Mitsubishi Nhật Bản cũng đã tăng tỉ lệ góp vốn từ 50% lên 82% và đã quyết định đổi tên thành Công ty TNHH ô tô Mitsubishi Việt Nam vào tháng 4/2016.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đi thăm các gian hàng tại diễn đàn. Ảnh: Lê Anh Dũng Trên cơ sở phân tích, đưa ra những số liệu thống kê cụ thể, dẫn chứng thuyết phục, người đứng đầu ngành TT&TT chỉ rõ sự cấp thiết phải chuyển đổi số, phát triển kinh tế, sử dụng các công nghệ xanh số. Quốc gia nào chuyển đổi số nhanh hơn, quốc gia đó sẽ giàu có hơn. Chuyển đổi xanh là để không làm cạn kiệt tài nguyên. Chuyển đổi xanh là để bảo vệ chính môi trường mà con người đang sống trong đó.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, muốn phát triển nhanh thì chuyển đổi số, muốn bền vững thì chuyển đổi xanh. Nhưng cả chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đều cần đến công nghệ số, và công nghệ số cốt lõi chính là chip bán dẫn. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng thông tin, Bộ TT&TT đã dự thảo xong phiên bản cuối cùng của chiến lược quốc gia về chip bán dẫn và đang lấy ý kiến rộng rãi.
Cũng trong trao đổi tại diễn đàn, Bộ trưởng Bộ TT&TT nhấn mạnh: Chúng ta đang sống trong một thời kỳ đặc biệt, khi tương lai không nằm trên đường kéo dài của quá khứ, xuất hiện điểm kì dị trong đường cong phát triển của nhân loại, nhất là với sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo.
“Tận dụng được cơ hội này thì Việt Nam mới có thể hóa rồng, mới thành nước phát triển thu nhập cao. Và không có cách nào khác là phải đi vào nhóm đầu về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu quan điểm.
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng chỉ rõ, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh nhưng ở nhóm giữa thì Việt Nam sẽ không thay đổi được thứ hạng quốc gia. Bởi một cuộc cách mạng công nghiệp mới sẽ chỉ tưởng thưởng cho những người đi đầu, những quốc gia tiên phong.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị các đại biểu bàn nhiều hơn về sự thay đổi thể chế để mở đường cho sự ứng dụng rộng rãi của các công nghệ số. Bởi lẽ, việc dám ứng dụng, dám đi đầu trong ứng dụng và ứng dụng an toàn sẽ tạo ra sự phát triển, và cũng tạo ra sự hoàn thiện công nghệ.
Ở góc độ đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số, Chủ tịch Hội đồng sáng lập VINASA Trương Gia Bình cũng đánh giá: Chuyển đổi xanh và chuyển đổi số đang là xu hướng chuyển dịch tất yếu của thế giới, hướng tới phát triển bền vững.
Theo Tổ chức Ngân hàng Thế giới (WB), có hai vấn đề khi ứng phó với biến đổi khí hậu là thích nghi và giảm thiểu với biến đổi. Muốn chuyển đổi xanh buộc phải chuyển đổi số, vì công nghệ số giúp tăng tốc cả thích nghi và giảm thiểu; và bản thân công nghệ số cũng cần xanh hơn vì nó tiêu tốn nhiều năng lượng.
“Gần đây, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh còn đi theo một chuyển đổi vô cùng quan trọng là chuyển đổi trí tuệ nhân tạo. Với sự ra đời của các công nghệ siêu máy tính AI, chuyển đổi này đã tạo ra những nguồn lao động mới, trước khi chúng ta có kỹ sư phần mềm thì nay chúng ta có kỹ sư về trí tuệ nhân tạo. Trí tuệ nhân tạo đang đi vào khắp mọi lĩnh vực”, ông Trương Gia Bình lưu ý.
Theo ông Bình, trong bối cảnh chuyển đổi tích cực song cũng nhiều thách thức, Việt Nam đang có lợi thế trọng yếu, đó là lợi thế về con người, nhân lực. Để tận dụng lợi thế đó, biến đổi quan trọng bậc nhất của Việt Nam thời gian tới là biến đổi con người.
