- Khi xảy ra tai nạn giao thông giữa ô tô và người đi bộ, nguy cơ chấn thương và tử vong phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ tốc độ, thiết kế, hệ thống an toàn cho tới việc chăm sóc y tế cho nạn nhân sau tai nạn… Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ chính là một yếu tố quan trọng gây tử vong cho các nạn nhân.

Thực tế cho thấy, tốc độ nào cũng có khả năng gây tử vong. Tuy nhiên, tốc độ càng cao, nguy cơ chấn thương gây tử vong càng lớn.

Một nghiên cứu của Đại học Adelaide, Australia cho biết, ở tốc độ trên mức 60km/h thì lái xe tăng tốc độ mỗi 5km/h nguy cơ xảy ra một vụ va chạm gây tử vong sẽ tăng lên gấp 2 so với mức 60km/h. Ngược lại, ở mốc dưới 60km/h thì nếu lái xe giảm tốc độ 5km/h thì nguy cơ xảy ra va chạm gây tử vong cũng giảm tương ứng 2 lần.

Một nghiên cứu khác chỉ rõ, nếu như lái xe giảm tốc độ khoảng 1,6km/h thì nguy cơ xảy ra các vụ tai nạn giao thông sẽ giảm khoảng 5%. Tại Việt Nam, theo thống kế của Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, năm 2014, cả nước có khoảng 9.000 người chết vì tai nạn giao thông. Trong đó, có tới 62% số vụ tai nạn giao thông là do đi quá tốc độ, vượt ẩu.

Tốc độ bao nhiêu sẽ gây tử vong?

{keywords}
Tốc độ càng cao, nguy cơ tử vong càng lớn.

Theo tính toán dựa trên lý thuyết thì với những va chạm trực diện, có khoảng 17% lái xe sẽ bị trọng thương ở tốc độ trên 60km/h. Nguy cơ này sẽ tăng lên tới 60% nếu tốc độ của xe là 80km/h. Một con số khác cho rằng, khoảng một nửa số lái xe sẽ bị chấn thương ở mức độ gây tử vong khi bị va chạm ở tốc độ 56km/h.

Trong trường hợp vụ va chạm từ bên hông chứ không phải trực diện, nguy cơ lái xe tử vong lớn hơn rất nhiều. Theo tính toán, một vụ va chạm ở tốc độ trên 60km/h từ bên hông thì tỉ lệ lái xe tử vong lên tới 85%.

Tuy nhiên, tỉ lệ lái xe tử vong thấp hơn nhiều so với những người đi bộ bị xe ô tô đâm phải. Một phân tích từ số liệu các vụ tai nạn giao thông gây tử vong cho người đi bộ tại Vương quốc Anh cho thấy, 85% số người đi bộ thiệt mạng khi bị xe ô ta đụng phải ở tốc độ trên 60km/h. 45% số người sẽ tử vong trong vụ va chạm ở tốc độ dưới 48km/h và chỉ 5% số người tử vong trong các vụ va chạm ở tốc độ dưới 32km/h.

Theo tính toán, nguy cơ người đi bộ tử vong khi bị xe ô tô đâm phải sẽ tăng dần cho tới tốc độ khoảng 48km/h. Trên tốc độ này, nguy cơ tử vong sẽ gia tăng nhanh chóng. 

Thống kê cho thấy, nguy cơ tử vong khi một người đi bộ bị xe ô tô đâm phải ở tốc độ 48 km/h sẽ tăng khoảng 3,5 lần so với khi bị đâm ở tốc độ dưới 48km/h. Nếu tốc độ khi bị đụng xe là trên 60km/h, nguy cơ tử vong sẽ tăng lên 5,5 lần.

Tuy nhiên, thống kê cũng cho thấy, hơn một nửa số ca tử vong của người đi bộ do bị xe ô tâm đâm là ở tốc độ 48km/h hoặc thấp hơn. Những người đi bộ có tuổi tác cao hoặc trẻ em cũng có nguy cơ tử vong cao hơn so với những nhóm tuổi khác.

Khoảng cách phanh

Thực tế, tốc độ vào thời điểm va chạm khó có thể bằng tốc độ di chuyển của chiếc xe tại thời điểm trước khi va chạm do người lái xe thường có phản ứng đạp phanh để giảm tốc độ, tránh va chạm. Do đó, khi tính lực tác động của chiếc xe lên một nạn nhân của vụ tai nạn, cần tính đến cả khoảng cách phản ứng và khoảng cách phanh.

