Đề án hướng tới mục tiêu tăng cường ứng dụng CNTT nhằm đẩy mạnh triển khai chính phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến trong hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan quản lý nhà nước về GD&ĐT ở trung ương và các địa phương; đổi mới nội dung, phương pháp dạy - học, kiểm tra, đánh giá, nghiên cứu khoa học và công tác quản lý tại các cơ sở giáo dục đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân góp phần hiện đại hóa và nâng cao chất lượng GD&ĐT.
Cụ thể, bên cạnh mục tiêu hình thành cơ sở dữ liệu toàn ngành GD&ĐT, Đề án cũng đặt mục tiêu đến năm 2020 phấn đấu 100% các cơ quan quản lý nhà nước về GD&ĐT, các cơ sở GD&ĐT thực hiện quản lý hành chính xử lý hồ sơ công việc trên môi trường mạng; 70% cuộc họp giữa các cơ quan quản lý nhà nước và cơ sở GD&ĐT được áp dụng hình thức trực tuyến; 70% lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục được thực hiện qua mạng theo phương thức học tập kết hợp (blended learning); 50% hồ sơ thủ tục hành chính được xử lý trực tuyến tối thiểu mức độ 3, trong đó 30% được xử lý trực tuyến ở mức độ 4.
" alt=""/>50% hồ sơ thủ tục hành chính về GD&ĐT được xử lý online mức 3Tuyến cáp quang biển quốc tế Asia America Gateway (AAG) có chiều dài 20.000 km và dung lượng thiết kế đạt đến 2 Terabit/giây, kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Được chính thức đưa vào vận hành từ tháng 11/2009, tuyến cáp quang này bắt đầu từ Malaysia và kết cuối tại Mỹ, với các điểm cập bờ tại Mersing (Malaysia), Changi (Singapore), Sri Racha (Thái Lan), Tungku (Bruney), Vũng Tàu (Việt Nam), Currimao (Philippines), South Lantau (Hong Kong), Guam (Mỹ), Hawaii (Mỹ)... Nhánh cáp rẽ vào Việt Nam nằm trong đoạn S1 có chiều dài 314 km.
Từ khi được khai trương và đưa vào hoạt động năm 2009, tuyến cáp quang biển AAG đã nhiều lần gặp sự cố hoặc được bảo trì, khiến cho việc truy cập Internet từ Việt Nam đi quốc tế bị chập chờn, thậm chí có thời điểm không thể tiến hành giao dịch.
Trong thông tin trao đổi với ICTnews vào tối ngày 18/2/2017, đại diện lãnh đạo một ISP của Việt Nam có sử dụng tuyến cáp AAG đã cho biết, tuyến cáp quang biển quốc tế này gặp sự cố trên nhánh cáp hướng kết nối Việt Nam - HongKong, gây mất liên lạc trên tuyến cáp này từ lúc 17h15 chiều ngày 18/2/2017.
" alt=""/>Cáp AAG tiếp tục gặp sự cố, Internet Việt Nam đi quốc tế lại bị ảnh hưởngNgạc nhiên hơn, khi mới đây trên Fanpage Liên Minh Huyền Thoại Quốc tế, một dòng chúc mừng chia sẻ sự ra đời của Teemo đã khiến hàng trăm người cãi nhau chí chóe lẫn bình luận hài hước bởi Riot Games. Họ cho phép các game thủ được quyền quyết định xóa – hoặc không xóa – Teemo ra khỏi danh sách 131 vị tướng Liên Minh Huyền Thoại. Điều kiện khá đơn giản, đó là nếu như không ai Like – bấm “Thích” bài viết đó, Teemo sẽ bị xóa vĩnh viễn trong Liên Minh Huyền Thoại
Dẫu biết chỉ là một thử thách.. hài hước bởi số lượng người theo dõi cũng như thích Fanpage lên tới hơn 13 triệu người. Điều đó khiến việc bài viết mà không có lượt thích nào là điều tương đối vô lý. Tất nhiên, cuối cùng là Teemo vẫn được giữ lại bởi hơn 128.000 lượt thích và các biểu thị sắc thái khác. Nhưng có lẽ điều đó đã chứng tỏ rằng, đâu đó trong thế giới Liên Minh Huyền Thoại, vẫn còn số lượng lớn game thủ rất thích Teemo – một trong số những “linh vật” không thể thiếu của đấu trường công lý này.
Vậy một câu hỏi hài hước khác mà GameSao muốn hỏi các bạn, liệu nếu bạn được phép xóa – giữ Teemo, bạn sẽ chọn lấy quyết định nào?
" alt=""/>Mới hôm qua là sinh nhật Teemo, thế mà hôm nay Riot đã muốn xóa vị tướng này