“Cần làm thế nào để Việt Nam có rất nhiều người sẵn sàng dấn thân vào ngành CNTT, trí tuệ nhân tạo, bán dẫn, xe điện, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Sự dấn thân, chuyển đổi này sẽ giúp giải quyết tất cả các vấn đề mà Việt Nam và cả thế giới đang phải đối mặt”, ông Trương Gia Bình đề xuất.
Việt Nam chuyển đổi số, chuyển đổi xanh với tốc độ rất nhanh
Chia sẻ về bức tranh kinh tế số Việt Nam, ông Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số, Xã hội số (Bộ TT&TT) cho hay, tỷ trọng đóng góp vào GDP của nền kinh tế số đang là 16,5% theo số liệu của Bộ TT&TT. Con số này sẽ tăng lên thành 20% vào năm 2025.
Về cơ cấu, 60% tỷ trọng kinh tế số Việt Nam nằm ở các doanh nghiệp ICT, 40% nằm trong kinh tế số ngành, lĩnh vực. Tuy vậy, cơ cấu kinh tế số sẽ có sự chuyển dịch khi tỷ trọng khu vực ICT sẽ giảm xuống 20% trong khi kinh tế số ngành, lĩnh vực tăng lên thành 80% vào năm 2030.
Đóng góp thêm góc nhìn, bà Đào Phương Lan, Giám đốc đầu tư thị trường Đông Nam Á của Temasek cho biết, Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế số đạt tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Đông Nam Á. Quy mô tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ (GMV) của kinh tế số Việt Nam được dự báo sẽ tăng từ 30 tỷ USD năm 2023 lên 43 tỷ vào năm 2025.
Ở góc nhìn rộng hơn, Đông Nam Á là khu vực có nền kinh tế số phát triển mạnh với khả năng thích ứng tốt trước các biến động. Tổng doanh thu của nền kinh tế số Đông Nam Á sẽ sớm đạt 100 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng 1,7 lần so với GMV (218 tỷ USD).
Mặc dù đang gặp phải vấn đề khó khăn trong việc huy động vốn và thoái vốn, Temasek vẫn lạc quan về tương lai của Đông Nam Á khi làn sóng tăng trưởng kinh tế số tiếp theo sẽ xuất hiện. Bất chấp các áp lực chung, Temasek tin tưởng vào triển vọng lâu dài của nền kinh tế số Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Chia sẻ về câu chuyện chuyển đổi xanh, ông Lê Việt Anh, Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) nhắc lại cam kết của Việt Nam trước thế giới về việc đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2030.
Khi cam kết tại hội nghị COP26 về biến đổi khí hậu được thông qua, Việt Nam đã nhanh chóng ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh.
Kế hoạch quốc gia về tăng trưởng xanh đã nêu chi tiết 4 nhóm mục tiêu, đó là giảm cường độ phát thải nhà kính, xanh hóa các ngành kinh tế, xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững, xanh hóa quá trình chuyển đổi.
Về tổng mức đầu tư dành cho công cuộc đưa phát thải ròng về 0, hiện có nhiều nghiên cứu, cách tính toán với các con số khác nhau. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới, để thực hiện mục tiêu phát triển xanh, Việt Nam cần tiêu tốn 6.8% GDP, tương đương 368 tỷ USD từ nay đến năm 2040.
Nếu tính thêm các chỉ số khác như lạm phát, Bộ KH&ĐT ước tính chi phí đầu tư sẽ tiêu tốn gấp đôi con số này. Đây là thách thức không nhỏ của Việt Nam trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng xanh.
Trong bối cảnh đó, theo đại diện Bộ KH&ĐT, chuyển đổi số sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh và đạt được mục tiêu phát thải ròng về 0.
“Chuyển đổi số chính là động lực, là nền tảng thúc đẩy tăng trưởng xanh. Tăng trưởng xanh phải dựa vào thể chế và quản trị hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến, chuyển đổi số. Công nghệ số sẽ giúp tối ưu hóa tài nguyên, giảm phát thải carbon, thúc đẩy các công nghệ sạch”, ông Lê Việt Anh nói.
Trong khuôn khổ phiên khai mạc, đại diện một số cơ quan, doanh nghiệp như Viettel, VNPT, MISA, FPT, VinFast và Sở TT&TT TP.HCM đã chia sẻ các kinh nghiệm thực tế trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh tại đơn vị, địa bàn mình cũng như triển khai cho các doanh nghiệp khác và cộng đồng.
Giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2024 đặt trọng tâm thúc đẩy kinh tế sốTiếp tục duy trì 5 hạng mục, giải thưởng Chuyển đổi số Việt Nam năm 2024 hưởng ứng định hướng thúc đẩy phát triển kinh tế số với 4 trụ cột của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số." alt="Việt Nam phải ở nhóm nước dẫn đầu về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh" />Diễn ra trong 2 ngày 28, 29/5 với 7 phiên hội nghị chuyên đề cùng triển lãm các nền tảng giải pháp số cùng hoạt động kết nối giao thương, Vietnam - Asia DX Summit 2024 dự kiến thu hút sự tham dự của hơn 2.000 lượt đại biểu là các lãnh đạo, chuyên gia đến từ 17 nền kinh tế trong khu vực, 34 tỉnh thành phố trên cả nước.
" alt="Học sinh Thượng Hải thông minh nhất thế giới" />Ảnh: Học sinh học tiếng Anh tại một trường học ở Thượng Hải
- -Báo VietNamNet cập nhật tiến độ các dự án chung cư giá rẻ tại TP.HCM tháng 5/2016.
Dự án Citihome
Citi Home tọa lạc tại Khu đô thị Cát Lái, Quận 2, do Tập đoàn Kiến Á đầu tư và phát triển. Dự án gồm 4 block, 750 căn hộ với nhiều tiện ích như: Trung tâm thương mại, siêu thị công viên, hồ bơi, khu vui chơi trẻ em, hệ thống an ninh 24/24…
Hiện Block A đang hoàn thiện những hạng mục cuối cùng, đã đón những cư dân đầu tiên vào ngày 28/4/2016, sớm hơn dự kiến đến 4 tháng, Block B đã cất nóc, Block C và Block D đang xây thô. Đây là 1 trong số ít dự án được kéo giãn tiến độ thanh toán 1%/tháng đến khi nhận nhà.
Dự án Gia Phát
Tọa lạc tại 117 - 117A Lê Đức Thọ, phường 17, quận Gò Vấp, Dự án Căn hộ và Thương mại Dịch vụ Gia Phát do Công ty TNHH Đầu tư Kinh doanh & Phát triển Dự án Thăng Long làm chủ đầu tư.
Dự án được thiết kế gồm 14 tầng, gồm khu vực căn hộ và trung tâm thương mại. Dự án đã xây lên tầng 10 và dự kiến cất nóc trong tháng 6/2016. Phần lớn các căn hộ tại dự án này đã được tiêu thụ.
Dự án La - Astoria
La - Astoria tọa lạc tại số 383 Nguyễn Duy Trinh, Phường Bình Trưng Tây , quận 2, do Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng An Gia Hưng làm chủ đầu tư. Dự án có tổng diện tích giai đoạn 1 là 6.896,5 m2, mật độ xây dựng: 47,77%, số tầng cao: 21 tầng và 1 khu thương mại dịch vụ, diện tích căn hộ: 45m2 - 61m2.
Dự án La - Astoria giai đoạn 1 đã cất nóc vượt tiến độ 2 tháng và đang hoàn thiện. Giai đoạn 1 của dự án đã bán hết 100%. Chủ đầu tư đang chuẩn bị công bố thông tin giai đoạn 2.
Dự án HQC PlazaTọa lạc tại lô CC, đại lộ Nguyễn Văn Linh, huyện Bình Chánh, TP.HCM, HQC Plaza do Công ty Cổ phần TV - TM - DV Địa Ốc Hoàng Quân làm chủ đầu tư.Dự án gồm 4 block chung cư HQ1, HQ2, HQ3, HQ4 tổng số 1.735 căn hộ.
HQC Plaza có nhiều tiện ích như: Trung tâm thương mại, khu vui chơi, khu tập thể thao, khu phố đi bộ… Dự án đang bàn giao 2 block HQ1, HQ2, các block HQ3, HQ4 đang hoàn thiện.
Dự án 8X Rainbow
Dự án căn hộ 8X Rainbow, mặt tiền đường Bình Long, quận Bình Tân được phát triển bởi Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh Địa ốc Hưng Thịnh (Hung Thinh Corp). Đây là dự án thứ 4 của dòng sản phẩm căn hộ 8X.
