- Hoa hậu Trái đất 2013 gây chúý dư luận không phải thí sinh tham dự có thân hình ngọc ngà,ếthoahậubỏthiđếntrangphụcbịchỉtríkết bóng đá ngoại hạng anh gương mặtưa nhìn mà bởi thông tin thí sinh bỏ thi vì bị ngộ độc thức ăn và nhữngchỉ trích vềtrang phục.
Giật mình với thân hình "phì độn" của các hoa hậuHết hoa hậu bỏ thi đến trang phục bị chỉ trích
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà -
- Mới đây, cộng đồng mạng lại thêm phen dậy sóng trước hiện hàng loạtnhững hình ảnh chụp các nam thanh, nữ tú đứng ngồi vô tư trên đầu rùađá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám. TIN LIÊN QUAN:
Cộng đồng mạng đòi 'xử' nam sinh ngồi đầu rùaBức ảnhnam sinh đeo túi, mặc áo ba lỗ đứng cả haichân lên đầu rùa chưa kịp lắng xuống thì cũng trên trang mạng xã hội Facebook lại xuất hiện thêm những bức ảnh tương tự.
Một loạt ảnh là của 3 nữ sinh thay phiên nhau ngồi dạng chân, tạo dáng vô tư trên đầu rùa. Loạt ảnh này được đăng tải trên tài khoản có tên Lý Nguyễn Zaza và được phát tán nhanh chóng trên mạng, nhận được vô số những bình luận, phản hồi lên án, chỉ trích.
Được biết những nữ sinh này hiện đang là sinh viên của một trường ĐH ở Bắc Giang. Chính vì lý do đó nên những bức ảnh lại càng bị phản đối mạnh mẽ hơn. Nhiều người cho rằng những nữ sinh này “có học mà thiếu ý thức”.
Một bức ảnh khác là của 2 nữ sinh mặc áo đôi, quần soóc ngắn cũng đang trong tư thế ngồi lên đầu rùa và tạo dáng rất “xì tin”. Bức ảnh được đăng trên tài khoản Yêu Tinh Mèo Lười hôm 29/7.
Một thành viên bình luận: “Lại cái ảnh thuộc thể loại được ăn gạch nhiều nhất trên mạng hiện nay! Sao lại ngồi lên cụ rùa thế này? Không sợ ăn gạch thì xóa mau!...”
Trong khi các nam thanh nữ tú đua nhau tạo dáng bên đầu rùa vô cùng phản cảm thì lại xuất hiện những bức ảnh rất lạ chụp một nam thanh niên quỳ gối, còng lưng giống như rùa đá với một tấm biển ghi “Xin đừng sờ đầu rùa!!!”đặt trên lưng.
Tư thế của thanh niên này cùng tấm biển trên lưng như thể đang cố gắng nài nỉ, van xin du khách không xâm phạm di tích lịch sử.
Không biết có phải vì quá bất bình trước những cảnh chen nhau sờ đầu rùa ở Văn Miếu mà chàng trai đã có hành động kì lạ này hay không?
Một điều cho thấy, những hành động phản cảm lan truyền trên mạng thời gian gần đây ở Văn Miếu hầu hết là của giới trẻ - một bộ phận mà lẽ ra phải là những người văn minh nhất, nhưng...
"> Nữ sinh khoe dáng trên đầu rùa gây bức xúcBa cô gái được cho đang là sinh viên một trường đại học hồn nhiên tạo dáng phản cảm trên đầu rùa. -
Bức ảnh 'con rể giống bố vợ' khiến dân mạng xôn xao, người trong cuộc bối rốiHình ảnh con rể (mặc vest đen) có ngoại hình giống bố vợ (mặc áo trắng) khiến dân tình xôn xao Trong ảnh, chú rể (mặc vest đen) và bố cô dâu (mặc áo trắng) có nhiều nét giống nhau từ gương mặt đến vóc dáng.
Việc cả hai cùng đeo cặp kính cận khiến cho vẻ ngoài của họ càng hao hao giống nhau.
Trao đổi với PV, Chiêu Dương cho hay, câu chuyện về đám cưới được chia sẻ rộng rãi khiến cô vừa vui vừa bối rối. Cô cũng rất buồn khi thấy một số dân mạng gọi chồng cô là “con rơi”, “con nuôi”...
“Bố mẹ tụi mình đều là những người nhân hậu, chân thành nên rất mong mọi người tôn trọng và dành cho gia đình mình lời lẽ yêu thương, văn minh hơn”, Chiêu Dương nói.
Dương cho biết, cô thấy Thanh Tùng có vóc dáng và gương mặt hao hao bố mình nhưng không đến mức “giống nhau như đúc”. Mọi thành viên trong gia đình chỉ xem đây là một điểm trùng hợp đáng yêu.
