Nhận định Alaves vs Villarreal, 2h ngày 22/4
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
- - Theo quyết định điều chỉnh một số nội dung của Dự án cải tạo xây dựng lại nhà B6 Giảng Võ của UBND TP Hà Nội, tầng cao công trình dự án là 24 tầng; tầng hầm 3 tầng; số lượng căn hộ 342 căn.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 7093/QĐ-UBND điều chỉnh một số nội dung của Dự án cải tạo xây dựng lại nhà B6 Giảng Võ.
Theo quyết định, quy mô của dự án, diện tích sử dụng đất, theo bản vẽ tổng mặt bằng điều chỉnh đã được Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội chấp thuận kèm Văn bản số 3048/QHKT-TMB(KHTH) ngày 23/5/2017.
Cụ thể: Diện tích đất nghiên cứu khoảng 3.015m2, diện tích đất lập dự án khoảng 2.726,2m2, diện tích xây dựng công trình khoảng 1.800m2, mật độ xây dựng ô đất khoảng 59,7%, tổng diện tích sàn xây dựng (chưa kể hầm, tum thang) khoảng 43.200m2, tầng cao công trình 24 tầng, tầng hầm 3 tầng, số lượng căn hộ 342 căn.
Theo quyết định điều chỉnh, chủ đầu tư có trách nhiệm dành 102 căn hộ phục vụ tái định cư và được phép bán 240 căn hộ phục vụ mục đích thương mại tại dự án B6 Giảng Võ.
Phương án tiêu thụ sản phẩm, chủ đầu tư có trách nhiệm dành 102 căn hộ phục vụ tái định cư và được phép bán 240 căn hộ phục vụ mục đích thương mại. Chủ đầu tư được kinh doanh phần diện tích thương mại tại tầng 1+2 của khối nhà.
Dự án có tổng vốn đầu tư dự kiến gần 932 tỷ đồng. Tiến độ thực hiện dự án, giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến hết quý III/2017, giai đoạn thực hiện đầu tư từ quý III/2017 đến hết quý I/2019 và giai đoạn kết thúc đầu tư, đưa vào khai thác, sử dụng từ Quý II/2019.
Dự án Nhà tái định cư và văn phòng cho thuê B6 Giảng Võ là dự án phá dỡ chung cư cũ xuống cấp để cải tạo xây dựng mới mang lại hy vọng về chỗ ở to đẹp hơn cho khoảng 100 hộ dân với hơn 500 nhân khẩu nơi đây.
Được biết, Dự án xây dựng lại nhà chung cư B6 Giảng Võ, Hà Nội được triển khai từ năm 2007 nhưng do nhiều vướng mắc nên dẫn đến tranh chấp kéo dài. Đến nay, sau nhiều năm dự án này vẫn “án binh bất động” và cư dân nhà B6 vẫn đang phải sống tại nơi ở tạm.
Liên quan đến dự án này, tháng 12/2009, UBND TP Hà Nội ra văn bản chấp thuận đề nghị của Sở QHKT cho chủ đầu tư Công ty TNHH MTV Đầu tư Xây lắp và Thương mại 36 xây dựng công trình gồm: Khối văn phòng cao 22 tầng và khối nhà ở cao 19 tầng. Nhưng theo hồ sơ xin cấp phép xây dựng của chủ đầu tư gửi lên Sở Xây dựng (năm 2011), chủ đầu tư lại đề nghị cấp phép xây 2 toà cao 28 tầng.
Theo nội dung phân vùng để kiểm soát phát triển công trình cao tầng trong khu vực 4 quận nội thành, công trình cải tạo nhà B6 Giảng Võ thuộc phân vùng có quy mô 21 tầng. Đến nay theo quyết định điều chỉnh một số nội dung của Dự án cải tạo xây dựng lại nhà B6 Giảng Võ của UBND TP Hà Nội, công trình được nâng tầng cao là 24 tầng; tầng hầm 3 tầng, số lượng căn hộ 342 căn.
Hồng Khanh
Cải tạo chung cư cũ: 'Ông lớn', 'ông bé' đều muốn ghi tên
Tại văn bản số 5621 của UBND TP.Hà Nội ngày 30/9/2016, hiện có 19 doanh nghiệp được giao lập quy hoạch chi tiết 1/500 toàn khu chung cư cũ, nhiều “ông lớn” bất động sản có mặt trong danhsách trên.
