Thời sự

Nhà báo bầu Quả Bóng Vàng bất bình với Chủ tịch Real

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-21 06:32:46 我要评论(0)

Hôm 24/11,àbáobầuQuảBóngVàngbấtbìnhvớiChủtịtin tuc the thao 24h tại cuộc họp hội đồng thành viên Reatin tuc the thao 24htin tuc the thao 24h、、

Hôm 24/11,àbáobầuQuảBóngVàngbấtbìnhvớiChủtịtin tuc the thao 24h tại cuộc họp hội đồng thành viên Real, Chủ tịch Perez chỉ trích Ban tổ chức giải Quả Bóng Vàng về việc tăng số điểm tối đa trong mỗi phiếu bầu từ 6 lên 15. Ông cũng cho rằng, việc cho một số nhà báo kém danh tiếng, hoặc đến từ quốc gia có ít hơn một triệu dân được tham gia bỏ phiếu là không hợp lý. Chủ tịch Real lấy ví dụ về việc hai nhà báo đến từ Namibia và Phần Lan không cho Vinicius điểm nào, và hai nhà báo đến từ Uganda và Albania chỉ cho ba điểm.

Một ngày sau phát biểu của Perez, nhà báo Sheefeni Nicodemus của Namibia đáp trả: "Có lẽ đây là lời nói của một người đang thất vọng. Ông Perez cảm thấy rằng đất nước tôi và các quốc gia khác không có quyền bỏ phiếu vì chúng tôi là những người thấp kém. Vậy nếu tôi đến từ các quốc gia bóng đá lớn và không đồng ý với ý kiến của Perez, lập luận của ông sẽ là gì?".

Vinicius (trái) và Chủ tịch Real Florentino Perez.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Vấn đề tương tự cũng xảy ra với nhiều doanh nghiệp lớn ở Việt Nam như Grab, FPT và nhiều ngân hàng, sàn thương mại điện tử. Ở đâu có nhiều người dùng gặp vấn đề, ở đó có các tổng đài "ma" chờ sẵn để lừa tiền.

Tổng đài "ma" cước phí cao nhưng vô dụng

"Tiki đã từng nhận phản ánh về tình trạng trên từ khách hàng. Bên cạnh đó, bộ phận pháp chế của Tiki cũng đang tìm hiểu sâu hơn về vụ việc để có những hành động phù hợp nhằm bảo vệ tối đa cho người tiêu dùng", đại diện Tiki cho biết.

tong dai ma anh 1

Chiêu câu giờ tính cước cuộc gọi của nhiều tổng đài "ma" khiến khách hàng mất sạch tiền trong tài khoản điện thoại.

Ngày 22/8, ông Quý Đôn, ngụ Bình Thạnh, TP.HCM gặp vấn đề về đơn hàng cần liên hệ tổng đài hỗ trợ của Tiki. Ông Đôn tìm từ khóa “tổng đài Tiki" trên Google Search, chọn vào kết quả đầu tiên với tiêu đề “hướng dẫn đổi trả sản phẩm Tiki”.

Thế nhưng, sau khi mất hơn 50.000 đồng tiền cước điện thoại, ông Đôn mới phát hiện tổng đài mình gọi thực chất là giả mạo, được tạo ra để thu tiền của người dùng.

Một số trường hợp khác, khi gọi lên tổng đài "ma", sau vài phút chờ đợi, câu trả lời mà người dùng nhận được đơn giản là hướng dẫn gọi cho tổng đài khác, thứ mà họ đã chủ động tìm kiếm trên Google từ trước.

"Không phải người dùng nào cũng ý thức được đây là tổng đài giả như tôi. Khi gặp bức xúc về dịch vụ, cộng với gọi nhầm tổng đài và không được hỗ trợ sẽ khiến mâu thuẫn giữa người dùng và thương hiệu căng thẳng hơn", ông Đôn nói thêm.

Hàng loạt tổng đài thương hiệu bị mạo danh trên Google

Tương tự trường hợp của ông Đôn, nhiều người dùng cũng phản ánh việc họ bị lừa cước phí khi tìm kiếm sự hỗ trợ từ các tổng đài xuất hiện trên mục tìm kiếm Google.

Không riêng Tiki, hàng loạt thương hiệu khác cũng đang chịu ảnh hưởng danh tiếng vì những tổng đài "ma".

