Nhận định

Không cấp sổ cho dự án nợ tiền sử dụng đất sau năm 2013

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-18 12:41:23 我要评论(0)

Đại diện Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội vừa cho biết,ôngcấpsổchodựánnợtiềnsửdụngđấtsaunăthe thao 24the thao 24h.com.vnthe thao 24h.com.vn、、

Đại diện Sở Tài nguyên môi trường Hà Nội vừa cho biết,ôngcấpsổchodựánnợtiềnsửdụngđấtsaunăthe thao 24h.com.vn những dự án bất động sản nợ tiền sử dụng đất từ năm 2013 đến nay sẽ không được cấp sổ đỏ. Còn với dự án nợ trước năm 2013 sẽ được xem xét xử lý để đảm bảo quyền lợi cho người dân.

Sau khi danh tính các doanh nghiệp bất động sản nợ tiền sử dụng đất được Cục thuế TP Hà Nội công khai, nhiều người dân mua nhà tại các dự án có nợ tiền sử dụng đất đang rất lo lắng về việc cấp sổ đỏ. Mặc dù, trước đó để gỡ vướng cho người mua nhà, Hà Nội đã ưu ái cho phép vẫn làm sổ đỏ cho các dự án nợ tiền sử dụng đất.

Tuy nhiên, trao đổi với báo chí về vấn đề này, ông Lê Thanh Nam - Trưởng phòng Quản lý đất đai (Sở Tài nguyên và môi trường) khẳng định, theo quy định của Thành phố, tính từ năm 2013 đến nay, các dự án bắt buộc phải tuân thủ quy định hoàn thành nghĩa vụ tài chính cho nhà nước thì sở mới xem xét cấp sổ đỏ cho người dân. Trường hợp, chủ đầu tư chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính thì không xem xét cấp sổ đỏ.

{ keywords}

Còn đối với những dự án triển khai trước năm 2013, TP. Hà Nội đã có văn bản tháo gỡ theo đó nếu chủ đầu tư vẫn nợ tiền sử dụng đất thì cơ quan chức năm vẫn xem xét cấp sổ để gỡ vướng cho người dân.

Cũng theo ông Nam, đối với 38 dự án mà Cục thuế Hà Nội vừa bêu tên vì chậm nộp tiến sử dụng đất không phải là các dự án mới mà gồm các dự án triển khai trước và sau năm 2013. Để nắm rõ về tình trạng các dự án nợ tiền sử dụng đất, ông Nam khuyến cáo người mua nhà có thể vào trang web của Sở tài chính để biết thông tin về tình trạng nợ nghĩa vụ tài chính của chủ dự án.

Còn theo khuyến cáo của ông Nguyễn Thái Dũng - Phó cục trưởng Cục thuế Hà Nội, khi chủ dự án nợ tiền sử dụng đất chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến người mua nhà, nhất là khi làm thủ tục để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở sẽ gặp phải nhiều khó khăn. Do đó, người dân không nên mua nhà của các doanh nghiệp nợ tiền sử dụng đất.

“Chúng tôi sẽ triển khai quyết liệt công tác cưỡng chế nợ thuế. Riêng đối với những trường hợp nợ thuế xử lý sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán; những đơn vị đang hoạt động sản xuất kinh doanh, có doanh thu bán hàng, có dòng tiền luân chuyển nhưng vẫn nợ thuế; các dự án được gia hạn nhưng quá hạn vẫn chưa nộp tiền sử dụng đất; các dự án đã bán hàng, thu tiền nhưng vẫn nợ tiền sử dụng đất thì cơ quan Thuế kiên quyết áp dụng biện pháp cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không có giá trị sử dụng”, ông Thái Dũng Tiến cho hay.

Đối với những dự án chậm triển khai kéo dài, không có lý do chính đáng, đã áp dụng biện pháp cưỡng chế nợ nhưng vẫn không thu được nợ tiền sử dụng đất sẽ kiến nghị UBND TP xem xét chỉ đạo liên ngành thành phố và các quận, huyện kiểm tra, đề xuất việc thu hồi dự án theo Luật.

Theo Khánh An(VnMedia)

Dự án Sakura: ‘Rũ bỏ để thoái thác trách nhiệm’?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hay tin bé Thiên Bảo sốt nhiều ngày không khỏi, lại đau nhức khắp chân tay, anh Hưng lập tức xin nghỉ việc để về với con. Đưa con đi khám ở bệnh viện tại địa phương, rồi 2 lần chuyển lên Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ nhưng vẫn không tìm ra nguyên nhân, nghe lời khuyên của bác sĩ, anh đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM thăm khám.

