" />

Hàn Quốc cấp giấy phép cho thiết bị y tế AI đầu tiên

Giải trí 2025-01-16 21:53:54 8

Mang tên VUNOmed-BoneAge,ànQuốccấpgiấyphépchothiếtbịytếAIđầutiêliịch âm 2024 thiết bị này chuẩn đoán hình ảnh sử dụng deep learning để đọc phim chụp X-quang của bàn tay trái một người nhằm đưa ra tuổi xương gần như ngay lập tức.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/238c499686.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Reading vs Burnley, 22h00 ngày 11/1: Đi dễ khó về

Dù được tha thứ, nhưng những người phụ nữ trót một lần lầm lỡ sẽ dằn vặt suốt cả một đời (Ảnh minh họa)

Một ngày, Ngọc gọi cho tôi khóc nức nở, thú nhận cô đã ngoại tình. Cô đã nói với chồng và xin anh tha thứ, chồng Ngọc bảo anh có một phần lỗi khi ít quan tâm đến cô. Tuy rất đau nhưng vì con và vì còn yêu vợ, anh sẵn sàng tha thứ cho cô, anh sẽ không bao giờ nhắc đến chuyện này. Anh cũng muốn Ngọc quên chuyện cũ để hai vợ chồng cùng vun vén cho tổ ấm. Chuyện của Ngọc, anh giữ kín không hề nói cho ai biết.

“Vậy sao lại khóc?”, tôi hỏi Ngọc. Ngọc nói rằng, vì cô cảm thấy ăn năn, cảm thấy có lỗi, có lẽ cả đời này cô không thể quên những gì đã xảy ra, và cô cảm thấy tổn thương nặng nề.

Không may mắn như Ngọc, Trân cũng một lần lầm lỡ. Dù cô biết mình sai, nhưng mãi chẳng thể dứt ra được mối tình tội lỗi ấy. Đã nhiều lần Trân muốn chia tay, nhưng cô không làm được, vậy là lại buông trôi mình theo cảm xúc, với ý nghĩ, tới đâu hay tới đó, cứ cẩn thận sẽ không có chuyện gì xảy ra.

Thế nhưng ở đời, giấy làm sao gói được lửa, sự thật cuối cùng cũng được phơi bày, chồng Trân phát hiện chuyện cô ngoại tình. Anh suy sụp khi bị vợ phản bội. "Nếu em cảm thấy không còn yêu, nếu không hạnh phúc, em có thể nói với anh rồi chúng ta ly hôn, sau đó em có thể làm gì tùy ý. Tại sao lại lừa dối anh?". Trân như chết lặng trước những lời của chồng. Cô cầu xin tha thứ nhưng anh không chấp nhận. 

Họ nhanh chóng ly hôn. Chồng Trân không đủ bao dung để tha thứ cho vợ, nhưng anh vẫn chấp nhận để cô được nuôi con.

Những tháng ngày sau đó Trân sống trong day dứt khôn nguôi. Cô cảm thấy suy sụp, dằn vặt khi nghĩ rằng mình đã phá tan gia đình, khiến con lâm vào cảnh xa cha. Cô giận mình đã buông trôi theo cảm xúc, để đến bây giờ, không còn có thể quay đầu được nữa.

Cô còn tự ghê tởm chính mình. Cô thương con và nghĩ đến một ngày, khi con lớn lên, biết lý do cha mẹ ly hôn, có lẽ cô sẽ không thể nào sống nổi.

Sau những cuộc phiêu lưu tình ái, người phụ nữ còn lại gì ngoài nỗi đau đớn khôn nguôi? - Ảnh minh họa
Sau những cuộc phiêu lưu tình ái, người phụ nữ còn lại gì ngoài nỗi đau đớn khôn nguôi? (Ảnh minh họa)

Chi - bạn tôi - từng có hôn nhân không hạnh phúc khi chồng cô là một người vô tâm. Không ít lần Chi tâm sự rằng, cô cảm thấy thất vọng với cuộc hôn nhân này, đôi khi cô nghĩ không biết có phải mình đã sai khi lấy chồng, hay là do cô quá kỳ vọng vào hôn nhân.

Dù đã có 2 con nhưng Chi vẫn rất xinh đẹp, mặn mà. Ra đường, cô được nhiều người săn đón yêu chiều, vậy nhưng về nhà cô lại không được chồng quan tâm.