Ngày 28/8, trong vai người dùng cần hỗ trợ từ tổng đài Grab, phóng viên đã tìm thử từ khóa "hotline Grab" trên Google. Những kết quả đầu tiên hiển thị đều được mua quảng cáo và tự nhận là tổng đài của Grab.

Tuy vậy, khi liên hệ đến một đầu số tự nhận là Grab, phóng viên trong vai người dùng không nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào dù cước phí khi gọi đến những đầu số này lên đến 8.000 đồng/phút. Bằng một số chiêu câu giờ, các cuộc gọi đến tổng đài "ma" này luôn có thời gian trên 1 phút. Trung bình, mỗi cuộc gọi, người dùng phải trả trên 10.000 đồng.

tong dai ma anh 2

Tổng đài "ma" không ngại chi tiền mua quảng cáo để có thứ hạng tìm kiếm trên Google cao hơn thương hiệu thật.

Trao đổi với Zing, đại diện Grab cho biết thời gian qua, công ty này đã ghi nhận tình trạng một số tổng đài mạo danh Grab ngang nhiên quảng cáo, thực hiện các hành vi với ý đồ không tốt nhắm đến người dùng, đối tác tài xế.

Tuy vậy, mọi nỗ lực của Grab không thể ngăn tình trạng tổng đài "ma" tiếp tục mạo danh thương hiệu này. "Chúng tôi đã báo cáo, yêu cầu các đơn vị này dừng ngay hành vi ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín của Grab tại Việt Nam. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn tái diễn. Grab hiện vẫn đang tích cực phối hợp cùng các cơ quan chức năng nhằm xử lý triệt để tình trạng này", đại diện Grab cho biết.

Mục tiêu của những tổng đài "ma" là các thương hiệu cần nhiều tương tác với khách hàng như những sàn thương mại điện tử, ứng dụng dịch vụ, ngân hàng. Ngoài ra, những nhãn hàng không có tổng đài chăm sóc khách hàng tại Việt Nam như Facebook cũng thường bị mạo danh. Nhiều người gặp vấn đề về mất tài khoản, lừa đảo... cũng gọi lên những tổng đài này nhưng không được hỗ trợ.

"Tôi bị mất tài khoản Facebook nên tìm số tổng đài mạng xã hội này trên Google. Sau cuộc gọi mất hơn 300.000 đồng tiền điện thoại, tôi không nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào. Lúc này mới biết mình đã bị lừa", độc giả Lê Hưng bình luận.

Thực chất những tổng đài mua quảng cáo trên Google trong những trường hợp trên đều mạo danh các thương hiệu để kinh doanh dịch vụ tư vấn qua điện thoại, kiếm tiền từ cước gọi phát sinh của người dùng. Nếu gọi lên những tổng đài này, thứ người dùng nhận lại chỉ là sự bực tức và tốn tiền.

Không chỉ gây thiệt hại cho người dùng, các tổng đài "ma" này ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín của nhiều thương hiệu.

Tổng đài "ma" khiến người dùng không nhận được hỗ trợ

Nhà mạng FPT Telecom, đơn vị có tham gia phân phối các đầu số tổng đài 1900 cũng là nạn nhân của việc giả mạo. Theo FPT Telecom, tổng đài "ma" không những gây thiệt hại về uy tín của thương hiệu mà còn ảnh hưởng lớn đến chất lượng chăm sóc khách hàng của công ty.

"FPT Telecom cũng đã tiếp nhận khá nhiều trường hợp khách hàng phản ánh, bức xúc về việc bị nhầm lẫn số tổng đài khi tìm kiếm trên Google. Việc gọi sai khiến kéo dài thời gian giải quyết vấn đề, gây thêm bức xúc cho khách hàng", đại diện FPT Telecom cho biết.

Theo FPT Telecom, dù đã đăng ký chủ sở hữu nhãn hiệu với Google nhưng nền tảng tìm kiếm này vẫn không thể kiểm soát được việc mua quảng cáo mạo danh FPT.

Bên cạnh đó, FPT Telecom khẳng định không chia sẻ thông tin khách hàng cho bên thứ ba. Vì vậy, việc người dùng bị dụ dỗ cung cấp mã khách hàng cho các tổng đài "ma" không thể giúp giải quyết các vấn đề mà người dùng gặp phải.

