- Người mẹ không để con chấp nhận thất bại như là một chuyện đương nhiên đã khiến cho cô bé 15 tuổi phim sex may bayphim sex may bay、、
THÔNG TIN LIÊN QUAN:
Dạy con kiểu Pháp: Tại sao trẻ ngoan hơn?
Mẹ Pháp dạy con ‘hoãn sung sướng lại’
Những chiêu đánh bóng con của bà mẹ 'Got Talent'
Mẹ Mỹ sửng sốt với Mẹ Pháp
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Soi kèo góc Nottingham vs Southampton, 21h00 ngày 19/1
2025-01-21 05:33
-
Đại dịch Covid-19 gây bao khó khăn, nhưng vẫn có nhiều lý do để mọi người muốn ‘nhảy việc’. Có người nhận ra mình thích WFH hơn nên muốn tìm một công việc cho phép làm từ xa. Có người thất vọng với cách công ty đối xử với nhân viên trong thời kỳ khủng hoảng. Người khác thì cảm thấy kiệt sức khi phải cân bằng giữa trách nhiệm nặng nề của công việc hiện tại và cuộc sống gia đình, hoặc đã tìm ra hướng đi mới cho sự nghiệp sau thời gian giãn cách.
Cho dù động lực là gì, những ai muốn thay đổi công việc trong mùa dịch sẽ có không ít đắn đo. Để đưa ra quyết định ở lại hay ‘dứt áo ra đi’, trước hết hãy tự hỏi 7 câu dưới đây để đánh giá tình hình một cách bao quát nhất.
Covid-19 có làm thay đổi thứ tự ưu tiên của bạn không?
Quan điểm của chúng ta về cuộc sống có thể thay đổi trong và sau đại dịch Covid-19. Đối với nhiều người, Covid-19 khiến họ nhìn nhận lại điều gì mới thực sự quan trọng.
Làm việc cặm cụi 60h/tuần có thể đột nhiên trở thành ý tưởng tồi tệ sau khi bạn có khoảng thời gian dài WFH. Chăm sóc bản thân và gia đình trở thành ưu tiên mới khi bạn nhận ra mình đã dành quá nhiều thời gian cho công việc.
Hãy liệt kê điều gì quan trọng nhất với bạn lúc này và xem danh sách đó khác gì thời điểm trước đại dịch không. Nếu không biết bắt đầu từ đâu, bạn có thể tự hỏi bản thân: Tôi thích làm gì nhất khi không làm việc? Câu hỏi này sẽ giúp xác định điều gì khiến bạn hạnh phúc hơn.
Sau đó, hãy xem công việc hiện tại có gì thay đổi từ khi đại dịch bắt đầu không. Bước cuối cùng là đánh giá xem công việc này có còn phù hợp với thứ tự ưu tiên mới của bạn không. Nếu không, có thể đã đến lúc tìm việc làm mới.
Mục tiêu dài hạn của bạn là gì?
Câu hỏi này liên quan chặt chẽ với câu trên. Đại dịch có thể thay đổi mục tiêu dài hạn của bạn. Có những điều trước đây không có trong kế hoạch 1 năm hay 2 năm, ví dụ như đổi ngành nghề, startup, làm freelancer… nhưng Covid-19 ập đến và khiến bạn nhận ra mình không muốn trì hoãn việc theo đuổi ước mơ nữa.
Hoặc đôi khi Covid-19 khiến một số người nhận ra mình cần một thử thách hoặc bước nhảy mới, cho dù vẫn làm trong lĩnh vực hiện tại.
Trước tiên, hãy nghĩ về mục tiêu lớn lao của bạn, sau đó, xem công việc hiện tại có giúp bạn đến gần đích hơn? Nếu không, hãy mạnh dạn thay đổi để đi đúng hướng mà bạn mong muốn.
Điều gì trở nên quá sức chịu đựng?