“Vừa nghe chúng tôi trình bày triệu chứng của con, bác sĩ liền nghi con bị bệnh về máu nên cho làm xét nghiệm tủy đồ. Chỉ trong ngày hôm đó đã phát hiện bệnh ung thư hệ tạo huyết. Tôi và ngoại của bé đều thảng thốt bất ngờ. Bình thường trông con khá khỏe mạnh nên không nghĩ lại mắc phải căn bệnh hiểm ác ấy”, anh Hưng tâm sự.

{keywords}
Thiên Bảo thiếu vắng tình thương của mẹ giữa vòng vây bệnh tật.

Dường như thấu hiểu được hoàn cảnh gia đình mình nên từ nhỏ, con đã đặc biệt ngoan ngoãn. Ngay cả khi vô thuốc hóa trị, miệng lưỡi lở loét, không ăn uống được, ngủ cũng mộng mị nhưng con chưa từng than vãn hay đòi hỏi điều gì với ngoại và ba. Cũng như suốt 8 năm nay, con chưa từng phải khiến ông bà ngoại buồn lòng. Đứa trẻ sáng sủa, thông minh lại chăm chỉ học tập nên ai cũng yêu mến. Biết con mắc bệnh, nhiều người bất ngờ và thương xót thay cho số phận của con.

Điều khiến bé Thiên Bảo lo sợ nhất là phải rời bỏ thế gian này, rời bỏ ba và ông bà ngoại già yếu. Chốc chốc con lại hỏi ngoại: “Bệnh của con có khỏi được không ngoại? Con có chết không ngoại?”. Thế mà mặc nhiên, con chưa từng đòi mẹ. Dù rằng, những đứa trẻ khác đều có mẹ ôm ấp, dỗ dành mỗi khi cơ thể khó chịu.

Những ngày đầu mới nhập viện, Thiên Bảo thường nằm li bì, mệt mỏi. Đợt hóa trị đầu tiên, con phải ở viện gần 1 tháng. Những lọ thuốc hóa chất khiến con bị loét miệng, sốt liên miên. Chẳng thể ăn uống. Cả cơ thể bị phù lên, nặng nề. Nhờ đáp ứng thuốc tốt, sau đó con khỏe hơn, nhưng đứa trẻ như có phần lạc lõng giữa phòng bệnh.

Dù trong lòng đã chấp nhận việc mình thiếu vắng tình thương của mẹ, nhưng lúc này đây, nhìn thấy những bạn nhỏ khác cũng bị bệnh như mình mà có mẹ chăm sóc. Những lúc cơ thể đau đớn, khó chịu, Bảo từng hình dung có được vòng tay ấm áp của mẹ, những lời an ủi vỗ về, nhưng khi trở về với thực tại, đứa trẻ hụt hẫng, chới với. Con trở nên lầm lũi. Nước mắt thường ướt nhòa gối mỗi khi màn đêm buông xuống.

{keywords}
Người cha đơn thân bất lực khi con trai mắc bệnh tốn nhiều chi phí

Vợ chồng anh Hưng từng có những ngày tháng hạnh phúc trước khi xảy ra mâu thuẫn. Những xích mích nhỏ trong cuộc sống khiến hai người dần xa cách. Ngày con trai lên 3 tuổi, vợ bỏ đi, anh Hưng lầm lũi lao vào công việc. Không muốn con ở thành phố chịu khổ, anh dứt ruột gửi con nương nhờ nhà ngoại.

Làm thợ cơ khí ở TP.HCM, người anh lúc nào cũng lấm lem, đượm mùi dầu mỡ. Công việc vất vả, anh ăn uống còn phải tranh thủ, không dành được nhiều thời gian cho con.

"Ban đầu, mẹ bé bỏ đi, tôi và ngoại (bà ngoại Thiên Bảo) có đi tìm với mong muốn hàn gắn cho con đỡ khổ nhưng không thành. Bây giờ cô ấy đã có gia đình mới, cũng đang nuôi con nhỏ, chẳng giúp đỡ được gì”, người cha cúi đầu buồn bã.

Thiên Bảo được phát hiện bệnh giữa tháng 5, ngay sau đó con được chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để điều trị. Dù mới đang vào toa thuốc thứ 2 nhưng chi phí gia đình con phải chi trả đã lên tới gần 50 triệu đồng, chưa kể tiền đi lại và khám bệnh lúc trước.

Trước đó, một mình anh Hưng đi làm, lương mỗi tháng được 10 triệu đồng. Anh đều đặn gửi về cho ông bà ngoại và bé Bảo 4 triệu, gửi mẹ ruột năm nay gần 70 tuổi 3 triệu, còn bản thân anh chắt bóp trong 3 triệu còn lại. Tháng nào anh làm thêm ở ngoài thì cuộc sống mới đỡ kham khổ chút ít.