Có đôi lần, cô muốn ngoại tình, để chứng tỏ cho chồng biết giá trị của cô, để được quan tâm, yêu thương và chăm sóc. Nhưng rồi, nghĩ đến gia đình, đến 2 đứa con nhỏ dại, nghĩ đến lý do hai vợ chồng yêu nhau và lý do bắt đầu, cô kịp dừng lại.

Chi chọn cách ngồi lại nói chuyện với chồng, bộc bạch hết với anh về những ấm ức trong lòng cô, về những gì cô đang trải qua và cả về nỗi thất vọng. Cô muốn qua đó vợ chồng hiểu nhau hơn, vì điều quan trọng là cô còn rất yêu chồng và các con cô cần một mái ấm có đầy đủ mẹ cha. Hôn nhân của họ đã được cứu vãn.

Giá như ai cũng biết một lần ngoại tình sẽ day dứt cả một đời, thì có lẽ cuộc sống này không có nỗi đau nào mang tên “bị phản bội”.

Theo Phụ nữ TP.HCM

Bỏ vợ theo bồ, người đàn ông vật vã cạnh tranh với trai trẻ 'tán' lại vợ cũ

Bỏ vợ theo bồ, người đàn ông vật vã cạnh tranh với trai trẻ 'tán' lại vợ cũ

Tôi xác định bỏ lại tất cả buồn thương đã qua, làm lại, yêu lại, tha thứ. Nhưng đời dài không như mộng tưởng. Một sự kiện xảy ra làm đảo lộn giấc mơ tươi đẹp.">

Một lần ngoại tình, cả đời day dứt

{keywords}Sinh viên quốc tế tham gia hoạt động văn hóa ở Nhật. Ảnh minh họa

1. Không nên nhầm lẫn giữa việc đi du học và việc xuất khẩu lao động.

Có khá nhiều bạn liên hệ với tôi, hỏi xem mình nên sang Nhật theo diện du học hay diện tu nghiệp sinh? Nếu du học là đi học tập thuần tuý thì câu hỏi này rất lạ. Bởi đi học là việc bỏ tiền đầu tư cho bản thân mình để học, còn đi xuất khẩu lao động là đi làm việc. Hai lựa chọn này ít liên quan đến nhau. Tuy nhiên, thực tế vài năm gần đây nói lên một điều khác.

Khoảng 5 năm gần đây, khi chính phủ Nhật thắt chặt quan hệ với Việt Nam, đồng thời tích cực hơn trong việc tiếp nhận lao động từ Việt Nam để bù đắp lượng lao động thiếu hụt trong nước thi một dịch vụ “ xuất khẩu lao động mới- hay du học kiểu mới” xuất hiện ở Việt Nam. Trước đây, đi xuất khẩu lao động là hình thức sang lao động nước ngoài ở một công ty cùng hoặc gần ngành nghề công ty người lao động đó ở Việt Nam, nhằm để cho người lao động đó học hỏi, tu nghiệp tại nước ngoài trong khoảng 3 năm. Xuất khẩu lao động theo hình thức tu nghiệp này đòi hỏi nhiều thủ tục xét duyệt và người tu nghiệp sinh chỉ được ở Nhật trong khoảng 3 năm rồi bắt buộc phải về nước. Tuy nhiên, dịch vụ “ xuất khẩu lao động mới” đang được nhiều bạn trẻ quan tâm hiện nay là: Sang Nhật dưới dạng du học sinh (xin visa du học, có đăng kí lớp tại một trường tiếng Nhật để có visa) nhưng thực tế khi sang Nhật rồi du học sinh này sẽ không đi học mà chủ yêu là đi làm kiếm tiền. Vì thế cũng có thu nhập như đi lao động và có khi còn có thu nhập nhiều hơn tu nghiệp sinh. Vì thế, nhiều người muốn sang Nhật kiếm tiền, mới có sự phân vân như ở trên.

Số liệu thực tế cho thấy số lương du học sinh Việt Nam theo thống kê của IFSA ở Nhật năm 2013 là khoang 15 nghìn người, gấp 4 lần năm 2012 , và gấp 18 lần tổng số du học sinh năm 2009. Nếu đi du học thuần tuý thì lượng sinh viên không thể tăng một cách chóng mặt – đến 18 lần- như vậy trong vòng 4 năm từ 2009-2013. Hiện nay ước tính ở Nhật có ít nhất khoảng 6 nghìn du học sinh sang Nhật chỉ với mục đích lao động như ở trên.