“Lần đầu gặp anh Tùng, mình đã thấy anh có nét hao hao giống bố. Mình yêu anh vì thấy hợp tính cách, chứ không để ý quá nhiều việc này.
Có lẽ nhìn qua ảnh mọi người thấy giống, chứ thực ra ở ngoài đời, đường nét và thần thái của anh Tùng và bố mình rất khác nhau”, cô dâu Chiêu Dương chia sẻ thêm.
Nên duyên nhờ ứng dụng hẹn hò
Chuyện tình yêu của vợ chồng Dương có nhiều điểm lạ lùng khiến cô tin vào duyên số.
Cặp đôi quen nhau qua một ứng dụng hẹn hò. Thanh Tùng là chàng trai đầu tiên Chiêu Dương đồng ý gặp gỡ ngoài đời.
Thời điểm mới quen, Dương có chút e dè, sợ hãi vì đôi bên chưa hiểu gì về nhau. Cô sợ việc làm quen qua mạng sẽ bị lừa. Hiểu tâm lý đó, Tùng tìm mọi cách chứng minh tình cảm chân thành để Dương yên tâm.
“Càng tìm hiểu, mình càng tin bản thân đã yêu đúng người. Anh Tùng là người ngay thẳng, chăm chỉ, trầm tính, đúng gu mình.
Năm đầu tiên quen nhau, tụi mình cũng như bao cặp đôi khác khó tránh chuyện cãi vã. Nhưng sau mỗi lần như vậy, tụi mình lại càng thấu hiểu và yêu thương nhau nhiều hơn”, Chiêu Dương chia sẻ.
Cặp đôi nên duyên nhờ ứng dụng hẹn hò Bước sang năm thứ hai quen nhau, cặp đôi quyết định mở chung cửa hàng trang sức. Đây được xem là dấu mốc đặc biệt khiến họ gắn bó với nhau hơn.
Trong công việc, cặp đôi vô cùng hợp ý. Điểm yếu của Dương là điểm mạnh của Tùng và ngược lại nên có thể bù trừ cho nhau.
Một người khéo tay, tỉ mỉ, tạo ra những sản phẩm ấn tượng. Một người giỏi về truyền thông, quản lý tài chính và vận hành việc kinh doanh. Cặp đôi học hỏi nhau và hoàn thiện bản thân từng ngày.
“Anh Tùng rất đàn ông. Gặp khó khăn, anh không kể lể, than vãn mà luôn tìm cách giải quyết vấn đề. Anh luôn nhường nhịn, bảo vệ mình cũng như mọi người trong gia đình”, Dương chia sẻ.
Ảnh: NVCC
Đẻ con xong, nghe mẹ chồng nói 2 câu, cô gái Sơn La biết đã chọn đúng nhà chồngNgày sinh nở, nghe mẹ chồng nói hai câu, cô gái khẳng định ‘mình đã chọn đúng nhà chồng’."> -
Lê Thanh Truyền, là một trong những sinh viên có hoàn cảnh “điển hình” của Trường ĐH Y Dược TP.HCM. Truyền quê ở thôn An Trường, xã Phổ Ninh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi. Hành trình học ngành y của sinh viên mồ côi cha, nuôi em trầm cảmKhi Truyền hơn 1 tuổi, mẹ bỏ đi để lại Truyền và em trai mới tròn 2 tháng. Khi Truyền lên 10, cha em bị bệnh nặng chỉ luẩn quẩn ở nhà. Đã vậy, em trai Truyền cũng mắc bệnh trầm cảm. Ở tuổi ăn, tuổi chơi, Truyền bỗng chốc trở thành lao động chính khi gánh cuộc sống của cả cha và em trên vai. Khi Truyền học lớp 11 thì cha qua đời.
Lê Thanh Truyền là một trong những sinh viên có hoàn cảnh "điển hình” của Trường ĐH Y dược TP.HCM (Ảnh: NVCC) Gia sản người cha thân yêu để lại cho hai anh em Truyền là một căn nhà lụp xụp, 1 sào ruộng chỉ có thể trồng lúa, con bò, con heo và mấy con gà.
Mỗi buổi sáng, Truyền dậy cho bò, gà, heo ăn, lo cho em rồi tới trường. Có thời gian rảnh, Truyền đi làm thuê. Nhớ lại thời điểm ấy, Truyền bảo có lúc tuyệt vọng. Nhưng khi bình tâm lại, em không cho phép mình nhụt chí. Truyền vẫn nuôi mơ ước được đi học, phải vào đại học bởi chỉ có con đường này mới có thể lo cho mình và em trai.