" alt="Dự án B6 Giảng Võ được nâng tầng" /> Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn trả lời tại họp báo chiều nay. Ảnh: Nhật Bắc Thứ trưởng nhấn mạnh ở đây có hai vấn đề. Một là, về xuất bản, lưu hành, sách tham khảo, sách trẻ em do nhà xuất bản thực hiện việc xuất bản, Bộ TT-TT chịu trách nhiệm quản lý nhà nước. Về mặt xuất bản, các nhà xuất bản chịu trách nhiệm về nội dung.
Thứ hai, việc sử dụng những sách này trong nhà trường, trường phổ thông, cơ sở giáo dục mầm non, trung tâm GDTX, Bộ GD-ĐT nhận thấy rằng "cần phải có những quy định để tăng cường trách nhiệm quản lý của nhà nước" nhằm hạn chế những nội dung không phù hợp.
Từ năm 2014, Bộ GD-ĐT đã ban hành thông tư về việc sử dụng và quản lý sử dụng sách tham khảo trong nhà trường. Trong đó, thông tư quy định rõ những điều kiện, yêu cầu, trách nhiệm của giáo viên, nhà trường, của Phòng GD-ĐT, Sở GD-ĐT trong quản lý sử dụng những nội dung mà nếu có được đưa vào nhà trường, đưa vào thư viện nhà trường, cũng như những sách nếu phụ huynh muốn dùng cũng được nhà trường tư vấn cho sử dụng.
Những tiêu chuẩn, điều kiện trong này ghi rất rõ, đặc biệt là trách nhiệm của nhà trường và Phòng GD-ĐT, Sở GD-ĐT trong việc kiểm tra, thanh tra. Nếu như có những nội dung không phù hợp sẽ dừng không sử dụng những quyển sách đó.
"Chúng tôi nhận thấy chưa có trường hợp nào sách tham khảo đưa vào nhà trường có nội dung chưa phù hợp", Thứ trưởng khẳng định.
Vừa qua, có một số hiện tượng và đây cũng không phải lần đầu, một số tài khoản mạng xã hội, tờ báo… chụp một phần của những cuốn sách ở đâu đó trên thị trường, cũng có thể cố ý hoặc vô ý, để người dân hiểu lầm đây là nội dung của sách giáo khoa. Ông Sơn cho rằng điều này rất nguy hiểm, tác động rất xấu đến toàn bộ hệ thống giáo dục.
Thứ trưởng đề nghị báo chí lưu ý cần phải kiểm chứng rõ thông tin, nguồn gốc, xác định ở đâu, trách nhiệm của ai.
"Bộ GD-ĐT theo thẩm quyền chức năng đã có thông tư quy định về vấn đề này", ông nói.
Các trường có thể được quyền chọn sách giáo khoa
Đó là nội dung của dự thảo quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên, Bộ GD-ĐT đang xin góp ý của dư luận." alt="Hình ảnh trong sách cho trẻ em gây dư luận xấu, Bộ Giáo dục nói gì" />Sáng 17/10, Đà Nẵng tiếp tục có mưa lớn Thông báo của Sở được gửi vào đầu giờ sáng tuy nhiên nhiều phụ huynh, học sinh không nắm được thông tin nên vẫn đội mưa đưa con đến trường.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, từ nay đến ngày 18/10, thời tiết các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Nam có mưa to đến rất to. Lượng mưa đạt 150-250mm, có nơi trên 350mm.
Sinh viên Đà Nẵng mở tiệm sửa xe sau mưa lũ, lệ phí là nụ cườiNhóm sinh viên Trường Đại học Đông Á (Đà Nẵng) mở tiệm sửa xe máy miễn phí cho người dân sau mưa lũ." alt="Thời tiết diễn biến phức tạp, Đà Nẵng tiếp tục cho học sinh nghỉ học ngày 17/10" />Tờ Now News đưa tin về Hoa hậu Ý Nhi. Cụ thể, trang tin Now News đưa tin về Ý Nhi với nội dung liên quan đến “ảo tưởng quyền lực”. Trong bài viết của mình, trang tin đề cập đến phát ngôn đang gây lùm xùm trong thời gian qua của Hoa hậu Ý Nhi: “Tôi tham gia cuộc thi sắc đẹp trong khi các bạn cùng trang lứa dành thời gian để ngủ, chơi và uống trà sữa. Tôi đã trở thành hoa hậu khi bạn bè đi học, đi làm nên tôi sẽ chăm sóc bản thân nhiều hơn để trở thành một người phù hợp với ngôi vị này trong tương lai”.
Cư dân mạng chỉ trích cô “mắc bệnh ngôi sao”, “ảo quyền lực” và “quá cẩu thả”. Đặc biệt, những người đồng trang lứa thể hiện sự thất vọng và tức giận nhiều hơn”.