2. Cuộc sống của những du học sinh sang Nhật lao động

Luật pháp Nhật chỉ cho phép người có visa du học được lao động tối đa 28 tiếng 1 tuần. Tuy nhiên, những du học sinh sang Nhật lao động thường lao động quá thời gian pháp luật cho phép. Có khi làm thâu đêm, ngủ ngày (ngủ trong lớp học tiếng Nhật, hoặc bỏ học để ngủ lấy sức) để dùng thời gian còn lại làm việc.

Nhiều bạn kể với tôi rằng các em làm việc 1 ngày gần 20 tiếng. Cũng kiếm được khá nhiều tiền nếu may mắn làm được việc liên tục. (Nếu tính 1 tiếng 800 yen thì 1 ngày người làm việc gần 20 tiếng sẽ có 16,000 yen, 1 tháng nếu công việc đều đều sẽ kiếm được hơn 60-70 triệu VND. Một thu nhập đáng kể từ việc làm thêm).

Nhưng cần lưu ý là điều kiện để có khoản thu nhâp trên là phải may mắn. Nếu may mắn kiếm được công việc làm thêm thâu đêm, suốt sáng, nếu may mắn trốn học được mà không bị trường tiếng Nhật quản chặt, và nếu tiếp tục may mắn không bị cảnh sát phát hiện làm quá giờ, và may mắn nữa là có sức khoẻ để chịu được vất vả thì khoản thu nhập hơn 60 triệu VND/ tháng là điều có thể. Nhưng, không phải ai cũng may mắn như thế. Rất nhiều bạn sang du học với mục đích đi làm liên hệ với tôi rằng em được hứa khi sang Nhật sẽ đựơc công ty tư vấn du học giới thiệu việc làm nhưng em không tìm được việc, hay công việc quá ít không đủ tiền trả học phí, hay công việc quá vất vả lại xa trường học…. Hơn nữa, dù có việc làm như may mắn ở trên, các em không có thời gian đi học, và vì thế, dù ở Nhật 2,3 năm vẫn không giao tiếp trôi chảy được bằng tiếng Nhật, vì bởi phải làm việc vất vả các em quá mệt để học tiếng Nhật ở trường tiếng mà mình đăng kí. Quan trọng hơn các em có thể bị đuổi học vì không đến lớp đầy đủ, hoặc không được gia hạn visa vì học quá lâu mà không lên được trình độ.

{keywords}
Sinh viên sang Nhật dưới dạng visa du học được làm việc tối đa 28 tiếng/ tuần. Ảnh minh họa

Hai năm trước, tôi chứng kiến nhiều vụ việc du học sinh Việt nam kiểu này bị bắt vì tội ăn cắp và cư trú bất hợp pháp tại Nhật, có em trả lời cảnh sát rất ngây thơ và thật thà về dự định trong tương lai của mình ở Nhật nếu cư trú bất hợp pháp trót lọt như sau: “Em làm visa du học 1 năm, sau đó lao động kiếm tiền, đủ tiền thì đón vợ sang. Vợ em sẽ sang Nhật kiểu đi du lịch, em đón vợ em ở sân bay rồi chúng em sống với nhau, lập nghiệp ở Nhật.” Sang Nhật hiện nay khá dễ dàng. Chính phủ Nhật còn cân nhắc bỏ thủ tuc xin visa cho người Việt Nam sang du lịch ngắn ngày. Cảnh sát Nhật tôi gặp nói với tôi, thực tế thì chính phủ Nhật không phải không biết chuyện du học sinh sang lao động tuy nhiên, chính phủ có ý nới lỏng việc này để bù đắp tình trang thiếu lao động nên cũng làm ngơ nhiều. Chỉ khi nào ai đó ăn trộm ăn cắp, làm hại người khác thì cảnh sát mới nghiêm khắc sờ đến.

Quả thật, nếu cư trú bất hợp pháp mà không ăn trộm, ăn cắp, hoặc lao động kiểu trồng thuốc phiện thì cũng không phải là quá xấu xa. Tuy nhiên, những người sang du học và cư trú bất hợp pháp này thường chỉ học hết cấp 2 cấp 3 ở Việt Nam nên trình độ nhận thức hạn chế, rất dễ bị cộng đồng đã và đang cư trú bất hợp pháp rủ rê làm việc xấu. Kết quả là cái nhìn về du học sinh Viêt Nam ( trong đó gồm cả những người du học thuần tuý) cũng trở nên xấu đi nhiều trong mắt người Nhật những năm gần đây. Thống kê của cảnh sát Nhật năm 2014 cho thấy, người Việt Nam đứng thứ hai trong số các vụ tội phạm ở Nhật, chỉ sau Trung Quốc. Phần lớn người Việt Nam phạm tội trong vài năm gần đây là du học sinh lao động và tu nghiệp sinh bỏ trốn khỏi nghiệp đoàn.