Đại dịch giống như phép thử sức chịu đựng của mỗi người. Có một số điều kiện làm việc lâu nay bạn nghĩ mình có thể chịu được, nhưng giờ đây, bạn không thể. Đó thường là những vấn đề như overtime, môi trường làm việc độc hại, thu nhập không xứng đáng, yêu cầu thăng chức liên tục bị hoãn…
Cho dù bạn đang bức xúc về điều gì, thì bạn vẫn nên sớm thẳng thắn trò chuyện với cấp trên để tìm phương hướng giải quyết. Sau đó, nếu công ty không có động thái thỏa đáng để giải quyết vấn đề tồn đọng, bạn có thể bắt đầu nghĩ đến việc gửi CV đi nơi khác.
Tham vọng trước đại dịch của bạn là gì?
Có nhiều người dự định thực hiện mục tiêu quan trọng vào cuối năm 2020, ví dụ như tìm việc mới, chuyển đến thành phố mới, lập gia đình, có con... Và sau đó đại dịch xuất hiện khiến mọi thứ ‘đóng băng’. Các kế hoạch này bị đẩy lại phía sau, nhường chỗ cho vấn đề cấp bách hơn như làm thế nào để phòng ngừa Covid-19 hoặc đảm bảo thu nhập trong thời kỳ giãn cách xã hội.
Nhưng giờ đây, khi vắc xin đã được tiêm trên diện rộng, chúng ta cũng quen hơn với các biện pháp phòng chống Covid-19, đã đến lúc cho những bước tiến mới, trừ khi bạn thấy công ty hiện tại cũng chuyển mình và bạn hài lòng để ở lại.
Công ty đã thay đổi thế nào trong đại dịch?
Nhóm của bạn có bị tái cơ cấu? Trách nhiệm của bạn có thay đổi? Hãy xem xét công việc hiện tại và tự hỏi bản thân: Bạn có hạnh phúc hơn? Những thay đổi này có khiến công việc tốt hơn? Hay bạn cảm thấy chán nản hoặc bất mãn?
Khi đã có câu trả lời, tiếp tục đánh giá sự thay đổi này là tạm thời hay lâu dài và liệu bạn có thể làm gì để cải thiện không. Nếu bạn nhận ra mình đã hết cách và cấp trên không giúp được gì, có lẽ đã đến lúc nghỉ việc.
Cấp trên đối xử với nhân viên thế nào trong đại dịch?
Nhân viên thường kỳ vọng được công ty hỗ trợ nhiều hơn trong thời kỳ khó khăn này, đôi khi chỉ là cho phép làm việc linh hoạt, giảm áp lực doanh số, hoặc những lời quan tâm, thông cảm từ cấp trên.
Cuộc khủng hoảng như Covid-19 sẽ khiến giá trị cốt lõi của công ty hiển thị rõ. Hãy nhìn vào cách các nhà lãnh đạo đối xử với nhân viên trong đại dịch. Đây có thể là dấu hiệu giúp bạn quyết định có nên tiếp tục cống hiến ở đây nữa không.
Công ty có làm gì để giữ chân bạn không?
Nếu bạn là người ‘có giá’ trên thị trường lao động, và đang có những bế tắc nhất định ở chỗ làm, đây có lẽ là cơ hội tốt để bạn đề xuất thỏa thuận mới với công ty. Điều gì có thể giữ chân bạn: tăng lương, thăng chức hay giảm giờ làm? Đừng ngại đề xuất với cấp trên để xem hai bên có thể thống nhất những điều khoản mới hay không.
Nếu công ty thực sự muốn níu kéo, họ sẽ chấp thuận toàn bộ hoặc một phần yêu cầu của bạn. Nếu không, nghỉ việc có lẽ là lựa chọn đúng đắn và bạn không còn gì phải nuối tiếc nữa.
Kết
Nhảy việc không phải quyết định dễ dàng, nhưng 7 câu hỏi trên có thể giúp bạn đưa ra ‘phán quyết’ cuối cùng một cách sáng suốt.