{keywords}
Ngoại của Thiên Bảo từ chối điều trị bệnh gan vì không đủ tiền chữa trị cho cháu.

Cũng vì thương con, đến nay anh Hưng chưa có ý định lấy vợ mới. Anh sợ gánh nặng “cơm áo gạo tiền” rồi sẽ không chăm lo được cho Thiên Bảo. Thế mà giờ đây, đứa con tội nghiệp của anh lại mắc phải căn bệnh quái ác. Cũng từ ngày Thiên Bảo bệnh, anh phải nghỉ làm để phụ bà ngoại già yếu chăm con, vì thế, cả gia đình mất đi nguồn thu nhập chính.

Ông ngoại của Thiên Bảo năm nay ngót 70 tuổi. Thương cháu bệnh tật nên vẫn cố gắng theo người ta đi làm phụ hồ. Thế nhưng, lo sợ ông tuổi cao sức yếu, nhiều chủ nhà không dám để ông làm, công việc vì thế bấp bênh. Còn bà ngoại của Thiên Bảo bị viêm gan siêu vi C, xơ gan. Bác sĩ nói bà phải lập tức điều trị, nếu không sẽ có nguy cơ bị ung thư gan. Thế nhưng "tiền chữa bệnh cho cháu còn chưa lo nổi”, bà phải tạm gác bệnh của mình sang một bên.

Khánh Hòa

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc giúp đỡ xin liên hệ anh Võ Trung Hưng hoặc bà Mai Thị Bé Bảy; Địa chỉ: 102B Khu 6, Trị trấn Trà Ôn, huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long; Điện thoại: 0372168348 (anh Hưng) hoặc 0974409594 (bà Bảy) . 
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.200  (Ủng hộ bé Võ Nguyễn Thiên Bảo)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436." alt="Cha đơn thân bất lực không lo được viện phí cho con" width="90" height="59"/>

Cha đơn thân bất lực không lo được viện phí cho con

Ảnh minh họa: Reuters

4 giai đoạn của bệnh đậu mùa khỉ  

Tham khảo từ thực tế các trường hợp bệnh cụ thể trên thế giới và hướng dẫn của WHO hay các tổ chức uy tín khác, các chuyên gia xác định có 4 giai đoạn trong diễn biến bệnh đậu mùa khỉ.

Ở giai đoạn ủ bệnh kéo dài từ 6 -13 ngày, (dao động từ 5 - 21 ngày), người nhiễm không có triệu chứng và không có khả năng lây nhiễm.

Ở giai đoạn khởi phát (từ 1 - 5 ngày), các triệu chứng chính là sốt và nổi hạch ngoại vi toàn thân. Người bệnh có thể có biểu hiện đau đầu, mệt mỏi, ớn lạnh, đau họng, đau cơ. Virus có nguy cơ lây sang người khác từ giai đoạn này.

Ở giai đoạn toàn phát, dấu hiệu đặc trưng là sự xuất hiện của các ban trên da, thường gặp sau sốt từ 1- 3 ngày.

Phát ban có xu hướng ly tâm, gặp nhiều trên mặt, lòng bàn tay, lòng bàn chân. Ban cũng có thể gặp ở miệng, mắt, cơ quan sinh dục.

Ban tuần tự từ rát (tổn thương có nền phẳng) đến sẩn (tổn thương cứng hơi nhô cao) rồi thành mụn nước (tổn thương chứa đầy dịch trong) và mụn mủ (tổn thương chứa đầy dịch vàng). Mụn này sẽ đóng vảy khô, bong tróc và có thể để lại sẹo.

Kích thước tổn thương da được xác định trung bình từ 0,5 - 1 cm. Số lượng tổn thương da có thể từ vài nốt cho đến dày đặc. Trường hợp nghiêm trọng các tổn thương có thể liên kết với nhau thành các mảng tổn thương da lớn.  

Trong giai đoạn hồi phục, các triệu chứng có thể kéo dài từ 2 đến 4 tuần rồi tự khỏi. Người bệnh hết các triệu chứng lâm sàng, các sẹo trên da có thể ảnh hưởng đến thẩm mỹ và không còn nguy cơ lây nhiễm cho người khác.

Để xác định một ca bệnh nghi ngờ, cần dựa trên một số yếu tố về dịch tễ và bệnh cảnh lâm sàng nghi mắc bệnh.

Trong đó, ca bệnh có một hoặc nhiều yếu tố dịch tễ như trong vòng 21 ngày trước khi khởi phát triệu chứng có tiếp xúc với trường hợp bệnh xác định hoặc trường hợp nghi nhiễm, thông qua tiếp xúc vật lý trực tiếp với da hoặc tổn thương da (bao gồm cả quan hệ tình dục); tiếp xúc với các vật dụng bị ô nhiễm như quần áo, giường, đồ dùng cá nhân của người bệnh.