Bên cạnh đó, bài báo cũng nhắc đến nhóm group anti-fan của Ý Nhi cũng như những tranh cãi giữa thần đồng bơi lội Nguyễn Hữu Kim Sơn và Hoa hậu Phương Lê liên quan đến Ý Nhi.
“Nhiều người đã đề nghị tước bỏ tư cách Hoa hậu Thế giới của Ý Nhi và không cho phép cô tham gia các cuộc thi quốc tế”, bài báo cho hay.
Ngoài Now News, một trang tin khác là Daum (Seoul Newspaper) cũng đăng tải bài viết liên quan đến Hoa hậu Ý Nhi với nội dung tương tự. Đáng chú ý là trong bài báo này, đã có tới 939 người bày tỏ cảm xúc phẫn nộ.
Chỉ hai tuần sau đăng quang, Hoa hậu Ý Nhi liên tiếp bị khán giả chỉ trích vì những lần “vạ miệng” của mình. Nhóm anti-fan của Ý Nhi hiện có tới gần 500.000 thành viên và chưa có dấu hiệu dừng lại.
Hà Vy
Bố ruột Hoa hậu Ý Nhi: 'Có những đêm, nước mắt tôi chảy đến 3h sáng'
"Ý Nhi buồn nhưng vẫn cố gắng động viên tôi vì sợ tôi nghĩ ngợi. Có những đêm tôi nằm, nước mắt chảy đến 3h sáng", ông Huỳnh Tấn Nguyên - bố Hoa hậu Ý Nhi - chia sẻ với phóng viên Dân trí." alt="Báo Hàn đưa tin về những tranh cãi của Hoa hậu Ý Nhi" />Ảnh: Korea Times Hãng tin Yonhap dẫn dữ liệu của cơ quan thống kê Hàn Quốc cho biết, trong tháng 10, có tổng số 20.658 em nhỏ chào đời, giảm 0,4% so với cùng kỳ một năm trước. Con số này đánh dấu tỷ lệ sinh thấp nhất trong bất kỳ tháng 10 nào kể từ khi cơ quan thống kê bắt đầu tổng hợp các dữ liệu liên quan vào năm 1981.
Trong thời gian từ tháng 1 tới tháng 10, số trẻ em mới sinh ở Hàn Quốc đã giảm 4,8% so cùng kỳ trước đó, ở mức 212.881 em. Hàn Quốc đã phải đối mặt với tỷ lệ sinh con giảm kinh niên do nhiều người trẻ tuổi trì hoãn hoặc không sinh con trong bối cảnh kinh tế suy thoái và giá nhà cao.
Trong khi tỷ lệ sinh giảm thì tỷ lệ tử vong ở Hàn Quốc trong tháng 10 lại tăng 29.763 trường hợp, tăng 7,3% so với một năm trước đó. Do số ca tử vong nhiều hơn ca sinh nên dân số Hàn Quốc trong tháng 10 giảm 9.104 người, đánh dấu tháng thứ 36 sụt giảm liên tiếp.
Đứng trước thực trạng Hàn Quốc là nơi có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới, hồi tháng 9 năm nay, thị trưởng Seoul đã đưa ra một giải pháp: thêm nhiều bảo mẫu. Trong một bài viết đăng trên Facebook, Thị trưởng Seoul Oh Se-hoon cho biết, việc giảm chi phí, tăng nguồn cung bảo mẫu sẽ khuyến khích người Hàn Quốc sinh con hơn.
Theo The New York Times, ông Oh không phải quan chức Hàn Quốc đầu tiên đề xuất giải quyết cuộc khủng hoảng nhân khẩu học của Hàn Quốc bằng cách giảm bớt chi phí thuê bảo mẫu ngày càng tăng. Lee Jeong-won, một nhà nghiên cứu tại Viện Giáo dục và Chăm sóc Trẻ em Hàn Quốc cho biết, số tiền cô trả cho người trông trẻ với tư cách là mẹ của một cặp song sinh đã tăng gấp đôi trong 12 năm qua. “Chi phí đã tăng lên rất nhiều” cô nói. Lee Jeong-won cho biết thêm, trung bình, người Hàn Quốc chi khoảng 2.000 USD/tháng cho một người giữ trẻ.