Đừng nghĩ Covid-19 khiến nhảy việc khó khăn hơn. Thực tế, trong giai đoạn hướng tới sự ‘bình thường mới’, chúng ta có cơ hội để thiết kế lại cuộc sống của mình. Biết đâu bạn sẽ tìm được công việc trong mơ, hoặc đàm phán được thỏa thuận xứng đáng hơn ở công ty hiện tại.
(Nguồn: Careerbuilder.vn)
" width="175" height="115" alt="Có nên nhảy việc trong đại dịch?" />Có nên nhảy việc trong đại dịch?
2025-01-21 05:08
-
Suốt nhiều năm qua, dù gia cảnh khó khăn, nhưng Trần Thị Hải Ly (SN 2003, trú xóm Bình Thành, xã Hương Bình, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh) luôn nỗ lực vươn lên trong học tập. Kỳ thi tốt nghiệp năm nay, Ly đạt 7,8 điểm Toán, 8,75 điểm Hóa và 9 điểm Sinh. Với 0,75 điểm ưu tiên, tổng số điểm xét tuyển theo tổ hợp khối B00 của em là 26,3 điểm.
Với kết quả này, nữ sinh người Hà Tĩnh đã có tên trong danh sách thí sinh trúng tuyển vào ngành Y đa khoa của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.
Trong khi nhiều bạn đồng trang lứa đã bắt đầu kì học đầu tiên ở trường đại học, Ly đầy ắp lo âu, bởi chưa biết làm sao để theo đuổi 6 năm đại học ở Hà Nội.
Ly vừa trúng tuyển ngành Y đa khoa của Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Em trai út của Ly bị tàn tật Hải Ly sinh ra trong gia đình có 4 chị em, chị gái của Ly đang học đại học ở Nha Trang, em gái của Ly đang học lớp 7 và em trai út đã 10 tuổi nhưng chưa biết nói do mắc bệnh down.
Bố của Ly là ông Trần Văn Bảo (SN 1969) sức khỏe yếu, bị hoại tử chỏm xương đùi nên nhiều năm nay, ông chỉ ở nhà chứ không thể đi làm để phụ giúp gia đình.
Ly bên bố và em trai “Bị hoại tử xương đùi nên tôi không thể đi lại được, mọi việc trông chờ vào công việc bốc gạch thuê của vợ. Nhưng việc học của con gái đầu ở Nha Trang là quá sức với vợ rồi, giờ Ly đậu đại học, gia đình không biết xoay xở ra sao để có tiền cho Ly ăn học 6 năm ở Hà Nội. Tôi cũng thương con nhiều lắm, thấy nó bảo với bố không đi học để nhường việc học lại cho chị và em, tôi cũng rất buồn…”, ông Bảo nói.
Ngoài việc học, Ly phụ mẹ công việc đồng áng và chăm sóc em trai Ly tâm sự: “Nhà em nghèo, bố mẹ lại đau yếu, bố bị hoại tử xương, mẹ thoái hóa đốt sống nhưng cũng phải nai lưng làm việc để nuôi chúng em ăn học. Giờ chị gái đang học ở Nha Trang, em út bị tàn tật nên mọi sinh hoạt đều dựa vào người thân. Từ nhỏ tới lớn em khao khát trở thành bác sĩ để giúp đỡ người thân, và làm điều có ích, nhưng giờ đậu đại học rồi em lại sợ không dám nhập học. Một mình mẹ không thể cáng đáng nổi.
Trong đầu em luôn suy nghĩ bỏ học đại học để đi làm, nhường việc học lại cho các em và chị, đỡ đần một phần thay bố mẹ. Giờ chân của bố rất khó đi lại, bác sĩ bảo để có tiền thay được chỏm xương cho bố chi phí phải lên tới 100 triệu đồng”.
Ngoài bố và em trai mắc bệnh, mẹ của Ly cũng bị thoái hóa đốt sống, không thể lao động nặng.