8X Rainbow gồm 1 block căn hộ cao 18 tầng được thiết kế với 408 căn, diện tích nhỏ. Mật độ xây dựng dự án 40%, diện tích đất cây xanh – TDTT: 1.768 m2. Dự án đã thi công sàn tầng 9.
Quốc Tuấn
Tiến độ các dự án đất nền, nhà phố vùng ven TP.HCM
" alt="TP.HCM: Cập nhật tiến độ chung cư giá rẻ T5/2016" /> Hình ảnh cắt từ video Đoạn phim cho thấy một vũ nữ thoát y tóc vàng đang leo vào lòng một nam sinh trong khi nam sinh này đang ngồi trên ghế. Sự việc xảy ra ở trường trung học Luitpold-Gymnasium, Munich, Đức.
Vũ nữ tên là Jarly, 33 tuổi, ban đầu xuất hiện trong trang phục rất lịch lãm để chứng minh cho các giáo viên thấy là cô tới để nói chuyện với học sinh.
Nhưng sau khi chào học sinh và bắt đầu nói về mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, cô mời một số học sinh lên bục giảng và để làm hài lòng các khán giả tuổi “teen”, cô bắt đầu cởi bỏ trang phục.
Video cho thấy Jarly đang leo lên đùi của một nam sinh trong tình trạng “nude” phần trên và có những hành động thô tục. Không chỉ thế, cô còn trình diễn màn quấn mình trong một chiếc khăn để cởi bỏ nốt đồ lót.
Theo truyền thống, học sinh ở Đức được phép tổ chức những bữa tiệc mừng tốt nghiệp. Nhưng sau khi màn thoát y được ghi lại, những hình ảnh này nhanh chóng trở thành bản “hit” trong cộng đồng mạng.
Trong khi đó, các giáo viên có mặt tại buổi tiệc quyết định cho phép cô gái hoàn thành màn biểu diễn bởi vì tất cả học sinh về mặt lý thuyết đều là những người trưởng thành. Không có bất cứ học sinh nào trong phòng là trẻ vị thành niên.
Vũ nữ Jarly Sau khi video được lan truyền, vũ nữ thoát y Jarly đã lập một kênh YouTube có tên là “tất cả về tình dục” nhằm mục đích tư vấn tất cả các vấn đề về tình dục.
Cô nói: “Tôi muốn thêm gia vị cho đời sống tình dục của những người xem kênh YouTube của tôi”.
- Nguyễn Thảo(Theo Daily Mail)
- Nghị quyết nêu rõ Bộ GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông, các địa phương hướng dẫn phù hợp việc sử dụng điện thoại di động và thiết bị công nghệ phục vụ học tập với học sinh, bảo đảm sử dụng đúng mục đích, hiệu quả, thiết thực.
Chính phủ yêu cầu có hướng dẫn việc học sinh dùng điện thoại phục vụ học tập Trước đó, hồi tháng 9/2020, Bộ GD-ĐT đã ban hành Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT với nhiều đổi mới về Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Theo đó, thay vì cấm hoàn toàn học sinh sử dụng điện thoại như trước đây, quy định mới tại Thông tư 32 cấm học sinh sử dụng điện thoại di động nếu không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
Theo Bộ GD-ĐT, việc đưa ra quy định này để hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm những nguồn học liệu để hỗ trợ cho bài học khi được sự cho phép của giáo viên.
Trao đổi với VietNamNetvề nỗi lo của phụ huynh khi nếu được sử dụng điện thoại trong lớp thì học sinh sẽ khó tập trung trong giờ học, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho hay, Bộ GD-ĐT không cấm dùng điện thoại trong lớp nhưng cũng không có nghĩa là được dùng một cách thoải mái, không có sự kiểm soát.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT nói rõ về việc cho học sinh dùng điện thoại trong lớp
"Ở các quốc gia có điều kiện, học sinh khi đến lớp có thể vừa thực hiện các bài học trên lớp vừa có thể tra cứu thông tin.... Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo cách như vậy để phát triển phẩm chất, năng lực".
