Thời sự

Chi tiết SUV 7 chỗ Toyota Highlander 2017 nhập Mỹ tại Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-25 04:44:53 我要评论(0)

Được giới thiệu vào đầu năm 2016 tại New York International Auto Show 2016,ếtSUVchỗToyotaHighlandernđô hôm nayđô hôm nay、、

Được giới thiệu vào đầu năm 2016 tại New York International Auto Show 2016,ếtSUVchỗToyotaHighlandernhậpMỹtạiViệđô hôm nay hãng xe đến từ Nhật Bản đã thay đổi đáng kể trên mẫu SUV đa dụng Highlander từ kiểu dáng thiết kế ngoại, nội thất, cũng như trang bị những công nghệ hiện đại và động cơ. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện đại, mẫu SUV này tại Việt Nam chưa được phân phối chính hãng và chỉ được nhập khẩu về một số lượng xe rất ít. Phiên bản trên đây là Highlander 2017 bản LE, được trang bị khối động cơ 2.7L đi kèm hộp số tự động 6 cấp.

Về kiểu dáng thiết kế, Toyota Highlander 2017 trông hầm hố hơn nhờ những chi tiết được cách tân như cụm lưới tản nhiệt hình thang với 5 thanh ngang, cụm đèn hậu thiết kế mới kiểu LED đem lại kiểu dáng khỏe khoắn, la-zăng thiết kế mới.

Nội thất bên trong xe với bản LE khá đơn điệu, xe được trang bị hệ thống ghế ngồi bằng nỉ, ghế chỉnh tay. Tuy nhiên, với phiên bản 2017 thì Highlander nổi bật hơn hẳn nhờ một số chi tiết được bọc da trên bảng táp-lô hay trên vô-lăng, cùng với một số chi tiết được làm bằng kim loại đem lại vẻ khỏe khoắn cho xe. Hàng ghế ngồi trên Highlander 2017 khá thoải mái với 8 chỗ ngồi, hai hàng ghế sau có thể gập phẳng lại đem lại không gian rộng rãi.

Toyota Highlander 2017 bản LE được nhập khẩu trực tiếp từ thị trường Mỹ về Việt Nam trang bị khối động cơ 2.7L DOHC VVT-i, cho công suất lên tới 185 mã lực, đi kèm khối hộp số tự động 6 cấp. Xe được trang bị hàng loạt những công nghệ hiện đại mới như cảnh báo chệch làn đường, cảnh báo tiền va chạm, hỗ trợ phanh khẩn cấp, kiểm soát hành trình, phát hiện người đi bộ, cảnh báo áp suất lốp, VSC, ECB, TRAC,...

Hình ảnh chi tiết Toyota Highlander 2017 tại Hà Nội:

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bác sĩ Phương khám cho bệnh nhân.

Bác sĩ Phan Thị Thu Phương, Bệnh viện Đặng Văn Ngữ, cho biết chị gặp rất nhiều người vào điều trị do sán và trong số đó đều ăn thức ăn sống, bao gồm cả rau củ. Có trường hợp, bệnh nhân không ăn rau thủy sinh tái sống nhưng vẫn nhiễm bệnh do mua rau để chung với nhau vô tình nhiễm sán. 

Rau củ không độc hại, chúng chỉ độc hại khi được tưới bằng các nguồn nước không sạch, hoặc bón bằng phân động vật chứa trứng và sán. Do đó, rau củ nhà trồng vẫn chưa phải sạch hoàn toàn.

Đối với các loại củ quả, tỷ lệ nhiễm giun sán hoặc các ký sinh trùng khác thấp hơn rau xanh. Các loại trứng giun sán trong rau củ quả thường có kích thước rất nhỏ, khó quan sát bằng mắt thường. Vì vậy, những người thường xuyên ăn rau sống, dùng rau củ làm nước ép, sinh tố đều có thể nhiễm ký sinh trùng. 

Bác sĩ Bùi Thị Trà Vi, Khoa Dinh dưỡng và Tiết chế, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, cũng cho biết thêm các loại rau tươi có thể nhiễm các loại ký sinh trùng nhất là vùng đất trồng rau bị ô nhiễm. Trong rau củ chứa các loại từ giun kim, giun tóc, giun móc, trứng giun đũa chó, sán lá gan, ký sinh trùng amip gây bệnh lỵ.

Khi sử dụng rau sống, nước ép từ rau củ người dùng nên chọn được nguyên liệu an toàn, đảm bảo sạch. Sơ chế nguyên liệu kỹ càng, loại bỏ rau dập nát, củ quả héo. Khi rửa nguyên liệu, bạn nên rửa dưới vòi nước chảy nhiều lần, không rửa trong chậu, cách rửa này vô tình làm rau không loại bỏ được cát, ký sinh trùng. Với một số loại củ như cà rốt, cà chua cũng nên rửa sạch và gọt vỏ.