Gia đình Ly thuộc hộ cận nghèo của xã Ông Đặng Quốc Bảo, Chủ tịch UBND xã Hương Bình, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh cho biết, hoàn cảnh của gia đình em Ly hết sức khó khăn, nhiều năm qua Ly luôn nỗ lực vươn lên trong học tập.
“Bố của Ly trước làm trưởng thôn một thời gian sau đó bị bệnh nên ở nhà, không lao động được. Gia đình thuộc hộ cận nghèo. Người mẹ làm công việc bốc gạch thuê nhưng làm thời vụ, lúc nào có việc mới làm. Gia đình lại đông con. Mong mạnh thường quân hỗ trợ để Ly được đến trường, nuôi giấc mơ làm bác sĩ. Nếu em bỏ dở việc học thì thật sự đáng tiếc”.
Thiện Lương
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Em Trần Thị Hải Ly, xóm Bình Thành, xã Hương Bình, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. SĐT: 0814129489
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2021.271 (Trần Thị Hải Ly)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148.Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436
Nữ sinh mồ côi định bỏ ĐH Y Hà Nội để học nghề làm tóc
Bố mẹ mất từ khi mới 5 tuổi, Trà Giang được cậu mợ đưa về nuôi dưỡng. Sống trong cảnh nghèo khổ song Giang luôn nỗ lực và vừa trúng tuyển vào Trường Đại học Y Hà Nội.
" width="175" height="115" alt="Nữ sinh Hà Tĩnh vừa đỗ đại học Y gặp nghịch cảnh khó đến giảng đường" />Nữ sinh Hà Tĩnh vừa đỗ đại học Y gặp nghịch cảnh khó đến giảng đường
2025-01-21 04:28
-
Nhóm vũ trang thân Iran ở Iraq 'thề' tiếp tục tấn công quân Mỹ
2025-01-21 04:28
Nguyên và Hoàng đều là trẻ mồ côi nên được người thân gửi vào Làng trẻ mồ côi SOS ở Hà Tĩnh.
Nguyên (bên trái) và Hoàng (bên phải) |
Nguyên sinh ra trong gia đình nghèo, có ba người con. Năm Nguyên lên 4 tuổi, mẹ qua đời sau một thời gian lâm bệnh nặng, một năm sau, bố cũng mất, để lại ba chị em bơ vơ mất chỗ dựa.
Chị gái của Nguyên được dì ruột đưa vào Tây Nguyên nuôi dưỡng, còn Nguyên và em gái được đưa vào làng trẻ em SOS. Ở mái ấm này, Nguyên gặp Hoàng. Hoàng cũng có tuổi thơ nhiều bất hạnh. Năm Hoàng vào lớp 1, cha qua đời vì căn bệnh thế kỷ. Một năm sau, mẹ cũng tương tự, sống trong sự xa lánh, kỳ thị của người đời. Năm lên 8 tuổi, Hoàng được gửi vào làng trẻ mồ côi.
Từ ngôi trường này, đôi bạn kết thân, lớn lên, hỗ trợ và đồng hành cùng nhau trong học tập và cuộc sống. Ngày nhận kết quả trúng tuyển đại học, đôi bạn thân ôm nhau trong niềm vui sướng và cả những giọt nước mắt hạnh phúc.
Nhận được thông tin Hoàng và Nguyên cùng trúng tuyển vào Đại học Huế, lãnh đạo ngôi trường này đã liên lạc, hỗ trợ các em.
Ông Nguyễn Quang Linh, Giám đốc Đại học Huế, đã quyết định miễn học phí toàn phần, miễn phí ký túc xá cho 2 em trong suốt quá trình học. Mỗi em còn được tặng 1 máy tính xách tay để thuận tiện trong việc học.
Sáng nay (10/3), lãnh đạo trường Đại học Huế đã đến Làng trẻ em SOS Hà Tĩnh trao học bổng và các phần quà cho Trần Văn Nguyên và Thiều Nhật Hoàng, đồng thời hỗ trợ mỗi em 15 triệu đồng để đáp ứng chi phí ban đầu khi các em vào học.