" alt="Chính phủ yêu cầu có hướng dẫn việc học sinh dùng điện thoại phục vụ học tập" /> Trải qua ba vòng thử thách cam go, 35 cô gái tại Hoa hậu Việt Nam 2022 có dịp khoe trọn hình thể nóng bỏng và lựa chọn ra 8 gương mặt tiềm năng cho danh hiệu ''Người đẹp thể thao''. Đầu tiên là phần thi “Chạy cự ly ngắn”, các thí sinh sẽ được chia thành 4 nhóm khác nhau và chạy với cự ly 50 m.
Đến với phần thử thách tiếp theo là plank, các thí sinh tiếp tục được chia thành 4 nhóm khác nhau và thực hiện phần thi. Mỗi nhóm sẽ lựa chọn ra một cô gái có phần thể hiện tốt cũng như thời gian "trụ" lâu nhất là người chiến thắng.
Đêm chung kết diễn ra ngày 23/12, là nơi để tất cả thí sinh phô diễn tất cả những điểm mạnh của bản thân với mong muốn chinh phục vương miện cao quý của Hoa hậu Việt Nam 2022.
Thắm Nguyễn
- ·Nhận định, soi kèo Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·Cảnh báo tiếp 53 website cơ quan nhà nước bị chèn quảng cáo không phù hợp
- ·Việt Nam giành 2 huy chương Vàng Olympic Vật lý quốc tế 2016
- ·Cậu bé 15 tuổi tìm ra thành phố mới của người Maya
- ·Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà
- ·Học sinh Hà Nội được nghỉ dịp lễ 30/4 và 1/5 nhiều nhất 5 ngày
- ·Rà soát hoạt động tình nguyện sau tai nạn 3 nữ sinh Ngoại thương
- ·Hiệu quả thiết thực qua Tháng tiêu dùng số ở Nam Định
- ·Soi kèo góc HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1
- ·Doanh nhân có mã số thuế và đăng ký kinh doanh mới được thi Hoa hậu
- " alt="Bé 9 tuổi vẫn một mình tìm người thân sau thảm họa" />
- "Quốc hội đã có quy định tất cả các dự án liên quan đến dân, thì phải công bố công khai toàn bộ các chi tiết để dân giám sát".
UBND TP. Hà Nội vừa có văn bản kiến nghị tạm dừng việc ký kết hợp đồng với Xinxing (Trung Quốc) - nhà thầu cung cấp vật tư ống gang dẻo cho dự án cấp nước Sông Đà giai đoạn 2.
Qua rà soát, tổng hợp, bước đầu UBND TP Hà Nội đã báo cáo và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Chủ đầu tư thực hiện một số nội dung công việc như sau:
Thứ nhất, tạm dừng việc ký kết hợp đồng với nhà thầu cung cấp vật tư ống gang dẻo và phụ kiện.
Thứ hai, nghiên cứu kỹ về ý kiến của tư vấn xét thầu và dư luận của nhân dân liên quan đến việc lực chọn nhà thầu của gói thầu cung cấp ống gang dẻo và phụ kiện;
Thứ ba, thuê đơn vị tư vấn quốc tế có đủ năng lực thực hiện kiểm định, đánh giá chất lượng toàn diện của đoạn đường ống mẫu do nhà thầu cung cấp, bảo đảm theo các tiêu chí kỹ thuật của hồ sơ mời thầu. Lập quy trình kiểm định, nghiệm thu chất lượng vật tư từ giai đoạn sản xuất, thi công, đưa vào sử dụng lâu dài kèm theo các biện pháp kiểm tra, kiểm soát, đánh giá;
Thứ tư, sau khi tư vấn thực hiện đánh giá đạt kết quả, Chủ đầu tư phải thông báo rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng để nhân dân, các nhà chuyên môn và các nhà khoa học biết và ủng hộ; Trường hợp kết quả không đạt yêu cầu về kỹ thuật, Chủ đầu tư phải thông báo hủy ngay kết quả đấu thầu.
Hà Nội kiến nghị dừng ký hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc
Thứ năm,chủ đầu tư tập trung thực hiện toàn bộ các nội dung trên và hoàn thành trong tháng 4/2016 (do tính cấp bách của công trình).
Trước văn bản kiến nghị trên của Hà Nội, trao đổi với Đất Việt, ngày 9/5, ĐBQH Bùi Thị An (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội) cho biết: "Đây là quyết định vô cùng đúng đắn và hợp với lòng dân của lãnh đạo thành phố Hà Nội, liên quan đến dự án đường ống nước sông Đà lần 2.