3. Đâu là con đường khôn ngoan, đúng đắn

Cá nhân tôi không nghĩ cứ phải du học thuần tuý- chỉ học thôi mới là đúng. Bởi thiết nghĩ, dù du học thuần tuý, học cao đẳng, đại học ở Nhật 4 năm rồi sau đó cũng là để đi làm, cũng đi lao động kiếm tiền ở Nhât. Kiếm tiền sau khi tốt nghiệp hay kiếm tiền trong khi còn mang danh đi học thì mục đích cũng không quá khác nhau. Sự khác nhau ở đây là cách thức thực hiện mục đích kiếm tiền mà thôi. Vì thế hình thức du học lao động nếu đã tồn tại thì cũng khó thay đổi được, tôi chỉ mong muốn thay đổi ít nhiều được suy nghĩ của mỗi chúng ta về việc du học lao động này.

Đối với các bạn đã sang Nhật theo hình thức du học rồi thì dù rất muốn kiếm tiền, tôi nghĩ, các bạn nên suy nghĩ lại về cơ hội của cuộc đời mình. Sang Nhật là một cơ hội học tập lớn. Kiếm tiền cũng quan trọng nhưng việc trau dồi tiếng Nhật, quyết tâm đạt được một trình độ nhất định để sau này có thể về nước dùng vốn tiếng Nhật đó làm những công việc tốt hơn là cơ hội lớn để đầu tư cho bản thân. Dù có làm việc quá giờ đôi chút, nhưng cũng nên có mức độ vừa phải để quan tâm đến học tâp. Và đặc biệt không phạm pháp kiểu ăn cắp, ăn trộm.

Đối với các bạn đang phân vân như bài báo nọ nói: đi du học lao động kiểu mới nay hay đi xuất khẩu lao động, thì tôi rất hi vọng, bài viết này cung cấp cho các bạn một cái nhìn khách quan hơn về lựa chọn của mình. Du học nên chỉ là du học- như cái nghĩa vốn có của nó- và như pháp luật cho phép. Nếu đã tính đi sang Nhật theo visa du học thì việc chính vẫn nên là học. Bởi nếu không, bạn sẽ luôn bị rủi ro pháp lí đeo đẳng, sẽ có thể đánh mất cơ hội phát triển và làm việc tốt hơn trong tương lai. Du học lao động không phải là phương pháp tối ưu để kiếm tiền như nhiều công ty tư vấn du học quảng bá.

Hãy luôn tỉnh táo, để biết mình sẽ làm gì, sẽ phải đánh đổi cái gì. Hãy thực hiện ước mơ của mình bằng cách khôn ngoan và an toàn nhất nhé. Nhớ đừng sang Nhật theo trào lưu.

Theo Facebook Phi Hoa

(Tác giả hiện đang sống và làm việc tại Nhật Bản)

">

Đừng sang Nhật theo trào lưu

Ảnh minh họa: Sohu

Từ trước đến nay, tôi vẫn luôn áy náy vì không lo được cho vợ cuộc sống giàu sang, lúc nào cũng khiến vợ lo lắng về tiền bạc. Mỗi lần nghe vợ mắng mỏ, tôi càng thấy tủi thân hơn.  

Từ sau khi sinh con, tiền bạc càng khó hơn, vợ chồng chưa có chuyến đi chơi nào để hàn gắn tình cảm gia đình. Nói thật, với kinh tế của chúng tôi, đi một chuyến du lịch thì cả tháng phải ăn mì tôm. Bao nhiêu thứ tiền đè lên vai, tiền điện, tiền nước, tiền trả góp ngân hàng, tiền ăn uống học hành cho con cái… 

Vợ quê xa, mỗi năm chúng tôi chỉ về được một lần vào dịp Tết, có năm không về vì dịch, vì kinh tế. Lần này, lớp cấp 3 của vợ tổ chức họp lớp, vợ nói muốn về gặp bạn bè nhân tiện thăm bố mẹ.