{keywords}
Khoảng cách phản ứng và khoảng cách phanh theo các mốc tốc độ. 

Khoảng cách phản ứng là khoảng cách để người lái xe nhận ra chiếc xe có thể đâm phải một người đi bộ trước khi đạp phanh. Thông thường, với một người lái xe tỉnh táo và tập trung vào việc lái xe, họ có thể mất khoảng 0,67 giây để phát hiện ra nguy cơ này. Với những người mất tập trung, tinh thần mệt mỏi, thời gian có thể lâu hơn và từ đó, khoảng cách phản ứng cũng dài hơn.

Khoảng cách phanh là khoảng cách quãng đường kể từ khi người lái xe đạp phanh cho tới khi chiếc xe giảm tốc độ về 0.

Theo tính toán, nếu chiếc xe di chuyển với tốc độ khoảng 32km/h thì khoảng cách phản ứng là khoảng 6m và khoảng cách phanh cũng khoảng 6m. Nghĩa là, nếu như người lái xe phát hiện ra người đi bộ xuất hiện trước mũi xe của mình ở khoảng cách 12m (khoảng chiều dài của 3 chiếc xe) thì vẫn có thể phanh kịp trước khi đâm phải người đi bộ đó.

{keywords}
Tốc độ va chạm với khoảng cách 3 chiếc xe ở các mốc tốc độ khác nhau. 1mph=1,6km/h

Tuy nhiên, nếu như cùng khoảng cách đó mà chiếc xe di chuyển với tốc độ 40km/h thì ngay cả khi lái xe phát hiện người đi bộ và đạp phanh, chiếc xe vẫn sẽ đâm phải người đi bộ ở tốc độ 29km/h. Va chạm này tương đương với việc một người bị đẩy ngã rơi từ tầng 2 của căn nhà cao 4m xuống đất.

Tính toán theo giả định này, nếu tốc độ của chiếc xe tăng lên 48km/h thì tỉ lệ tử vong sẽ vào khoảng 20%. Nếu tốc độ là 56km/h thì tỉ lệ tử vong sẽ là hơn 30%.

Trên thực tế, như đã nói, nguy cơ tử vong trong các vụ va chạm giao thông giữa xe ô tô và người đi bộ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Không có tốc độ nào được cho là tối thiểu có thể gây tử vong. Do vậy, việc đi xe chậm, đúng tốc độ quy định sẽ giảm thiểu nguy cơ tử vong khi xảy ra va chạm.

Video lý giải mối liên quan giữa tốc độ và nguy cơ tai nạn giao thông:

fdsPlay" />

Ô tô đâm người đi bộ ở tốc độ bao nhiêu sẽ gây tử vong?

Bóng đá 2025-01-18 05:44:34 833

- Khi xảy ra tai nạn giao thông giữa ô tô và người đi bộ,Ôtôđâmngườiđibộởtốcđộbaonhiêusẽgâytửnga - ukraine nguy cơ chấn thương và tử vong phụ thuộc vào nhiều yếu tố, từ tốc độ, thiết kế, hệ thống an toàn cho tới việc chăm sóc y tế cho nạn nhân sau tai nạn… Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, tốc độ chính là một yếu tố quan trọng gây tử vong cho các nạn nhân.

Thực tế cho thấy, tốc độ nào cũng có khả năng gây tử vong. Tuy nhiên, tốc độ càng cao, nguy cơ chấn thương gây tử vong càng lớn.

Một nghiên cứu của Đại học Adelaide, Australia cho biết, ở tốc độ trên mức 60km/h thì lái xe tăng tốc độ mỗi 5km/h nguy cơ xảy ra một vụ va chạm gây tử vong sẽ tăng lên gấp 2 so với mức 60km/h. Ngược lại, ở mốc dưới 60km/h thì nếu lái xe giảm tốc độ 5km/h thì nguy cơ xảy ra va chạm gây tử vong cũng giảm tương ứng 2 lần.

Một nghiên cứu khác chỉ rõ, nếu như lái xe giảm tốc độ khoảng 1,6km/h thì nguy cơ xảy ra các vụ tai nạn giao thông sẽ giảm khoảng 5%. Tại Việt Nam, theo thống kế của Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, năm 2014, cả nước có khoảng 9.000 người chết vì tai nạn giao thông. Trong đó, có tới 62% số vụ tai nạn giao thông là do đi quá tốc độ, vượt ẩu.

Tốc độ bao nhiêu sẽ gây tử vong?