Hàn Quốc phá kỷ lục tỷ lệ sinh thấp nhất thế giớiHàn Quốc đã phá kỷ lục về tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới do chính nước này từng thiết lập, trong bối cảnh nhà chức trách đang phải vật lộn đảo ngược xu hướng giảm sinh kéo dài nhiều năm." alt="Tỷ lệ sinh ở Hàn Quốc tiếp tục thấp kỷ lục" />- Khoảng 5 giờ chiều, tại các cửa hàng ăn nhanh lớn nhỏ ở quận Hải Điền, Bắc Kinh (Trung Quốc) luôn tấp nập người qua lại. Phần lớn trong số này là các em học sinh với đồng phục của nhiều trường học khác nhau. Em thì đứng, em thì ngồi để gọi món hoặc chờ đồ ăn, trên nét mặt ánh lên sự mệt mỏi. Thậm chí, nhiều em còn vừa ăn tối, vừa tranh thủ làm bài tập về nhà.
Quận Hải Điền, Bắc Kinh từ lâu được mệnh danh là “Cao nguyên Thanh Tạng của nền giáo dục Trung Quốc” (Cao nguyên Thanh Tạng là tên viết tắt của cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng, là vùng đất cao nhất thế giới, trên 4.500 mét so với mực nước biển).
Phương pháp dạy học nổi bật ở nhiều trường học là sắp xếp thời gian học, hoạt động ngoại khóa một cách nghiêm khắc, nề nếp, khiến học sinh bắt buộc phải nỗ lực hết sức mình để học tập và rèn luyện.
Cũng chính bởi những điều đặc biệt này đã thu hút đông đảo phụ huynh học sinh đến đây đăng ký học cho con em mình.
Người bình thường không thể nuôi dạy con trở thành học sinh ưu tú?
Những đứa trẻ phải chạy đua từ bé? Một người phụ nữ tên là Trương Phí trở thành “thần tượng” và được nhiều bà mẹ ở quận Hải Điền noi theo. Lý do là người mẹ này có con trai 8 tuổi học tại một ngôi trường tiểu học trọng điểm với thành tích nằm trong top 1% các học sinh xuất sắc nhất của quận.
“Ngôi trường này rất khó có thể thi vào, đề thi luôn được bảo mật một cách tối đa. Hơn nữa, đề thi cũng như quy chế thi của các năm đều thay đổi với độ khó tăng dần”- mẹ Trương phí chia sẻ.
Người mẹ này cho rằng, ngoài việc cố gắng rèn luyện cho con thói quen tự giác học tập, cần phải cố gắng tích lũy cho con mình một nền tảng học thuật vững chắc, tăng cường môn tiếng Anh, học kiến thức trong 6 năm Toán ở tiểu học và cho con bắt đầu luyện các bài toán Olympic từ lớp ba.
Mẹ Trương Phí luôn nhấn mạnh rằng những phụ huynh bình thường sẽ không thể nào sắp xếp thời gian học cho con tốt bằng các bà mẹ ở Quận Hải Điền. Bởi ở đây, nhiều cha mẹ đặt mục tiêu cho con vào Đại học Bắc Kinh, Đại học Thanh Hoa. Bên cạnh đó, các phụ huynh ở đây còn có lộ trình và mục tiêu cụ thể, ví dụ như: dạy song ngữ tiếng Trung-Anh từ khi con 1 tuổi; 3 tuổi con có thể tự đọc sách Tiếng Anh, thuộc lòng 100 bài thơ cổ; 5 tuổi bắt đầu học Toán Olympic...
Trên mạng xã hội, một bà mẹ viết: “Bé nhà chúng tôi môn Ngữ Văn không những xếp thứ nhất mà môn Toán cũng xếp thứ nhất với 99 điểm”.
“Một bé gái trong lớp mẫu giáo 4 tuổi của con trai tôi có thể đọc trơn tru tất cả các tranh, sách tiếng Anh. Tôi vô cùng bất ngờ, sửng sốt bởi con trai tôi ngay cả khi lên 6 tuổi cũng khó đạt trình độ như vậy”- một phụ huynh khác chia sẻ.
Phó Giáo sư Trầm Phi Dịch - Khoa Xã hội học của Đại học Phúc Đán cho rằng việc luyện ‘gà’ đang trở thành một cơn sốt, khiến phụ huynh có yêu cầu quá khắt khe và khát khao con mình phải thật xuất sắc. Ngoài ra, nhiều phụ huynh cho rằng nếu không nghiêm khắc, con cái họ sẽ không bao giờ phát triển được. Nếu không được học trước các kiến thức, sẽ khó để thi đỗ được vào các trường danh tiếng.
Vì vậy, họ không quan tâm đến cảm xúc của con, bắt ép chúng phải theo học các lớp, khóa đào tạo riêng biệt.