Yếu tố dịch tễ thứ hai là có tiền sử đi đến các quốc gia có lưu hành bệnh đậu mùa khỉ trong vòng 21 ngày trước khi khởi phát triệu chứng.

Ai có nguy cơ cao mắc đậu mùa khỉ có thể diễn biến nặng?

Các chuyên gia, nhà khoa học thống nhất chia các thể lâm sàng của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ thành 3 thể: Không triệu chứng, nhẹ và nặng.

Trong đó, với thể nhẹ, các triệu chứng thường hết sau 2 đến 4 tuần mà không cần bất kỳ biện pháp điều trị đặc hiệu nào.

Tuy nhiên ở thể nặng, bệnh thường gặp trên nhóm đối tượng nguy cơ cao (phụ nữ mang thai, người cao tuổi, trẻ em, người mắc bệnh lý nền, suy giảm miễn dịch,…), có thể dẫn tới tử vong, thường từ tuần thứ 2 của bệnh.

Bệnh nhân có thể bị nhiễm khuẩn da, với biểu hiện có sốt kéo dài, dịch nốt phỏng đục hoặc nốt phỏng bị vỡ chảy dịch đục. Xét nghiệm các markers nhiễm trùng tăng cao; cấy dịch nốt phỏng có vi khuẩn.

Bệnh nhân cũng có thể bị viêm phổi, viêm não hay nhiễm khuẩn huyết.

Về việc xét nghiệm chẩn đoán ca bệnh, các chuyên gia, nhà khoa học tại cuộc họp cho rằng xét nghiệm sinh học phân tử (PCR hoặc tương đương) với các bệnh phẩm dịch hầu họng (giai đoạn khởi phát), dịch nốt phỏng (giai đoạn toàn phát) là biện pháp hữu hiệu.

Thanh Hiền

Giám đốc CDC Mỹ tại Việt Nam nêu nhóm người có nguy cơ cao mắc đậu mùa khỉBác sĩ Eric Dziuban thông tin nhóm người có nguy cơ cao mắc đậu mùa khỉ là nam quan hệ đồng giới và nữ chuyển giới. Tuy nhiên, bất cứ ai cũng có thể nhiễm bệnh nếu không dự phòng tốt." alt="Khi nào người mắc đậu mùa khỉ bắt đầu lây bệnh?" width="90" height="59"/>

Khi nào người mắc đậu mùa khỉ bắt đầu lây bệnh?

{keywords}Đào tạo kỹ năng số như thế nào?

Xây dựng, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao để giảng dạy, đào tạo, lan toả kỹ năng số, cụ thể như giảng viên các trường đào tạo; chuyên gia chính phủ số trong các cơ quan nhà nước; chuyên gia cao cấp trong và ngoài nước; các doanh nghiệp công nghệ số.

Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ số để đào tạo kỹ năng số, tiêu biểu như: Học trực tuyến; chia sẻ tài nguyên số trong giảng dạy và học tập; đào tạo cá thể hoá và suốt đời dựa trên công nghệ số.

Tại sao cần đào tạo kỹ năng số?

Cần đào tạo kỹ năng số cho cán bộ, công chức nhà nước. Nếu không, ai sẽ là người cung cấp dịch vụ số cho người dân. Cần đào tạo kỹ năng số cho người dân. Nếu không, ai sẽ là người sử dụng dịch vụ số cung cấp bởi chính quyền.

Tìm kiếm nhân lực phát triển chính phủ số ở đâu?

Ngay chính bên trong cơ quan, tổ chức của mình. Trước hết, mỗi cơ quan, tổ chức cần chuyển đổi kỹ năng cho toàn bộ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của mình. Việc sử dụng các nền tảng cũng giúp nâng cao mặt bằng chất lượng nguồn nhân lực. Bên cạnh đó, các cơ quan, tổ chức nên sử dụng dịch vụ chuyên nghiệp của các doanh nghiệp công nghệ số, tận dụng được nguồn nhân lực chuyên nghiệp này. Chia sẻ thông tin, tham gia mạng lưới kết nối chuyên gia trong và ngoài nước cũng là một cách để tìm kiếm nhân lực.

Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT

Chuyển đổi số trong từng ngành, lĩnh vực như thế nào?

Chuyển đổi số trong từng ngành, lĩnh vực như thế nào?

Một số ngành, lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số trước, trong đó, chú trọng tới việc triển khai các sáng kiến nhằm liên kết giữa các ngành, lĩnh vực để cung cấp một trải nghiệm mới, mang lại giá trị cho người dân, doanh nghiệp và xã hội.

" alt="Đào tạo kỹ năng số như thế nào?" width="90" height="59"/>

Đào tạo kỹ năng số như thế nào?