Đầu tiên chúng ta phải khen khi Hà Nội đã lắng nghe ý kiến của dân, vì dân là người đưa ra kiến nghị tạm dừng ký hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc để xem xét lại quá trình xét tuyển thầu".
Thế nhưng, điều đáng nói, trước đó, ngày 25/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (khi đó là Phó Thủ tướng) đã yêu cầu UBND thành phố Hà Nội chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng rà soát toàn bộ quá trình thực hiện dự án.
Ông Phúc cũng yêu cầu Hà Nội đánh giá, làm rõ những thông tin liên quan đến dự án, phải báo cáo kết quả quả trước ngày 31/3.
Thậm chí, theo văn bản trên của Hà Nội thì trong tháng 4, chủ đầu tư là Công ty Viwasupco - đơn vị thành viên của Tổng công ty Vinaconex phải báo cáo đầy đủ các nội dung liên quan đến dự án.
Tuy nhiên, cho đến nay chủ đầu tư vẫn chưa đưa ra bất kỳ một thông tin nào liên quan đến dự án.
Về thực tế trên, bà An cho hay: "Bản thân tôi cũng như nhiều ĐBQH cũng đã đặt ra câu hỏi, tháng 4 là thời hạn chủ đầu tư phải báo cáo kết quả lên UBND TP Hà Nội, cũng như Thủ tướng Chính phủ, thế nhưng hoàn toàn chưa có bất kỳ thông tin gì.
Chính vì thế, tôi đề nghị Vinaconex phải có báo cáo cụ thể với Thủ tướng chính phủ với Hà Nội, vì sao báo cáo chậm như vậy, lý do chậm cũng phải công bố công khai để dân biết.
Nếu không chậm báo cáo, đã hoàn thiện và báo cáo lên các cơ quan quản lý rồi, thì phía Hà Nội cũng nên công bố công khai toàn bộ kết quả đánh giá những thông tin liên quan đến dự án, từ việc đấu thầu cũng như quy trình lựa chọn nhà thầu, chỉ tiêu giá cả vì đây không phải bí mật quốc gia.
Quốc hội đã có quy định tất cả các dự án liên quan đến dân, thì phải công bố công khai toàn bộ các chi tiết để dân giám sát".
Bên cạnh đó, theo bà An, sau khi công khai toàn bộ các kết quả kiểm tra, giám sát, các nhà khoa học cũng như quản lý sẽ xem xét, nếu đấu thầu đảm bảo quy trình, chất lượng thì tiếp tục. Còn nếu như sai quy trình, thì thuê chuyên gia quốc tế hỗ trợ thực hiện đấu thầu lại nếu cần thiết.
"Càng chậm công khai thì càng làm cho người dân đặt ra nghi ngờ về sự minh bạch của quá trình đấu thầu", bà An khẳng định.
Theo Báo Đất Việt
Dự án đường ống nước sông Đà sẽ huỷ hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc?" alt="Dừng hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc: Điều Vinaconex chưa làm" />
- Trong Báo cáo tới đại biểu Quốc hội một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, về phương án tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong bối cảnh dịch bệnh (hiện nay là kỳ thi tốt nghiệp THPT), Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 đã được tổ chức thành công, đảm bảo khách quan, nghiêm túc, công bằng và an toàn trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường.
Các số liệu thống kê cơ bản không thay đổi nhiều so với năm 2020, khẳng định Kỳ thi dần đi vào ổn định, ngày càng đúng với bản chất Kỳ thi tốt nghiệp THPT. Đề thi đã bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng, phù hợp với điều kiện dạy học trong giai đoạn phòng, chống dịch Covid-19, có sự phân hóa phù hợp, phản ánh khách quan kết quả học tập của các thí sinh.
Theo Bộ GD-ĐT, kết quả thi phản ánh khách quan chất lượng dạy học ở các địa phương theo vùng miền, đáp ứng được mục đích xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển đại học, cao đẳng và làm căn cứ để các địa phương tham khảo, điều chỉnh các hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá.