{ keywords}
Tốc độ càng cao, nguy cơ tử vong càng lớn.

Theo tính toán dựa trên lý thuyết thì với những va chạm trực diện, có khoảng 17% lái xe sẽ bị trọng thương ở tốc độ trên 60km/h. Nguy cơ này sẽ tăng lên tới 60% nếu tốc độ của xe là 80km/h. Một con số khác cho rằng, khoảng một nửa số lái xe sẽ bị chấn thương ở mức độ gây tử vong khi bị va chạm ở tốc độ 56km/h.

Trong trường hợp vụ va chạm từ bên hông chứ không phải trực diện, nguy cơ lái xe tử vong lớn hơn rất nhiều. Theo tính toán, một vụ va chạm ở tốc độ trên 60km/h từ bên hông thì tỉ lệ lái xe tử vong lên tới 85%.

Tuy nhiên, tỉ lệ lái xe tử vong thấp hơn nhiều so với những người đi bộ bị xe ô tô đâm phải. Một phân tích từ số liệu các vụ tai nạn giao thông gây tử vong cho người đi bộ tại Vương quốc Anh cho thấy, 85% số người đi bộ thiệt mạng khi bị xe ô ta đụng phải ở tốc độ trên 60km/h. 45% số người sẽ tử vong trong vụ va chạm ở tốc độ dưới 48km/h và chỉ 5% số người tử vong trong các vụ va chạm ở tốc độ dưới 32km/h.

Theo tính toán, nguy cơ người đi bộ tử vong khi bị xe ô tô đâm phải sẽ tăng dần cho tới tốc độ khoảng 48km/h. Trên tốc độ này, nguy cơ tử vong sẽ gia tăng nhanh chóng. 

Thống kê cho thấy, nguy cơ tử vong khi một người đi bộ bị xe ô tô đâm phải ở tốc độ 48 km/h sẽ tăng khoảng 3,5 lần so với khi bị đâm ở tốc độ dưới 48km/h. Nếu tốc độ khi bị đụng xe là trên 60km/h, nguy cơ tử vong sẽ tăng lên 5,5 lần.

Tuy nhiên, thống kê cũng cho thấy, hơn một nửa số ca tử vong của người đi bộ do bị xe ô tâm đâm là ở tốc độ 48km/h hoặc thấp hơn. Những người đi bộ có tuổi tác cao hoặc trẻ em cũng có nguy cơ tử vong cao hơn so với những nhóm tuổi khác.

Khoảng cách phanh

Thực tế, tốc độ vào thời điểm va chạm khó có thể bằng tốc độ di chuyển của chiếc xe tại thời điểm trước khi va chạm do người lái xe thường có phản ứng đạp phanh để giảm tốc độ, tránh va chạm. Do đó, khi tính lực tác động của chiếc xe lên một nạn nhân của vụ tai nạn, cần tính đến cả khoảng cách phản ứng và khoảng cách phanh.

{ keywords}
Khoảng cách phản ứng và khoảng cách phanh theo các mốc tốc độ. 

Khoảng cách phản ứng là khoảng cách để người lái xe nhận ra chiếc xe có thể đâm phải một người đi bộ trước khi đạp phanh. Thông thường, với một người lái xe tỉnh táo và tập trung vào việc lái xe, họ có thể mất khoảng 0,67 giây để phát hiện ra nguy cơ này. Với những người mất tập trung, tinh thần mệt mỏi, thời gian có thể lâu hơn và từ đó, khoảng cách phản ứng cũng dài hơn.

Khoảng cách phanh là khoảng cách quãng đường kể từ khi người lái xe đạp phanh cho tới khi chiếc xe giảm tốc độ về 0.

Theo tính toán, nếu chiếc xe di chuyển với tốc độ khoảng 32km/h thì khoảng cách phản ứng là khoảng 6m và khoảng cách phanh cũng khoảng 6m. Nghĩa là, nếu như người lái xe phát hiện ra người đi bộ xuất hiện trước mũi xe của mình ở khoảng cách 12m (khoảng chiều dài của 3 chiếc xe) thì vẫn có thể phanh kịp trước khi đâm phải người đi bộ đó.