Tôi thử gọi tổng đài 'ma'

Bằng nhiều chiêu câu giờ, các tổng đài "ma" được lập ra để lừa đảo cước di động của người dùng và gây ảnh hưởng uy tín của nhiều doanh nghiệp.

(Theo Zing)

Hết sạch tiền điện thoại vì tổng đài ma

Hết sạch tiền điện thoại vì tổng đài ma

Mạo danh nhân viên chăm sóc khách hàng của các thương hiệu, hàng loạt tổng đài ma đang trục lợi từ người dùng thông qua Google Search.

" alt="Tổng đài 'ma' trên Google gây hại cho các nhãn hàng ở Việt Nam" width="90" height="59"/>

Tổng đài 'ma' trên Google gây hại cho các nhãn hàng ở Việt Nam

Sở Quy hoạch - Kiến trúc (QH-KT) TP.HCM vừa có báo cáo kết quả giám sát công tác bảo tồn di sản và cảnh quan kiến trúc đô thị trên địa bàn thành phố. Chương trình bảo tồn cảnh quan kiến trúc này được UBND TP.HCM ban hành từ năm 2013.

Thống kê của Trung tâm Nghiên cứu kiến trúc, hiện đơn vị này đã tập hợp được danh sách khoảng 1.550 biệt thự cũ trước năm 1975. Trong đó, 1.058 biệt thự cũ được kiểm kê và ghi nhận khoảng 560 địa chỉ không còn là biệt thự. 

Sở QH-KT đã chuyển khoảng 500 hồ sơ cho Hội đồng phân loại biệt thự để đánh giá, phân loại theo bộ tiêu chí đã được UBND TP.HCM ban hành. Tháng 5/2020, UBND Thành phố công bố danh mục 151 biệt thự cũ trên địa bàn, được chia làm 3 nhóm. 

{keywords}
Trên địa bàn TP.HCM có khoảng 1.058 biệt thự cũ đã được kiểm kê. 

Theo ông Nguyễn Thanh Nhã – Giám đốc QH-KT TP.HCM, khi thực hiện khảo sát, kiểm kê các công trình biệt thự cũ, cơ quan quản lý gặp nhiều khó khăn, như: Không được vào trong nhà, chủ nhà không hợp tác, công trình bị che chắn tầm nhìn, công trình nằm trong hẻM, một số trường hợp không xác định được vị trí công trình do địa chỉ thực tế khác trong danh sách...

Ngoài ra, có tình trạng chủ nhà tự ý phá huỷ hoặc tháo dỡ công trình khi chưa được cơ quan chức năng cho phép. Điều này dẫn đến việc kiểm kê, đánh giá biệt thự cũ có sự thay đổi ở từng thời điểm, ví dụ khi kiểm kê công trình vẫn còn nhưng một thời gian sau đó công trình đã bị tháo dỡ. 

Để tránh trường hợp chủ biệt thự tự ý phá dỡ, chia cắt biệt thự trái luật, đặc biệt là các biệt thự sẽ bảo tồn thuộc nhóm 1 và nhóm 2, Sở QH-KT đã có công văn đề nghị UBND 24 quận, huyện phối hợp, hỗ trợ tăng cường công tác quản lý xây dựng. 

{keywords}
Biệt thự tại số 3 Phạm Ngọc Thạch, phường 6, quận 3, một trong 52 biệt thự cũ được phân loại nhóm 1. 

Quá trình quản lý, Sở QH-KT và các quận huyện đề xuất 2 khu vực tại thành phố cần bảo vệ không gian kiến trúc biệt thự, đó là:

Đặc khu biệt thự được giới hạn bởi các đường Lê Quý Đôn – Tú Xương – Lê Ngô Cát – Ngô Thời Nhiệm, thuộc phân khu 4 (khu thấp tầng) của Đồ án quy hoạch phân khu Khu trung tâm hiện hữu Thành phố 930ha. 

Và khu biệt thự làng Đại học Thủ Đức tại phường Bình Thọ, quận Thủ Đức, được giới hạn bởi các đường Xa lộ Hà Nội – Võ Văn Ngân – Dân Chủ - Đặng Văn Bi. Khu vực này đã được duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2.000 và quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc từ năm 2017.