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên công tác tổ chức thi còn nhiều khó khăn, phức tạp, phải tổ chức thi thành 2 đợt cách nhau 1 tháng; phải thực hiện đồng thời mục tiêu kép vừa đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh; vừa tổ chức thi nghiêm túc, khách quan. Điều này đã tạo áp lực cho học sinh, giáo viên nói riêng, toàn xã hội nói chung.
Công tác tổ chức thi còn một số điểm cần được điều chỉnh để làm tốt hơn cho những năm tiếp theo là tăng cường hơn nữa vai trò chủ động của địa phương trong các khâu của tổ chức Kỳ thi; có các biện pháp phù hợp để hạn chế, tiến tới không để xảy ra một số sai sót kỹ thuật trong các khâu tổ chức thi.
Bộ GD-ĐT đã công bố Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022 theo hướng giữ ổn định phương thức tổ chức thi/tuyển sinh như các năm 2020, 2021; tăng cường phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước và trách nhiệm triển khai của Bộ GDĐT và các địa phương, cơ sở giáo dục trong chỉ đạo, tổ chức thi/tuyển sinh.
Theo Bộ GD-ĐT cho biết, Bộ đã tham khảo ý kiến rộng rãi các Đại biểu Quốc hội, chuyên gia, giáo viên và học sinh để xây dựng Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng giai đoạn 2023-2025 phù hợp với tình hình dịch Covid-19 có thể kéo dài trong nhiều năm, đảm bảo thực hiện hiệu quả lộ trình đổi mới thi/tuyển sinh theo tinh thần Nghị quyết 29 và các nghị quyết của Đảng, Quốc hội, Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Đối với công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng, tinh thần là cơ sở giáo dục đại học tự chủ và chịu trách nhiệm về tuyển sinh theo quy định của Luật Giáo dục đại học, bảo đảm sự công bằng giữa các thí sinh, có sự giám sát mạnh mẽ của xã hội.
Các trường đại học tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các khâu, từng bước tiếp cận xu hướng tuyển sinh của các nước có nền giáo dục tiên tiến, bảo đảm tính ổn định của lộ trình đổi mới tuyển sinh.
Phương Mai
Bộ GD-ĐT làm rõ phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2022
Trao đổi với báo chí chiều 6/10, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) đã làm rõ một số thông tin về phương án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2022 mà Bộ GD-ĐT vừa công bố.
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn báo cáo quốc hội phương án thi tốt nghiệp THPT" /> Chương trình 'Trường học an toàn trên địa bàn tỉnh Lào Cai' nhằm góp phần bảo đảm an ninh, an toàn cho học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh. Trao đổi với phóng viên VietNamNet, ông Tăng Văn Hạnh, Phó Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Lào Cai cho biết, thời gian qua, để góp phần hình thành môi trường Internet an toàn cho học sinh trên địa bàn, nhiều giải pháp đã và đang được các nhà trường triển khai như: tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh; tăng cường quản lý, giám sát việc sử dụng Internet của học sinh; phối hợp với phụ huynh đôn đốc, giám sát việc sử dụng Internet của các con.
Các cơ sở giáo dục tại Lào Cai cũng đã xây dựng bộ quy tắc ứng xử trên mạng cho học sinh bao gồm các quy tắc về bảo vệ thông tin cá nhân, bảo vệ bản thân khỏi các nguy cơ trên mạng; tổ chức các buổi ngoại khóa về an toàn thông tin trên mạng cho học sinh với các nội dung về nguy cơ tiềm ẩn trên mạng, cách phòng tránh và cách sử dụng Internet an toàn; mời cán bộ của Sở TT&TT phối hợp tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về an toàn thông tin mạng cho học sinh các cấp...
Dẫu vậy, việc đảm bảo môi trường Internet an toàn cho học sinh tại Lào Cai, theo ông Tăng Văn Hạnh, hiện đang đối mặt với những thách thức, cụ thể như trình độ nhận thức, ý thức của giáo viên, học sinh về an toàn thông tin mạng còn hạn chế.
Nhiều giáo viên, học sinh chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của an toàn thông tin mạng, chưa có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân, thông tin của nhà trường. Điều này dẫn đến việc hệ thống của trường dễ bị tấn công, xâm nhập, đánh cắp thông tin, dữ liệu.