Tôi dù không dư tiền nhưng thấy vợ buồn nên cũng cố gắng lo cho cô ấy được gặp gỡ bạn bè, gia đình, bõ công bao ngày không về được vì dịch bệnh. Tôi đặt vé khứ hồi cho vợ đi một mình 5 ngày. Hôm đi, vợ chọn rất nhiều quần áo đẹp, hầu hết là những bộ váy sexy thời con gái hay mặc. Tôi thắc mắc thì vợ bảo phải “mặc đẹp bạn bè biết mình thế nào, ăn mặc xuề xòa quá người ta cười vào mặt cho”.

Sau chuyến họp lớp tưởng viên mãn ấy, vợ về nhà với khuôn mặt buồn rầu. Những ngày sau đó, cô ấy liên tục kiếm cớ gây sự, cãi nhau với chồng. Tôi có hỏi tại sao thì vợ không nói gì, có vẻ coi thường chồng. 

Thấy thái độ của vợ khác lạ, tối đó, đợi vợ ngủ say, tôi mò đọc thử tin nhắn trong điện thoại, tìm hiểu xem ngày hôm đó thực sự xảy ra chuyện gì. Lướt đến đoạn vợ tâm sự với cô bạn thân thời cấp 3, tôi tá hỏa hiểu rõ nguyên nhân. 

Thì ra mục đích chuyến đi họp lớp này không phải để gặp lại các bạn cũ mà vợ chỉ muốn gặp một người, đó là người yêu cũ của cô ấy. Vừa rồi, vợ tôi nghe tin anh ta rất giàu có, trở thành giám đốc công ty lớn nên có vẻ tiếc nuối, muốn xuất hiện lộng lẫy trước mặt người cũ để thể hiện mình. Thế nhưng không ngờ, anh ta lại đưa vợ đi cùng. Cô vợ ấy không chỉ xinh đẹp còn cao ráo như người mẫu, lại là tiểu thư con nhà giàu. Nghe giọng vợ than thở với bạn thân, tôi thấy rõ sự thất vọng của cô ấy khi mình chẳng là gì trong mắt người cũ. 

Trước đây, anh ta từng si mê vợ tôi, theo đuổi kiên trì khó ai sánh bằng nhưng khi đó, anh ta chỉ là một sinh viên nghèo, phải đi làm thêm suốt tuần. Còn gia đình tôi khi đó có phần nhỉnh hơn, tôi lại gần vợ hơn nên chiếm được lợi thế. Tôi không hiểu mục đích vợ gặp lại người yêu cũ để làm gì. Là cô ấy muốn “nối lại tình xưa” hay muốn chứng minh cho anh ta thấy mình xinh đẹp hơn trước? 

Những chuyện đó cho đến hôm nay tôi mới hiểu rõ. Trước giờ tôi không nghĩ vợ lại đau đáu về người yêu cũ như vậy. Tự nhiên tôi chột dạ, liệu có phải đó là lý do cô ấy luôn khó chịu với tôi mỗi khi vợ chồng túng thiếu tiền bạc khiến cuộc sống căng thẳng. Liệu có phải vợ đang ân hận vì đã lấy một người đàn ông đến tiền đưa cả nhà đi du lịch một tháng cũng phải căn ke? 

Độc giả T.H

*Mời độc giả gửi bài viết chủ đề Họp lớp về email: [email protected]. Trân trọng cảm ơn!

Vét hết cửa nhà cho vợ đi họp lớp: '2 năm dịch, cô ấy đã mệt mỏi quá rồi'Tôi bán 2 chỉ vàng, xin nghỉ 5 ngày để trông con cho vợ đi làm tóc, mua váy áo vào Đà Nẵng họp lớp. Ai cũng bảo tôi chiều vợ quá.">

Vợ nhất quyết đòi đi họp lớp, biết lý do tôi sững người

Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới

Ảnh minh họa: 163

Vợ chồng tôi kết hôn đã 11 năm nhưng số lần tôi xem điện thoại của chồng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Một phần vì tôi tin tưởng anh, phần khác tôi nghĩ ai cũng cần có không gian riêng. 

Sáng thứ 7 tuần trước, vì có việc quan trọng trong khi điện thoại của tôi bị hỏng nên tôi lấy máy của anh dùng. Lúc tôi đang nói chuyện với bạn thì màn hình hiện tên "Hà cai thầu" gọi đến. Tôi định đưa máy cho chồng nhưng anh say rượu, không dậy nổi. Nửa phút sau, người này lại nhắn tin, tôi vô tình đọc được thì chết lặng. 