Mặc dù vậy, các chuyên gia cho rằng hình thức luyện ‘gà con’ là một phương pháp giáo dục cực đoan.
Đỗ Nhung (Theo Nhân dân Nhật báo)
‘Xưởng' luyện thi có hàng trăm học sinh đỗ ĐH hàng đầu thế giới
Trường Trung học Hành Thuỷ (Hà Bắc, Trung Quốc), được mệnh danh là “siêu xưởng luyện thi đại học” khi có tỉ lệ học sinh trúng tuyển vào Đại học Thanh Hoa và Đại học Bắc Kinh thuộc diện nhiều nhất cả nước.
" alt="Người bình thường không thể nuôi dạy con trở thành học sinh ưu tú?" />
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
- ·Hoãn đối thoại tại dự án Khu Đoàn Ngoại giao
- ·Công an xác minh vụ nam sinh bị đánh hội đồng ngay cửa lớp học ở Đắk Lắk
- ·Ngày cưới, tôi bật khóc khi bố đọc to bức thư mẹ để lại 20 năm trước
- ·Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Crystal Palace, 2h30 ngày 16/1
- ·Son Ye Jin diện đồ nam tính đến show thời trang cao cấp tại Pháp
- ·Vụ Đàm Vĩnh Hưng đeo huy hiệu 'lạ': Sẽ mời chuyên gia thẩm định lại
- ·Anh bắt 3 người Việt trốn trong xe đông lạnh
- ·Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
- ·Hiểu để "chữa lành": Đánh bại hổ thẹn độc hại
- Ngày 8/12, Sở GD - ĐT tỉnh Cà Mau xác nhận, có vụ 3 học sinh của Trường THCS Tân Hưng Tây (huyện Phú Tân), đạp xe đạp khoảng 400km lên Sài Gòn tìm cha mẹ.
Phan Văn H. (14 tuổi), Phan Văn N. (12 tuổi) và Đỗ Nhật H. (11 tuổi), cùng là học sinh Trường THCS Tân Hưng Tây và là họ hàng với nhau.
Các em ở nhà với bà, do cha mẹ đi làm công nhân ở Sài Gòn. Do nhớ cha mẹ, sáng 1/12, cả 3 em đạp xe đạp từ huyện Phú Tân lên Sài Gòn tìm.
3 nam học sinh đạp xe đạp 5 ngày, 5 đêm từ Cà Mau lên Sài Gòn tìm cha mẹ. Ảnh: MXH Trên đường đi, một chiếc xe đạp bị hư nên các em phải để lại dọc đường. Khi đi, cả 3 chỉ có 15.000 đồng và mượn của bạn học được 40.000 đồng, tổng cộng 55.000 đồng.
Dọc đường các em chỉ ăn bánh mì, khi mệt thì tiện đâu ngủ đó. Sau 5 ngày, 5 đêm, các em lên tới nhà trọ của cha mẹ ở quận Bình Tân (TP.HCM).
Tuy nhiên, lúc này, cha mẹ của các em đã quay trở về Cà Mau, vì nhận được tin báo con mình mất tích.
Khi biết sự việc, công an quận Bình Tân đã giữ các em lại và báo về gia đình.
Một người mẹ ôm con khi gặp lại. Ảnh: MXH Gia đình các em tức tốc quay trở lại Sài Gòn đưa con về Cà Mau vào tối 7/12. Theo Sở GD-ĐT tỉnh Cà Mau, khi gặp, cả 3 em chỉ còn 2 ổ bánh mì và 1 trái dưa leo làm thức ăn.
T.Chí
Nghiên cứu sinh Việt ở Harvard và những 'đáng lẽ' của tuổi trẻ
Theo Cao Bảo Anh, nghiên cứu sinh tại ĐH Harvard, để chinh phục học bổng, cần vượt qua những cái “đáng lẽ” của tuổi trẻ và kể lại câu chuyện của mình một cách mạnh mẽ và thuyết phục...
" alt="3 học sinh đạp xe 400km từ Cà Mau lên Sài Gòn tìm cha mẹ" /> Nhà Trắng nhận định AI có thể là công nghệ thiết yếu đối với an ninh quốc gia trong những năm tới. Ảnh: GovTech “Chúng ta cần phải làm đúng, vì đây có thể là công nghệ thiết yếu nhất đối với an ninh quốc gia trong những năm tới”, cố vấn an ninh quốc gia Jake Sullivan cho biết. “Nước Mỹ cần phải nhanh hơn đối thủ trong triển khai AI toàn diện nhằm bảo đảm an ninh quốc gia và duy trì vị thế dẫn đầu khó khăn mới có được”.