Bên cạnh đó, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác an toàn thông tin mạng của nhiều nhà trường còn thiếu thốn, lạc hậu. Nhân lực phụ trách công tác an toàn thông tin mạng còn thiếu và yếu. Nhiều trường học chưa có cán bộ chuyên trách về an toàn thông tin mạng.
Chia sẻ thêm về chương trình 'Trường học an toàn trên địa bàn tỉnh Lào Cai', ông Tăng Văn Hạnh nhấn mạnh, mục tiêu của chương trình này là xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, góp phần bảo vệ thông tin của nhà trường, giáo viên, học sinh và xã hội.
“Chúng tôi kỳ vọng chương trình sẽ giúp nâng cao nhận thức, ý thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về an toàn thông tin mạng; đồng thời tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác an toàn thông tin mạng. Qua đó, góp phần bảo đảm an ninh, an toàn cho học sinh, giáo viên và cán bộ quản lý trong các cơ sở giáo dục tại Lào Cai”, đại diện Sở TT&TT tỉnh Lào Cai thông tin thêm.
Theo kế hoạch, sau thời gian thí điểm kéo dài 1 năm, Sở TT&TT tỉnh Lào Cai sẽ phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan đánh giá kết quả, trên cơ sở đó báo cáo UBND tỉnh cho phép nhân rộng ra toàn tỉnh.
SafeGate School là bộ giải pháp quản lý, bảo vệ an toàn được phát triển dành riêng cho các trường học. Ứng dụng mô hình điện toán đám mây “Cloud-Native Security Platform”, giải pháp cung cấp các tính năng bảo vệ các thiết bị trong trường học khỏi địa chỉ lừa đảo, mã độc; cảnh báo để xử lý sớm máy tính bị virus tấn công, mã hóa dữ liệu.
Qua báo cáo cảnh báo an ninh, tình hình sử dụng Internet trên ứng dụng di động, các thầy cô có thể nắm bắt được tình hình sử dụng Internet trong toàn trường. Đồng thời, có thể giới hạn các ứng dụng được phép, không được phép sử dụng trong nhà trường; kích hoạt mặc định chế độ tìm kiếm an toàn SafeSearch trên các nền tảng phổ biến như Google Search, Bing, YouTube để chặn lọc các nội dung không phù hợp.
Trước Lào Cai, từ giữa tháng 3/2023, mô hình trường học an toàn đã được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), Sở TT&TT Yên Bái, UBND thị xã Nghĩa Lộ cùng SafeGate triển khai tại 36 trường học trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ, giúp bảo vệ 14.000 học sinh và 700 cán bộ, giáo viên và nhân viên tại các trường này.
Theo thống kê, sử dụng giải pháp Internet an toàn trong trường học, học sinh và giáo viên các trường tại thị xã Nghĩa Lộ đã được bảo vệ khỏi hơn 800.000 truy vấn độc hại (mã độc, lừa đảo, nội dung người lớn...), chiếm khoảng 9% tổng số truy vấn.
Lừa đảo, bắt nạt trên mạng xảy ra với cả trẻ em ở thành thị và nông thônVới sự phổ biến của Internet, mạng xã hội đến cả vùng nông thôn, các chuyên gia đều cho rằng, trẻ em ở nông thôn, vùng xa cũng đang phải đối mặt với những rủi ro trên mạng - bị lừa đảo, bắt nạt như trẻ ở thành phố." alt="Học sinh 23 trường tại Lào Cai được bảo vệ an toàn trên mạng" />
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·MoMo nâng cấp bảo mật đáp ứng 300 tiêu chuẩn của chứng chỉ PCI DSS v4.0
- ·Nhiều tin tặc sử dụng ChatGPT để phát triển mã độc, phần mềm lừa đảo
- ·Bác tin phạt 50 triệu nhóm dựng clip chế giễu kỳ thi quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Trái đắng sân nhà
- ·Ngân hàng Trung Quốc bị tấn công mạng khiến giao dịch trái phiếu Mỹ đình trệ
- ·Du học hè 2011 cùng ILA
- ·Dự án đường nước sông Đà 2: Chưa quyết hợp đồng với nhà thầu Trung Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Nam sinh bị bạn dập đầu vào cửa kính tóe máu, phụ huynh phàn nàn trường thiếu chu đáo