Đó không phải là đồng nghiệp của anh mà là một phụ nữ dỗi hờn. Cô ta hỏi chồng tôi vì sao đã hứa mà không đến, để cô ấy chờ đợi mỏi mòn. 

Tôi tìm lịch sử cuộc gọi và tin nhắn thì chết điếng thêm lần nữa. Bởi người phụ nữ bí ẩn ấy không ai khác chính là hàng xóm nhà tôi. 

Chồng tôi và cô ta liên lạc với nhau rất nhiều lần. Anh còn gửi tiền cho cô ta và dường như họ đã đi du lịch cùng nhau. Trong cơn phẫn nộ, tôi tiếp tục tìm kiếm lịch sử giao dịch ngân hàng thì phát hiện, mấy tháng gần đây, anh chuyển cho cô ta rất nhiều tiền, có lần là 1 triệu đồng, có lần 5 triệu, có lần 20 triệu và một lần 50 triệu kèm những lời đường mật. 

Tôi cầm điện thoại đọc mà chân tay run lẩy bẩy, trái tim như có ai cầm dao đâm thẳng vào. 

Chồng tôi là dân xây dựng, cuối năm vừa rồi anh nhận công trình ở tỉnh xa nên mỗi tháng chỉ về nhà vài lần. Để bù đắp tình cảm cho vợ con, ngày nào anh cũng gọi điện, hỏi han, nói những lời nhớ thương. Nhưng gần 6 tháng, anh không mang về cho vợ con đồng nào. 

Tôi hỏi tiền thì anh nói, công ty đang khó khăn, công trình chưa xong nên chưa được thanh toán. 

Thật tình mà nói, nhiều năm làm vợ anh, việc anh bị chậm lương, 2,3 tháng là chuyện thường nên nghe anh nói, tôi không nghi ngờ gì. Hóa ra, tiền kiếm được anh cho hết cô hàng xóm. 

Khi bị tôi phát hiện, anh thú nhận mọi chuyện và van xin tôi tha thứ. Anh kể, hồi dịch Covid-19 bùng phát, các quán cắt tóc đóng cửa nên anh sang nhà hàng xóm - một thợ cắt tóc mới chuyển đến.

Thấy cô gái cắt hợp ý, anh lưu số điện thoại và trở thành khách quen. Sau đó, qua những lần trò chuyện ngắn, anh biết cô ấy có hoàn cảnh khá trớ trêu: Bố mất khi mới 10 tuổi, mẹ đau ốm quanh năm. Bản thân cô ta bị người yêu bỏ khi vừa mang song thai. Mấy năm qua, cô ta phải một mình nuôi 2 con nhỏ, không có người giúp đỡ. Những điều đó khiến anh thấy xót xa nên có vài lần anh giấu tôi cho bọn trẻ ít quà.

Cứ thế, hai người gần gũi nhau nhiều hơn. 6 tháng qua, mẹ cô ta phải nhập viện điều trị ung thư nên anh thương tình gửi tiền cho vay. 

Anh cũng thú nhận, ngoài tình thương, anh có chút rung động với cô ấy. Vì vậy, có vài lần anh cùng cô ta đi du lịch với nhau. Tuy nhiên, anh vẫn rất yêu tôi và các con nên không muốn ly dị. Anh xin tôi tha thứ. Nếu được, anh sẽ bán nhà và vĩnh viễn không liên lạc với người phụ nữ kia nữa. 

Tôi nghe những lời ấy mà thấy khinh bỉ vô cùng. Suốt 11 năm hôn nhân, đây là lần đầu tiên anh phản bội tôi. Nhưng tôi không thể tha thứ. Tôi đã làm thủ tục ly hôn và sẵn sàng gửi đến tòa án. 

Tuy nhiên, khi biết chuyện, có vài người bạn khuyên tôi nên bình tĩnh, suy nghĩ thật kỹ. Nếu có thể  thì cho anh ta một cơ hội sửa sai. Bởi dù sao anh ta cũng rất yêu con và các con cũng luôn cần có bố.

Tôi đã suy nghĩ thêm mấy ngày và bỗng thấy lo lắng. Tôi có nên cho anh ta một cơ hội hay không? Anh ta đã phản bội tôi một lần, liệu có lần thứ hai? 

Mong mọi người hãy cho tôi một lời khuyên. 