Đây là động thái mới nhất của chính phủ Mỹ trong triển khai nỗ lực quản lý AI của Quốc hội vốn đang bị đình trệ.
Tháng tới, Mỹ sẽ triệu tập hội nghị thượng đỉnh về an toàn toàn cầu tại San Francisco. Năm ngoái, chính quyền Biden đã ký một sắc lệnh hành pháp nhằm hạn chế những rủi ro mà AI gây ra cho người tiêu dùng, người lao động, các nhóm thiểu số và an ninh quốc gia.
Bên cạnh đó, bản ghi nhớ của Nhà Trắng cũng kêu gọi xây dựng khuôn khổ để Washington hợp tác với các đồng minh nhằm đảm bảo AI "được phát triển và sử dụng theo cách tuân thủ luật pháp quốc tế đồng thời bảo vệ quyền con người và các quyền tự do cơ bản".
(Theo Yahoo Tech)
Trung Quốc giảm 90% chi phí AI suy luận so với MỹCác gã khổng lồ công nghệ Alibaba, Baidu và ByteDance đang trong cuộc đua cắt giảm chi phí AI “suy luận” khi đưa ra giá thấp hơn 90% so với mức giá mà các đối tác cùng ngành tại Mỹ đưa ra." alt="Kế hoạch AI Mỹ tập trung vào quản trị rủi ro, tối đa hóa an ninh quốc gia" />- Theo kết quả giám sát của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND TP Hà Nội, mặc dù TP đã quan tâm cải tạo, xây mới được nhiều trường học nhưng tình trạng quá tải trường học công lập vẫn xảy ra tại một số quận, huyện, gây áp lực tăng sĩ số học sinh/lớp vượt quá quy định theo điều lệ trường học. Nhất là các quận nội thành như Hoàng Mai, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Đống Đa, Nam Từ Liêm, Ba Đình, Hoàn Kiếm,...
Đặc biệt, đối với bậc tiểu học, toàn bộ 12/12 quận và một số huyện, thị xã như Gia Lâm, Đông Anh, Hoài Đức, Đan Phượng, Sơn Tây có tỷ lệ bình quân học sinh/lớp vượt mức quy định (vượt mức 35 học sinh/lớp).
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Chưa đảm bảo chỉ tiêu trường công lập
Một số phường tại các quận nội thành do điều kiện quỹ đất hạn chế nên chưa đảm bảo chỉ tiêu trên địa bàn có ít nhất 1 trường công lập ở 3 cấp học: mầm non, tiểu học, trung học cơ sở.
Các xã, phường, thị trấn chưa có trường mầm non, tiểu học, THCS công lập gồm:
Quận Đống Đa: các phường Quốc Tử Giám, Quang Trung, Khâm Thiên, Ngã Tư Sở chưa có trường tiểu học; các phường Quốc Tử Giám, Trung Liệt, Thổ Quan, Khâm Thiên, Phương Liên, Ngã Tư Sở chưa có trường THCS.
Quận Hai Bà Trưng: phường Nguyễn Du chưa có trường tiểu học (học sinh phường Nguyễn Du học ghép tại các trường tiểu học thuộc các phường Lê Đại Hành, Phạm Đình Hổ); các phường Bách Khoa, Đông Mác, Đồng Tâm chưa có trường THCS (học sinh tại các phường này học ghép tại các trường THCS thuộc các phường Bạch Mai, Bạch Đằng, Trương Định).
Quận Hoàn Kiếm: phường Hàng Bông, Hàng Đào, Hàng Mã chưa có trường mầm non; phường Hàng Bài, Hàng Mã, Tràng Tiền, Đồng Xuân, Cửa Đông, Cửa Nam, Hàng Bạc, Hàng Đào chưa có trường tiểu học.
Các phường Trần Hưng Đạo, Lý Thái Tổ, Phúc Tân, Hàng Bồ, Tràng Tiền, Hàng Bông, Cửa Đông, Phan Chu Trinh, Hàng Buồm, Cửa Nam, Hàng Bạc, Hàng Đào chưa có trường THCS.
Quận Ba Đình: phường Liễu Giai chưa có trường tiểu học, THCS; phường Điện Biên chưa có trường THCS.
Quận Bắc Từ Liêm: phường Đức Thắng chưa có trường mầm non; phường Xuân Tảo chưa có trường tiểu học và THCS.
Quận Hà Đông: phường Yết Kiêu chưa có trường THCS.