Các doanh nghiệp, nhà hảo tâm đã trao nhiều suất quà bằng tiền mặt cho hai em, mỗi em được nhận số tiền 55 triệu đồng để trang trải cho con đường học hành sắp tới.
Đại học Huế và các nhà hảo tâm trao học bổng cho đôi bạn thân Hoàng và Nguyên |
Ông Lê Ngọc Châu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh và ông Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Làng trẻ em mồ côi Hà Tĩnh xúc động ghi nhận và cảm ơn tình cảm, sự hỗ trợ của Trường Đại học Huế, doanh nghiệp, cá nhân đã ủng hộ, giúp đỡ Hoàng và Nguyên.
Làng SOS Hà Tĩnh đang chăm sóc, nuôi dưỡng102 trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, tật nguyền.
Trong đó có 57 cháu là học sinh đang theo học tại các trường phổ thông, trường nghề, cao đẳng, đại học. Giai đoạn từ 2018-2021, Làng SOS Hà Tĩnh có 13 em đậu vào các trường đại học trên cả nước.
Thiện Lương
Nữ sinh vừa đỗ trường Y gặp nghịch cảnh khó đến giảng đường
Đỗ vào Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, ngành Y đa khoa, nhưng nữ sinh Hà Tĩnh chần chừ trước ngày nhập học bởi gia cảnh em quá khó khăn: bố bị hoại tử chỏm xương đùi, em trai mắc bệnh down.
" alt="Đôi bạn mồ côi ở Hà Tĩnh đỗ đại học" width="90" height="59"/>Bất động sản tọa lạc tại khu Chelsea của thành phố New York, được Winslet cùng chồng cũ mua vào năm 2004 với giá gần 5 triệu USD.
Căn penthouse có diện tích hơn 280 m2 với 4 phòng ngủ và 4 phòng tắm, được thiết kế cởi mở, thông thoáng. |
Phòng khách rộng lớn, thoáng đãng, được trang hoàng với những nội thất sang trọng. Các ô cửa sổ bao quanh đem đến ánh sáng tự nhiên và khung cảnh phố phường. |
Nhà bếp và khu vực ăn uống được tích hợp trong một không gian sáng sủa và mộc mạc. Những nội thất bằng gỗ đem lại cảm giác ấm áp, gần gũi. |
Phòng ngủ chính trang nhã, được tích hợp với phòng tắm, phòng chứa quần áo, và ban công. Sàn gỗ sồi được quét lớp sơn trắng đem đến sự sang trọng và không khí nhẹ nhàng cho căn phòng này. |
Phòng tắm chính rộng rãi, được trang hoàng với đầy đủ tính năng cao cấp, hiện đại cùng những nội thất cầu kỳ, tinh xảo. |
Phòng gia đình nhỏ nhắn, được bài trí tinh tế. Cánh cửa kiểu Pháp dẫn ra không gian ngoài trời. |
Sân thượng rộng gần 160m2, có nhiều bộ bàn ghế để gia chủ dễ dàng tận hưởng cảnh sắc phố phường và sông Hudson. |
Theo Zing
Biệt thự 'trong mơ' giá 23 triệu USD ở Hawaii
Bảy năm trước, nữ doanh nhân Claudia Huntington hoàn thành "ngôi nhà trong mơ" ở Hawaii. Giờ, bà bán bất động sản này với giá 23 triệu USD.
" alt="Căn penthouse 5,7 triệu USD của mỹ nhân 'Titanic'" width="90" height="59"/>- Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- MU lên top 3 Ngoại hạng Anh, Erik ten Hag tuyên bố gây bão
- Những ngành học tiềm năng nhưng có điểm chuẩn thấp
- Tin chuyển nhượng 17
- Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Điểm mới về hồ sơ hưởng chế độ khám thai từ ngày 1/5
- Đổi tên Trường Đại học Kinh tế TPHCM thành ĐH UEH
- Lao động nữ được nghỉ 30 phút trong “ngày đèn đỏ”
- Nhận định, soi kèo MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1: Trở lại mặt đất