Độc giả giấu tên

Phụ nữ rơi vào vòng tay người khác sao vẫn ôm chồng ngủ?: Thú nhận từ người trong cuộc

Phụ nữ rơi vào vòng tay người khác sao vẫn ôm chồng ngủ?: Thú nhận từ người trong cuộc

Phụ nữ có thể chọn sai đàn ông, nhưng trong một khoảng thời gian nhất định, cô ấy chỉ có thể yêu duy nhất một người.">

Chồng ngoại tình với cô hàng xóm khiến vợ chết lặng

Chồng thường xuyên mời bạn bè về nhà nhậu nhẹt. Ảnh minh họa: Nguồn pxfuel

Ngày trước khi chưa có nhà, chồng thường ra ngoài với bạn bè tháng vài bữa. Tôi thường thắc mắc vì thấy hóa đơn thanh toán trong túi chồng thì anh quát nạt vợ, nói rằng người ta mời mình hôm trước, mình phải mời hôm sau. Biết đó là chuyện thường tình nhưng nếu điều kiện mình không có thì cũng đâu cần phải tham gia tất cả các cuộc nhậu? Mỗi lần đi ăn như vậy hết gần triệu thì tiền lương văn phòng nào bù cho nổi? 

Vợ nói nhiều, chồng lại quay sang mời bạn bè về nhà cho bớt tốn kém. Tháng hai lần, anh rủ bạn về rồi bắt vợ phục vụ cơm nước. Hơn 2 năm ở nhà mới, số lần chồng mời bạn về không đếm xuể. Những lần đầu là khao nhà mới, chỉ có bạn bè thân thiết, sau đó thì là hội anh em đồng hương, công ty, rồi đội bóng, câu lạc bộ cờ tướng… Nói chung anh có rất nhiều lý do để rủ bạn về, có những hội tháng đến 2 lần. Rồi sinh nhật bất cứ người nào trong hội anh cũng bảo vợ làm cơm để chúc mừng họ với lý do “nhà mình không có ông bà thì tự do hơn”. 

Tiến thoái lưỡng nan vì anh chồng mê nhậu lại sĩ diện. Ảnh minh họa: Nguồn pxfuel

Tôi thắc mắc tại sao sinh nhật bạn bè anh lại phải về nhà mình làm cơm thì chồng bắt đầu lý luận. Nào là “làm vợ phải biết chiều ý chồng, phải tôn trọng bạn bè của chồng, phải biết tạo dựng các mối quan hệ cho chồng”. Chưa biết quan hệ tốt ở đâu nhưng thấy mỗi lần đến, ngoài ăn uống, các anh bạn của chồng còn say sưa, uống đến đêm chưa chịu về. Ở nhà chung cư, phòng ngoài uống rượu hét hò, con cái phòng trong không sao ngủ được. 

Nửa đêm tỉnh dậy đồ đạc bày đầy ra sàn, không ai động tay dọn, chồng thì lăn ra ngủ, bạn bè về khi nào không biết. Nhìn bộ dạng ấy của chồng, tôi chỉ muốn làm tan nát hết. 

Đến cuối tháng hỏi thêm tiền chồng lo trả ngân hàng thì anh bắt đầu trừng mắt nói tiền đã đưa hết từ đầu tháng. Thế nhưng anh lại không tính đến tiền cỗ bàn mời bạn bè anh, tiền tổ chức sinh nhật cho bạn anh, tiền mua bia đãi bạn mỗi lần uống vài thùng…. Vì quá bực, tôi tuôn ra một tràng những ấm ức trong lòng. 

Một tháng hai vợ chồng làm lương 20 triệu, tháng nào có xông xênh thì hơn một chút nhưng ở thành phố trăm thứ chi tiêu. Từ nhà đến chỗ làm hơn chục km, hai vợ chồng đi xe máy cũng tốn quá nhiều tiền xăng, chưa kể ở chung cư còn đóng tiền sinh hoạt phí, tiền gửi xe. Anh đưa cho vợ tháng 8 triệu rồi mọi việc đổ lên đầu vợ, công to việc lớn gì cũng “vợ ơi tiền đâu”. 

Hôm rồi sinh nhật chồng, anh kêu tổ chức ở nhà, tôi nhất định không đồng ý. “Trước giờ sinh nhật bạn bè anh đều là anh bỏ tiền túi ra mời họ đến nhà ăn cơm lại còn tặng quà. Vậy thì bây giờ sinh nhật anh, tôi mời anh đến nhà bạn anh, để anh em của anh tổ chức sinh nhật hoành tráng cho anh”, tôi tức tối nói. Thấy thái độ kiên quyết của vợ, chồng phải cun cút ra ngoài nhưng tối đó anh về với bộ dạng say mèm, không biết trời đất gì.