Theo kết quả giám sát của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND TP Hà Nội, do được quy hoạch, xây dựng từ trước và nằm trong khu vực dân cư nên hầu hết các trường học ở khu vực các quận trung tâm chật hẹp và rất khó khăn để cải tạo, mở rộng diện tích. Trong khi đó, hiện thiếu một số quy định, cơ chế đặc thù về quy hoạch, kiến trúc (tầng cao, mật độ xây dựng, tầng hầm) cho cải tạo, xây dựng tại các khu vực này.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Nguyên nhân được xác định là giữa quy hoạch và đầu tư phát triển về nhà ở với việc quy hoạch và đầu tư xây dựng trường học còn thiếu sự đồng bộ; chưa kịp thời đầu tư xây dựng trường học tại một số khu vực đô thị hóa nhanh, khu vực phát triển chung cư cao tầng, khu đô thị. Một số dự án đầu tư xây dựng mới các trường trong quá trình triển khai gặp khó khăn, công tác giải phóng mặt bằng kéo dài.
Việc rà soát, đề xuất danh mục di dời các cơ sở sản xuất công nghiệp, bệnh viện, cơ sở điều trị có mức độ ô nhiễm, truyền nhiễm lây nhiễm cao; các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp và các cơ quan, đơn vị nằm trong khu vực nội thành Hà Nội không phù hợp các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành, không phù hợp với quy hoạch chung xây dựng Thủ đô để ưu tiên quỹ đất phát triển các công trình công cộng, hạ tầng xã hội (trong đó có trường học để giảm tải) còn chậm.
Thanh Loan
Học sinh Hà Nội nghỉ Tết dương lịch nhiều nhất 3 ngày
Sở GD-ĐT Hà Nội vừa thông báo tới các đơn vị, trường học lịch nghỉ Tết Dương lịch năm 2021. Tùy theo cấp học, học sinh Hà Nội sẽ nghỉ Tết Dương lịch năm 2021 nhiều nhất là 3 ngày.
" alt="Nhiều phường nội thành Hà Nội không có trường công lập" /> - Giữa không gian đô thị hiện đại, vẫn còn nhiều khu chung cư cũ kỹ, chật chội và đang xuống cấp trầm trọng. Trong đó phải kể đến khu nhà tập thể Nguyễn Công Trứ.
Khu nhà tập thể Nguyễn Công Trứ được xây dựng 1960, là một trong những khu tập thể lâu đời nhất tại Hà Nội. Mọi góc tường, mọi cầu thang, mọi ô cửa ở đây đều nhuốm hơi thở cũ kỹ của thời gian.
Với nhiều người, những khu tập thể cũ có thể chỉ là một mảng miếng mờ nhạt trong diện mạo thủ đô khang trang. Nhưng với nhiều người còn lại, những khu tập thể cũ lại là một mảnh của tuổi thơ vẫn tồn tại đâu đấy giữa guồng quay nghẹt thở của cuộc sống hiện đại.
Khu tập thể Nguyễn Công Trứ tòa nhà B1 rêu phong, cũ kỹ
Trước đây, những khu tập thể cũ có nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường phổ thông, bách hóa… đáp ứng nhu cầu sống của cư dân. Giữa hai dãy nhà thường có khoảng sân rộng, nơi vui chơi của cả người già và trẻ con. Hình ảnh một thời tuổi thơ như chơi trượt ở cầu thang với lũ bạn hàng xóm, hay những buổi chiều đi học về khó nhọc dắt xe đạp từ tầng 1 đến tầng 5… còn mãi trong kí ức của những người sống ở khu tập thể cũ.
Những căn hộ chung cư này từng giải quyết chỗ ở ổn định cho rất nhiều các cán bộ công nhân viên chức. Căn hộ trong những tòa nhà tập thể này được xây dựng với diện tích khoảng 45-50m2, không có phòng ngủ, chỉ có một phòng hình chữ nhật.
Thời đó, đây là những căn hộ trong mơ của các đôi vợ chồng trẻ đang khó khăn về nhà ở. Nhưng theo thời gian, con cái họ lớn dần lên, diện tích nhỏ hẹp của những căn hộ bắt đầu không đủ chỗ cho một gia đình 4, 5, 6 người. Thậm chí, bên trong căn hộ cũ kỹ và chật chội, có những gia đình có đến 3 thế hệ ở cùng nhau. Nhiều cặp vợ chồng trẻ vẫn ở cùng bố mẹ bởi họ không có đủ điều kiện để mua nhà tách ra ở riêng.
Lối vào hành lang nước chảy lênh láng...
Hàng lang tối tăm, ẩm mốc...