{keywords}
Chủ các biệt thự cũ nhóm 1 phải giữ nguyên trạng ban đầu, không được phá dỡ nếu chưa có kiểm định đã hư hỏng nặng hoặc có nguy cơ sụp đổ của Sở Xây dựng. 

Đối với các biệt thự cũ phân loại nhóm 1 do đây là những biệt thự có giá trị lịch sử và hiện không còn nhiều, Sở QH-KT đề xuất UBND Thành phố cần có chủ trương thu hồi hoặc trưng mua nếu của tư nhân;

Nghiên cứu chính sách hỗ trợ về kinh phí duy tu, bảo dưỡng, giao đất với chế độ ưu đãi… theo kế hoạch của thành phố để có điều kiện bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị của các biệt thự này. 

Theo phân loại, các biệt thự cũ nhóm 1 phải giữ nguyên hình dáng kiến trúc bên ngoài, cấu trúc bên trong, mật độ xây dựng, số tầng và chiều cao. Chủ các biệt thự cũ này không được làm thay đổi nguyên trạng ban đầu, không phá dỡ nếu chưa hư hỏng nặng và có nguy cơ sụp đổ theo kết quả kiểm định của Sở Xây dựng. 

Quận nào ở TP.HCM có nhiều biệt thự cũ nhất?

Quận nào ở TP.HCM có nhiều biệt thự cũ nhất?

 - TP.HCM vừa có quyết định phân loại 151 biệt thự cũ trên địa bàn thành 3 nhóm, trong đó có quận sở hữu gần 100 biệt thự cũ.   

" alt="Đề xuất thu hồi, trưng mua biệt thự cũ của tư nhân ở TP.HCM để bảo tồn" width="90" height="59"/>

Đề xuất thu hồi, trưng mua biệt thự cũ của tư nhân ở TP.HCM để bảo tồn

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi các Sở: Xây dựng, Quy hoạch – Kiến trúc, Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư cùng UBND các quận, huyện thị xã về việc tăng cường công tác kiểm tra, xác minh, xử lý các vi phạm về trật tự xây dựng, đất đai theo nội dung phản ánh của báo chí.

Theo đó, UBND TP đồng ý với đề xuất của Sở Xây dựng, giao UBND 7 quận, huyện gồm: Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Hai Bà Trưng, Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Trì tập trung xử lý, dứt điểm các vi phạm trật tự xây dựng, đất đai, khắc phục tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng, đất đai.

Đồng thời, xem xét, xử lý trách nhiệm của cán bộ, công chức có liên quan theo quy định.

{keywords}
Hà Nội vừa có báo cáo Thủ tướng hoàn thành việc xử lý vi phạm tại số 8B Lê Trực sau 5 năm xử lý vi phạm. UBND TP cho biết sẽ tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc các sở, ngành, UBND quận Ba Đình thực hiện nghiêm túc, đồng thời tổ chức rút kinh nghiệm sâu sắc trong công tác quản lý, không để xảy ra các trường hợp vi phạm tương tự trên địa bàn

UBND TP cũng yêu cầu báo cáo UBND TP kết quả thực hiện, gửi các sở chuyên ngành để tổng hợp theo lĩnh vực ngành…

Bên cạnh đó giao UBND các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn phối hợp với UBND các xã, phường, thị trấn trên địa bàn thường xuyên kiểm tra, giám sát, phát hiện và xử lý kịp thời, triệt để các vi phạm phát sinh. Chủ động tổ chức kiểm tra, xác minh khi có báo chí phản ánh, kịp thời xử lý theo thẩm quyền đối với các vụ việc trên địa bàn quản lý, trả lời báo chí theo quy định.

Theo Sở Xây dựng Hà Nội, trong 8 tháng đầu năm 2020, lực lượng chuyên ngành của Sở này cùng với UBND các quận, huyện, thị xã và Đội quản lý trật tự xây dựng đã tiến hành kiểm tra 10.531 công trình (đạt tỷ lệ 100% công trình); phát hiện, xử lý 237 trường hợp vi phạm mới. Trong đó, 59 trường hợp xây dựng không phép; 92 trường hợp xây dựng sai phép, sai quy hoạch, sai thiết kế; 15 trường hợp xây dựng công trình gây ảnh hưởng đến công trình lân cận, gây ô nhiễm môi trường; 71 trường hợp có các vi phạm khác.