{ keywords}
Tốc độ va chạm với khoảng cách 3 chiếc xe ở các mốc tốc độ khác nhau. 1mph=1,6km/h

Tuy nhiên, nếu như cùng khoảng cách đó mà chiếc xe di chuyển với tốc độ 40km/h thì ngay cả khi lái xe phát hiện người đi bộ và đạp phanh, chiếc xe vẫn sẽ đâm phải người đi bộ ở tốc độ 29km/h. Va chạm này tương đương với việc một người bị đẩy ngã rơi từ tầng 2 của căn nhà cao 4m xuống đất.

Tính toán theo giả định này, nếu tốc độ của chiếc xe tăng lên 48km/h thì tỉ lệ tử vong sẽ vào khoảng 20%. Nếu tốc độ là 56km/h thì tỉ lệ tử vong sẽ là hơn 30%.

Trên thực tế, như đã nói, nguy cơ tử vong trong các vụ va chạm giao thông giữa xe ô tô và người đi bộ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Không có tốc độ nào được cho là tối thiểu có thể gây tử vong. Do vậy, việc đi xe chậm, đúng tốc độ quy định sẽ giảm thiểu nguy cơ tử vong khi xảy ra va chạm.

Video lý giải mối liên quan giữa tốc độ và nguy cơ tai nạn giao thông:

fdsPlay
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/234c499750.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc

Từ năm 2019, Trường ĐH Tôn Đức Thắng bắt đầu đào ngành Golf với khung chương trình được nhập khẩu từ Trường ĐH Chung-Ang, Hàn Quốc. Mức học phí từ 40-50 triệu đồng/năm học. Mỗi khoá trường tuyển khoảng 20 sinh viên.

Nguyễn Anh Nam, sinh viên năm thứ 4, từng rất đắn đo khi chọn golf vì đây là một ngành rất mới. Bản thân Nam chưa từng chơi hay tiếp xúc với golf. Thế nhưng sau khi tìm hiểu chương trình đào tạo và được gia đình ủng hộ, cùng với sở thích khám phá những điều mới lạ, Nam quyết định đăng ký học ngành này. 

Cùng học năm thứ 4, sinh viên Nguyễn Xuân Tiến Đạt chia sẻ, ngoài những môn học đặc thù như Sinh lý học vận động, Phân tích vận động trong golf, sinh viên còn được học kỹ năng thực hành đánh golf 3D, kiểm tra kỹ thuật ngoài sân thực tế với chuyên gia nước ngoài. 

Tiến Đạt trong giờ học thực hành golf 3D tại doanh nghiệp hợp tác. Ảnh: NVCC

Ngoài kiến thức các thầy cô giảng dạy, Đạt tự rèn luyện thể lực để nâng cao kỹ năng đánh golf và trau dồi ngoại ngữ.

Khả năng ngoại ngữ sẽ giúp sinh viên mở rộng thêm cơ hội làm việc với các doanh nghiệp quốc tế sau khi tốt nghiệp. Có rất nhiều cơ hội nghề nghiệp như huấn luyện viên, kinh doanh dịch vụ golf, chuyên viên tổ chức sự kiện golf… Đạt dự tính ra trường sẽ trở thành huấn luyện viên.
 
Theo Đạt, golf là bộ môn thể thao đòi hỏi tính kiên trì, sự thành thật và đề cao văn hoá ứng xử trên sân. Ngoài tập luyện về mặt kỹ thuật, người chơi luôn phải trau dồi kiến thức về luật golf và học hỏi cách ứng xử văn minh trên sân.  

"Em mong rằng những ai yêu thích và có niềm đam mê chơi golf cùng nhau tạo nên một văn hoá chơi golf văn minh và thân thiện. Cần tự hiểu rằng khi ra sân chơi hoặc luyện tập thì trọng tài cũng chính là người chơi. Vậy nên người chơi phải trung thực và có ý thức tự giác cao” - Đạt nói.
 
Sinh viên tốt nghiệp sẽ có thu nhập cao
 
Theo ông Võ Minh Hiếu, giảng viên ngành Golf, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, nhu cầu lao động trong thị trường golf tại Việt Nam hiện nay rất lớn. Nhà trường xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức chuyên môn về huấn luyện golf, tâm lý học trong golf, luật chơi và thể thức thi đấu, kinh doanh và tổ chức sự kiện…

Sinh viên ra trường có thể trở thành huấn luyện viên cá nhân, chuyên viên tổ chức các sự kiện golf, hoặc nhà quản lý sân golf tại các khu resort, chuyên viên vận hành phòng golf 3D.

Sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng trong một chuyến thực tế tại sân golf ở Đà Lạt. Ảnh: TDTU

Đã được trang bị đầy đủ kiến thức, lý thuyết tại trường nhưng khi va chạm với môi trường thực tế, các em sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn, nhiều bài học cần trải qua để tích luỹ kinh nghiệm, kỹ năng cho bản thân.

“Chúng tôi hy vọng rằng các thế hệ sinh viên sau khi ra trường vẫn sẽ tiếp tục con đường mà các em đã chọn, luôn hành xử đúng chuẩn mực của một người được học hành, đào tạo bài bản về golf chuyên nghiệp và góp phần đưa golf từ môn thể thao được cho là thượng lưu dần được đại chúng hoá tại thị trường Việt Nam”- ông Hiếu nói. 

Sinh viên khi lựa chọn ngành này sẽ không tránh khỏi những định kiến về tài chính và mục đích khi theo học. Tuy nhiên, theo ông Hiếu, thị trường golf nói chung và nhân lực không có nhiều sự cạnh tranh. Golf vẫn là ngành có mức thu nhập cao do nhu cầu nhân lực qua đào tạo còn rất lớn.  

Bất ngờ với học phí ngành Golf ở trường đại học

Bất ngờ với học phí ngành Golf ở trường đại học

Trường ĐH Thể dục thể thao Bắc Ninh và Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang đào tạo ngành Golf chính quy với mức học phí khác xa nhau.">

Sinh viên ngành golf ra trường tha hồ chọn việc lương cao

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ

phat ngon vien John Kirby The Hill.jpg
Phát ngôn viên Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ John Kirby. Ảnh: The Hill

Ông Kirby nói thêm, điều phù hợp hơn là để giới chức Ukraine lên tiếng về các hoạt động của họ, vì Washington sẽ tập trung vào việc đảm bảo Kiev có những thứ cần thiết để tự vệ.

Trong khi đó, Matthew Miller, phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Mỹ xác nhận, nước này không nhận được bất kỳ thông báo trước nào từ Kiev về các hoạt động có thể diễn ra trên lãnh thổ Nga và điều này “không có gì lạ”. Báo Pravda dẫn lời ông Miller giải thích: “Đó là cuộc chiến họ (Ukraine) đang tiến hành. Chúng tôi cung cấp cho họ trang thiết bị và cho họ lời khuyên. Nhưng khi nói đến chiến thuật, các cuộc tấn công hàng ngày của họ, đôi khi chúng tôi trao đổi về điều đó, đôi khi chúng tôi không. Họ có quyền đưa ra những quyết định như vậy".

Tuy nhiên, ông Miller từ chối trả lời câu hỏi liệu hành động của quân Ukraine ở vùng Kursk có vi phạm lệnh cấm của Washington về các vụ tập kích vào lãnh thổ Nga bằng vũ khí Mỹ hay không.

Bộ Quốc phòng Nga cho biết, Ukraine đã bắt đầu một cuộc tấn công quy mô lớn vào khu vực Kursk hôm 6/8. Tướng Valery Gerasimov, Tổng tham mưu trưởng Các lực lượng vũ trang Nga thống kê, đối phương đã huy động tới 1.000 quân nhân cùng hàng chục xe tăng và xe bọc thép, tên lửa và máy bay không người lái (UAV) tham gia vụ đột kích này.

Tổng thống Vladimir Putin mô tả đây là "hành động khiêu khích quy mô lớn" khác của Kiev, đồng thời buộc tội quân đội Ukraine cố tình nhắm vào dân thường ở Sudzha và các thị trấn biên giới khác của Nga, khiến 4 người dân thiệt mạng và 28 người bị thương. Quân đội Nga tuyên bố đã dùng hỏa lực không quân và pháo binh ngăn chặn thành công đối phương, khiến Kiev mất 315 quân nhân, bao gồm ít nhất 100 lính thiệt mạng, cùng 54 phương tiện bọc thép, kể cả 7 xe tăng.

Các hãng thông tấn quốc tế hiện không thể xác minh những thông tin trên một cách độc lập.

Vũ khí giúp Ukraine đánh chìm tàu ngầm 300 triệu USD của Nga

Vũ khí giúp Ukraine đánh chìm tàu ngầm 300 triệu USD của Nga

Ukraine có khả năng đã sử dụng Hệ thống tên lửa chiến thuật lục quân (ATACMS) do Mỹ sản xuất để tiêu diệt tàu ngầm lớp Kilo Rostov-on-Don của Nga.">

Mỹ lên tiếng về vụ đột kích của Ukraine vào lãnh thổ Nga

友情链接