Tận dụng hành lang làm nơi để xe máy
Những năm đầu thế kỷ 20, các căn hộ tập thể này không có nhà bếp, không nhà vệ sinh bởi đã có khu sinh hoạt tập thể chung. Nhưng xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sinh hoạt của người dân nâng cao, những căn hộ chung cư bắt đầu bị cơi nới thêm những chuồng cọp để có chỗ phơi quần áo, nấu ăn, thậm chí là cơi thêm để làm một phòng ngủ nhỏ. Không ít hộ dân còn tự ý xây chồng tầng lên để ở. Chính vì vậy, những khu chung cư này ngày một xuống cấp một cách trầm trọng.
Nhà nhà cơi nới để có thêm không gian sinh hoạt khiến khu tập thể trở lên nhếch nhác
Những chuồng cọp là nơi để phơi quần áo, nấu ăn
Mảng tường cũ kỹ bong tróc
Sân chơi trước kia một ngày bỗng trở thành... bãi để xe, quán nước khiến không gian lúc nào cũng chật chội, ùn tắc. Cầu thang đi lên các tầng của chung cư là chiếc cửa nhỏ, nước chảy lênh láng, bốc mùi hôi thối quanh năm. Những bức tường thì bong tróc, nứt nẻ; Dây điện mắc từ cầu thang cho tới các tầng và bao quanh các căn hộ chằng chịt như mạng nhện. Không chỉ vậy, những thùng nước bằng inox bám bên ngoài mỗi căn hộ san sát nhau, nếu chẳng may bị lở tường rơi xuống sẽ vô cùng nguy hiểm.
Dây điện mắc chằng chịt như mạng nhện
Khoảng sân vui chơi trước kia giờ thành bãi đỗ xe, hàng quán mọc lên
Những thùng nước bằng inox bám bên ngoài mỗi căn hộ san sát nhau
Ông T.B.T (cán bộ nghỉ hưu ở khu tập thể B2 Nguyễn Công Trứ) chia sẻ: “Gia đình tôi thuộc vào những cư dân đầu tiên của khu tập thể Nguyễn Công Trứ này. Hồi mới dọn đến, ai cũng hồ hởi, thích lắm. Nhưng theo thời gian, gia đình tôi có thêm con cái, căn hộ 50m2 trở nên chật chội, bí bách. Tôi phải cơi nới thêm để có không gian sinh hoạt. Tôi biết như vậy là nguy hiểm, nhưng cũng không còn cách nào”.
Chỗ nấu ăn trong tình trạng tối tăm, ổm mốc
Đồ đạc xếp chồng chất lên nhau bởi diện tích quá hẹp
Cơi nới lên cao để tận dụng không gian sinh hoạt
Bên trong phòng ở chật chội, bí bách
"Diện tích nhà thì chật hẹp, bếp thì luôn trong tình trạng ẩm mốc, nhà tôi phải cơi nới thành chuồng cọp, chuồng chim lấy chỗ phơi quần áo, để đồ. Sống ở đây như 'làm dâu trăm họ', đi lại nói năng nhẹ nhàng. Có khi giường nhà mình kêu cót két bao nhiêu lần bên nhà hàng xóm cũng biết", bà N.B.H kể về những bất tiện.
Theo ANTT
Khu tập thể Thành Công "oằn mình" gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập
Có mặt tại khu nhà G6A – Khu tập thể Thành Công, sau khoảng 30 năm sử dụng, tòa nhà đã xuống cấp trầm trọng. Phần tiếp giáp giữa các đơn nguyên của tòa nhà càng ngày càng tách xa nhau.
" alt="Cuộc sống chật chội, xuống cấp trong khu tập thể lâu đời nhất HN" />
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
- ·Sao Việt 15/5/2024: Lan Ngọc tận hưởng cuộc sống, Việt Trinh học cách tha thứ
- ·Mưa lớn sập tường khiến 1 học sinh bị thương, hàng trăm em mắc kẹt
- ·Thị trường chip bán dẫn Việt Nam sẽ có quy mô 7 tỷ USD năm 2028
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Lille OSC, 03h10 ngày 15/1: Vé đi tiếp cho chủ nhà
- ·Sao Việt 17/5: Quang Sự tình cảm bên Hồng Diễm, Thanh Hằng 'lên máu' với chồng
- ·Chồng phát hiện vợ ngoại tình khi cầm kết quả ADN với con trai
- ·Hiệu trưởng chửi học viên: Chức danh giáo sư đến từ đại học “ma”?
- ·Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Bangkok United, 18h00 ngày 16/1: Tin vào Bangkok United
- ·Chính thức: Học sinh Hà Nội đi học trở lại từ ngày 2/3