Ngoài việc đảm bảo nguyên liệu rau củ an toàn, khi ép rau củ quả, dụng cụ cắt gọt, hộp đựng, máy ép, lẫn vệ sinh tay cần sạch sẽ tránh nhiễm bẩn. Người thường xuyên ăn rau sống, salad, nước ép rau củ quả tươi, việc tẩy giun 6 tháng/lần là điều cần thiết để phòng tránh nguy cơ nhiễm giun sán.

Các chuyên gia y tế khuyến cáo nên lựa chọn thật kỹ các loại thực phẩm tươi sống, ăn chín uống sôi và vệ sinh sạch sẽ. Người tiêu dùng chỉ sử dụng rau ăn sống khi biết nguồn trồng đảm bảo quy trình an toàn thực phẩm.

Bác sĩ phát hiện dị vật sống trong ruột bệnh nhân thường ăn 2 món rất phổ biến

Bác sĩ phát hiện dị vật sống trong ruột bệnh nhân thường ăn 2 món rất phổ biến

Người phụ nữ 40 tuổi có thói quen ăn gỏi cá, rau sống. Khi đi nội soi, chị bất ngờ vì được thông báo có loại ký sinh trùng dài 10cm, đang sống và vận động rất nhanh ở đoạn cuối đại tràng." alt="Q&A: Uống nước ép rau củ sống có dễ nhiễm giun sán không?" width="90" height="59"/>

Q&A: Uống nước ép rau củ sống có dễ nhiễm giun sán không?

Đốt pháo nổ ngày Tết coi chừng ngồi tù - 1

Hình ảnh bắn pháo hoa (Ảnh: minh họa - Nam Anh).

Còn pháo hoa là sản phẩm được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, khi có tác động của xung kích thích cơ, nhiệt, hóa hoặc điện tạo ra các hiệu ứng âm thanh, ánh sáng, màu sắc trong không gian, không gây ra tiếng nổ. 

Căn cứ theo quy định tại Điều 5 Nghị định 137/2020/NĐ-CP, các hành vi chế tạo, sản xuất, mua bán, vận chuyển, sử dụng pháo nổ đều bị nghiêm cấm.

Điều 5 Các hành vi bị nghiêm cấm

"Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng hoặc chiếm đoạt pháo nổ; trừ trường hợp tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu, cung cấp, vận chuyển, sử dụng pháo hoa nổ theo quy định tại Nghị định này".

Ngoài ra, tại Điều 17 Nghị định 137/2020/NĐ-CP cũng có quy định về việc người dân được phép sử dụng pháo hoa trong dịp Tết như sau:

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ được sử dụng pháo hoa trong các trường hợp sau: Lễ, tết, sinh nhật, cưới hỏi, hội nghị, khai trương, ngày kỷ niệm và trong hoạt động văn hóa, nghệ thuật. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi sử dụng pháo hoa chỉ được mua pháo hoa tại các tổ chức, doanh nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh pháo hoa.

Như vậy, theo các điều khoản trên người dân có thể sử dụng pháo hoa mua tại các tổ chức, doanh nghiệp được phép sản xuất, kinh doanh pháo hoa nhưng hoàn toàn không được sử dụng pháo nổ.

Theo luật sư Huyền, nếu sử dụng pháo nổ, mức độ nhẹ người vi phạm có thể sẽ bị xử phạt hành chính theo điểm i, khoản 3 Điều 11 Nghị định 144/2021/NĐ-CP (quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy, chữa cháy; cứu nạn, cứu hộ; phòng, chống bạo lực gia đình) với mức phạt từ 5 triệu đồng đến 10 triệu đồng.

Ngoài xử lý hành chính, luật sư Huyền cho biết theo quy định tại mục II Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC quy định về việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi đốt pháo nổ, người nào đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Gây rối trật tự công cộng.

- Đốt pháo nổ ở nơi công cộng, những nơi đang diễn ra các cuộc họp, những nơi tập trung đông người;

- Đốt pháo nổ ném ra đường, ném vào người khác, ném vào phương tiện khác đang lưu thông, ném từ trên cao xuống, đốt pháo nổ mang theo xe đang chạy...

Nếu đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp như đã bị kết án về tội Gây rối trật tự công cộng; lôi kéo, kích động trẻ em hoặc lôi kéo, kích động nhiều người cùng đốt pháo... có thể bị phạt đến 7 năm tù (theo Điều 318 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi).

Bên cạnh đó, người nào đốt pháo nổ gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác thì ngoài việc truy cứu trách nhiệm hình sự về tội Gây rối trật tự công cộng, người vi phạm có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về các tội danh khác tương xứng với hậu quả nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác do hành vi đốt pháo gây ra.

" alt="Đốt pháo nổ ngày Tết coi chừng ngồi tù" width="90" height="59"/>

Đốt pháo nổ ngày Tết coi chừng ngồi tù