Ước mơ làm bác sĩ từ ngày cha bị bệnh, cậu học sinh mồ côi càng cố gắng học. Năm đó, Truyền là một trong số ít học sinh của Trường THPT Đức Phổ đạt 24,25 điểm và trúng tuyển vào ngành y học dự phòng của Trường ĐH Y Dược TP.HCM.
Truyền luôn nỗ lực trong học tập (Ảnh: NVCC) Nếu có hoài bão, sẽ có lối ra
Vào TP.HCM nhập học, Truyền mang theo em trai và thuê một phòng trọ trên đường Lạc Long Quân (Quận Tân Bình). Truyền bước vào đời sinh viên, vừa học vừa đi làm thêm nuôi mình, nuôi em. Sự hỗ trợ từ người thân với Truyền là một ít lúa gạo từ mảnh vườn và 1 sào ruộng ở quê để lại cho anh họ canh tác. Bất cứ việc gì được thuê, từ gia sư, phụ nhà hàng tiệc cưới, bán quần áo đến chạy xe ôm…, Truyền đều nhận.
“Ngày ấy, có một nhóm anh chị trong trường bán áo blouse. Mỗi lần sinh viên đi thực tập đều phải mua áo nên em xin vào nhóm để đi giao hàng. Sau này khi đã quen biết nhiều thầy cô, em xin tham gia lấy mẫu nghiên cứu khoa học…” - Truyền kể.
Khác với nhiều sinh viên khác, những ngày nghỉ hè là lúc Truyền làm việc cật lực để kiếm tiền trang trải cuộc sống và tích lũy. Còn vào năm học, Truyền học thật quyết liệt để xin học bổng. Nhờ thành tích tốt, Truyền được học bổng của trường, của Thành Đoàn TP.HCM và một số tổ chức khác.
“Học bổng giúp em trang trải học phí và mua một số dụng cụ học tập. Nhà trường cũng có quỹ học bổng cho sinh viên nghèo có thành tích học tập tốt và những sinh viên học tập ưu tú nhất, mỗi học kỳ có 10% sinh viên được xét nhận” - Truyền cho biết.
Không chỉ đi làm thêm, Truyền còn làm thủ tục vay ngân hàng theo tiêu chuẩn hộ nghèo, được 18 triệu đồng/năm.
Riêng tài liệu học tập, ngoài những thứ bắt buộc phải mua thì Truyền tận dụng mượn bạn bè, nhà trường, các anh chị khóa trên. Truyền cũng làm Chủ nhiệm CLB Sinh viên 5 tốt. Câu lạc bộ nhận sách cũ từ sinh viên khóa trước, là cơ hội để Truyền và những sinh viên nghèo tiếp cận.
Truyền hiến máu nhân đạo (Ảnh: NVCC) Hiện tại, Lê Thanh Truyền đã học năm thứ 5 ở Trường ĐH Y Dược TP.HCM, hành trình để tốt nghiệp chỉ còn hơn 1 năm nữa. Với mức học phí 13 triệu đồng/năm, Truyền bảo dù lo lắng, khó khăn nhưng em không chùn bước.
“So với bạn bè, chắc chắn em có nhiều mối lo nhất. Em lo nhưng cũng tìm hiểu kỹ các nguồn lực, ai có thể giúp mình và mình làm thể nào để trụ được với cuộc sống này. Nhiều anh chị đi trước khó khăn nhưng đã vượt qua là kinh nghiệm để em đi theo. Trường cũng tạo điều kiện đóng học phí khi không bắt đóng ngay và chỉ yêu cầu đóng trong năm, thậm chí có thể xin nợ sang năm sau” – Truyền chia sẻ.
5 năm qua, không ít lúc Truyền rơi vào trường hợp rỗng túi. Đó là lúc đi làm thêm chưa được nhận lương, khi đau ốm hay phải về quê có việc. Những lúc này, Truyền xoay xở từ việc vay mượn bạn bè, trình bày hoàn cảnh khó khăn với nơi làm thêm, xin ứng trước.
“Em nghĩ sẽ có một cảnh cổng luôn mở ra với những bạn muốn học ngành y như em. Em tin mỗi bạn nếu có ước mơ, hoài bão đều có lối ra cho riêng mình” – Truyền đúc kết.
Lê Huyền
Học phí nửa tỷ, con nhà nghèo lo không vào được trường Y
Thông tin Trường ĐH Y Dược TP.HCM tăng học phí gấp 5 lần so với hiện tại, với ngành cao nhất lên tới 70 triệu đồng/năm (khoảng nửa tỷ đồng/6 năm học) đang gây xôn xao dư luận.
">