Ghi nhận từ thực tế tại Hà Nội cho thấy, vi phạm xây dựng từ công trình xây dựng riêng lẻ đến những dự án với mức đầu tư hàng nghìn tỷ đồng. Thậm chí có những “siêu” dự án liên tiếp vi phạm từ trật tự xây dựng đến PCCC với hàng loạt “trát phạt”.

{keywords}
Dự án Hinode City (quận Hai Bà Trưng) gần 5.000 tỷ liên tiếp vi phạm từ trật tự xây dựng đến PCCC

Có thể kể đến như vi phạm tại dự án Hinode City 201 Minh Khai (quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội) của Tổng Công ty CP Thương mại Xây dựng (Vietracimex). Tháng 6 vừa qua, Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH), Bộ Công an đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Vietracimex do ông Võ Nhật Thăng làm đại diện pháp luật 103 triệu đồng do thi công, lắp đặt không đúng thiết kế về PCCC đã được cơ quan chức năng thẩm duyệt và đưa nhà, công trình vào hoạt động khi chưa tổ chức nghiệm thu về PCCC.

Chỉ 2 ngày sau quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Bộ Công an, UBND quận Hai Bà Trưng có Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Vietracimex do đã có hành vi bàn giao, đưa hạng mục công trình, công trình xây dựng vào sử dụng khi chưa có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu của cơ quan chức năng. Hành vi vi phạm trên bị xử phạt 75 triệu đồng.

Trước đó vào tháng 9/2019, chủ đầu tư công trình số 201 Minh Khai đã bị xử phạt 40 triệu đồng do “Tổ chức thi công xây dựng sai Giấy phép xây dựng (GPXD) được cấp”. Tuy nhiên, hết thời hạn dự án vẫn chưa được cấp bổ sung GPXD, các sai phạm của chủ đầu tư vẫn không bị cưỡng chế phá dỡ thậm chí khi dự án đang trong quá trình điều chỉnh quy hoạch hợp thức hoá sai phạm, chưa được nghiệm thu công trình, PCCC đã cho dân vào ở bất chấp an toàn và quy định pháp luật.

Mới đây, nêu tại văn bản trả lời kiến nghị của cử tri sau kỳ hợp thứ 9, Quốc hội khóa XIV về tình trạng xây dựng trái phép, phân lô bán nền tràn lan, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết trong thời gian tới Bộ sẽ tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng theo quy hoạch được duyệt; tiến hành thanh kiểm tra giám sát các công trình ngay từ giai đoạn khởi công đến khi hoàn thành công trình đưa vào sử dụng.

Đặc biệt lãnh đạo Bộ Xây dựng nhấn mạnh, xử lý nghiêm vi phạm theo quy định, không có vùng cấm đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm. Xử lý nghiêm cán bộ, công chức có thẩm quyền để xảy ra vi phạm mà không xử lý, xử lý không kịp thời, không triệt để hoặc có hành vi dung túng, bao che cho hành vi vi phạm.

Chính tư duy làm ăn “chộp giật”, không tuân thủ pháp luật của chủ đầu tư khiến tình trạng sai phạm trong xây dựng ngày càng nhức nhối. Cùng với đó, để xảy ra sai phạm có trách nhiệm rất lớn của các cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương như Sở xây dựng, UBND phường, UBND quận, UBND thành phố đã thiếu trách nhiệm trong công tác quản lý Nhà nước, không giám sát hoặc giám sát mang nặng tính hình thức để cho các chủ đầu tư ngang nhiên vi phạm - Luật sư Nguyễn Hữu Toại - Công ty Luật TNHH Hừng Đông (Đoàn Luật sư TP Hà Nội).

Huỳnh Anh

Bộ Xây dựng: Không có vùng cấm với cá nhân, tổ chức vi phạm xây dựng

Bộ Xây dựng: Không có vùng cấm với cá nhân, tổ chức vi phạm xây dựng

Bộ Xây dựng khẳng định, không có vùng cấm đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm trật tự xây dựng. Xử lý nghiêm cán bộ, công chức có thẩm quyền để xảy ra vi phạm có hành vi dung túng, bao che cho hành vi vi phạm.

" alt="Hà Nội xem xét xử lý cán bộ liên quan vi phạm xây dựng đất đai" width="90" height="59"/>

Hà Nội xem xét xử lý cán bộ liên quan vi phạm xây dựng đất đai