Người làm vợ như tôi thực sự tiến thoái lưỡng nan chỉ vì lấy phải ông chồng sĩ diện ham nhậu. Để chồng rượu chè bên ngoài thì không yên tâm, mời về nhà thì không “tải” nổi, cấm đoán thì cãi nhau suốt ngày, sống không yên. Không biết bao giờ chồng mới bỏ được tính ham nhậu, sĩ diện? Tôi thực sự không biết nên làm thế nào để “trị” người chồng này. 

Độc giả Nguyễn

">

Mua được căn nhà trả góp, chồng sĩ diện liên tục rủ bạn về nhậu

{keywords}

ĐH Cambridge đồng hạng 3 với ĐH Stanford (California)

Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) một lần nữa được nêu tên là trường đại học tốt nhất thế giới. Đứng sau đó là ĐH Harvard – từ vị trí số 4 vào năm ngoái lên vị trí số 2.

Vương quốc Anh có 4 trường đại học trong tốp 10. Tuy nhiên, một trong những thất bại lớn nhất của Anh là Trường London’s Imperial College năm ngoái đứng đồng hạng 2 với Cambridge thì năm nay rớt xuống vị trí thứ 8 trong bảng xếp hạng. Nguyên nhân là do có sự thay đổi trong phương pháp luận để đánh giá các trường đại học.

ĐH Oxford và ĐH College London (UCL) – năm ngoái cùng xếp thứ 5 – thì năm nay Oxford trượt xuống số 6 và UCL tụt xuống số 7.

ĐH Stanford (California) đồng hạng 3 với Cambridge trong khi năm ngoái đứng vị trí số 7. Viện Công nghệ California (Caltech) năm nay xếp số 5, ETH Zurich (Viện Công nghệ liên bang Thụy Sỹ) đứng thứ 9 và ĐH Chicago giành vị trí số 10.

Sự đột phá mạnh nhất là Trường Kinh tế và Khoa học chính trị London (LSE) – leo từ vị trí số 71 lên 35 – cũng là nhờ sư thay đổi trong cách đánh giá của QS.

Trước đây, các bảng xếp hạng của QS thường ưu ái các trường đại học mạnh về nghiên cứu – mà phần lớn là các trường khoa học y tế, nhưng tổ chức này đã thay đổi cách thức để các trường xuất sắc về đào tạo nghệ thuật và nhân văn cũng được công nhận.

Kết quả là Imperial – một cơ sở đào tạo chuyên về nghiên cứu, có số lượng trích dẫn ấn tượng hằng năm – đã rớt xuống vị trí số 8 mặc dù các yếu tố khác rất xuất sắc.

Lần đầu tiên 2 trường đại học của Singapore nằm trong tốp 15, đó là ĐH Quốc gia Singapore (12) và ĐH Công nghệ Nanyang (13).

Ông Ben Sowter – người phụ trách bộ phận nghiên cứu của QS lý giải thêm về việc LSE tăng hạng nhờ thay đổi cách đánh giá: “Việc LSE là một trường đại học đẳng cấp thế giới không có gì ngạc nhiên. Sự thực là họ luôn giữ một vị trí ổn định trong tốp 100 trường của QS suốt thập kỷ qua. Tuy nhiên, trong bất kỳ hệ thống xếp hạng nào lấy trọng tâm là y tế và khoa học thì những điểm mạnh của LSE sẽ không bao giờ được tỏa sáng”.

Ông John O’Leary – một thành viên trong ban cố vấn toàn cầu của QS nói thêm: “Anh vẫn là điểm đến giáo dục thu hút sinh viên quốc tế thứ 2 thế giới sau Mỹ - sở hữu 4 trường trong số 10 trường tốp đầu bảng xếp hạng”.

Mỹ có 49 trường trong tốp 100, tiếp sau đó là Anh với 30 trường, Hà Lan 12 trường, Đức 11 trường, Canada, Australia và Nhật Bản 8 trường, Trung Quốc 7 trường.

London là thành phố duy nhất trên thế giới của 4 trường đại học nằm trong tốp 50. Boston và New York sở hữu 3, trong khi Paris, Sydney, Hồng Kông và Bắc Kinh có 2 trường.

  • Nguyễn Thảo (Theo Guardian)
">

Bảng xếp hạng 200 đại học hàng đầu thế giới

友情链接