Nhận định

Sắp có công nghệ mới giúp phá bỏ rào cản ngôn ngữ

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 23:35:16 我要评论(0)

Giấc mơ về việc xóa bỏ mọi rào cản về ngôn ngữ có thể sắp trở thành hiện thực khi các kỹ sư tại Micrgiá vàng 9999 ngày hôm naygiá vàng 9999 ngày hôm nay、、

Giấc mơ về việc xóa bỏ mọi rào cản về ngôn ngữ có thể sắp trở thành hiện thực khi các kỹ sư tại Microsoft đang xây dựng một công nghệ với chức năng nhận diện giọng nói,ắpcócôngnghệmớigiúpphábỏràocảnngônngữgiá vàng 9999 ngày hôm nay sau đó dịch trực tiếp giọng nói đó sang ngôn ngữ khác.

Công nghệ mới này hiện đang được xây dựng bởi Frank Soong, kỹ sư phần mềm của Microsoft, hợp tác với phòng nghiên cứu Microsoft Research Asia, phòng nghiên cứu phần mềm lớn thứ 2 của Microsoft, có trụ sở đặt tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền Trân - 1

PGS.TS Chu Văn Tuấn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo - chia sẻ tại hội thảo (Ảnh: Thanh Hằng).

Tại sự kiện, PGS.TS Chu Văn Tuấn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo - đã điểm lại những dấu mốc trong cuộc đời của công chúa Huyền Trân (1287-1340) cùng những đóng góp của bà.

Huyền Trân là con gái út của vua Trần Nhân Tông và hoàng hậu Khâm Từ Bảo Thánh, cũng là em gái vua Trần Anh Tông.

Năm 1306, khi vừa tròn 19 tuổi, vâng lời vua cha, vì lợi ích của dân tộc, Huyền Trân đã lên đường kết hôn với vua Champa lúc đó là Chế Mân và được phong làm hoàng hậu Paramesvari.

Nhưng chỉ một năm sau, vua Chế Mân đột ngột qua đời, Huyền Trân lại trở về Đại Việt, xuất gia thọ Bồ Tát giới với thiền sư Bảo Phác tại núi Trâu Sơn (Bắc Ninh ngày nay) với pháp danh Hương Tràng.

Sau đó, công chúa Huyền Trân về tu hành tại chùa Hổ Sơn (xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định ngày nay) cho đến khi qua đời.

PGS.TS Chu Văn Tuấn nhận định, những đóng góp của Huyền Trân đối với dân tộc là vô cùng to lớn. Bà đã dâng hiến tuổi thanh xuân tươi đẹp của mình vì mục tiêu cao cả: Tăng cường, củng cố mối quan hệ với Champa, củng cố hòa bình biên giới phía Nam của tổ quốc, nhằm ngăn ngừa xung đột, chiến tranh.

Qua đó tăng cường sức mạnh, nội lực quốc gia, nhằm sẵn sàng ứng phó đối với âm mưu xâm lược của phương Bắc.

Ghi nhớ công lao to lớn của bà, triều đình nhà Nguyễn đã sắc phong bà là "Trai Tĩnh Trung đẳng thần", việc thờ phụng Huyền Trân vẫn được nhân dân nhiều nơi duy trì từ xưa cho đến tận ngày hôm nay.

Theo PGS.TS Chu Văn Tuấn, những truyền thuyết dân gian, những câu chuyện dã sử, những nghi hoặc, suy luận, suy diễn, thêu dệt, phóng tác không có cơ sở của hậu thế đã "phủ một lớp sương mờ" lên cuộc đời Huyền Trân, che mờ những đóng góp to lớn của bà đối với đất nước, làm ảnh hưởng đến nhân cách cao đẹp của bà.

Do vậy, rất cần những nghiên cứu, sưu tầm, khảo cứu, bổ sung các nguồn tư liệu nhằm cung cấp thêm những cơ sở khoa học, góp phần nâng cao nhận thức về vai trò, những đóng góp của Huyền Trân đối với dân tộc và Phật giáo, để có sự tôn vinh xứng đáng.

Ông Trần Lê Đoài - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định - cũng khẳng định, hội thảo khoa học Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoạilà sự kiện quan trọng để bổ sung thêm những nguồn tư liệu quý góp phần làm rõ hơn về cuộc đời và những đóng góp của công chúa Huyền Trân với dân tộc ta và Phật giáo Việt Nam.

Hội thảo góp phần làm rõ hơn về mối quan hệ giữa nước Đại Việt và nước Champa trong lịch sử, đồng thời làm rõ những giai thoại về công chúa Huyền Trân để có nhận thức đầy đủ, khách quan và khoa học về cuộc đời của bà.

Công chúa Huyền Trân dạy chữ, chữa bệnh cho người dân

PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi - Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) - chia sẻ tại hội thảo, chùa Nộn Sơn (tên nôm thường gọi của chùa Hổ Sơn) thờ 2 vị công chúa là Huyền Trân và Thụy Bảo (cô ruột công chúa Huyền Trân).

Trải qua dòng chảy hàng trăm năm lịch sử, đến nay chùa vẫn giữ được nhiều di vật có giá trị như 27 tượng thờ, 27 đồ thờ cổ, trong đó có tượng 2 công chúa, 4 sắc phong của các triều đại quân chủ phong cho 2 công chúa, một số bát hương, sành sứ mang phong cách nghệ thuật thời Lê.

Với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa được tỉnh Nam Định công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2006.

Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền Trân - 2

Hình tượng con thuyền đưa Huyền Trân trở về Đại Việt từ Champa, được tái hiện tại di tích chùa Hổ Sơn (huyện Vụ Bản, Nam Định) (Ảnh: Ban tổ chức).

Kể về những đóng góp của công chúa Huyền Trân, ThS. Trần Anh Châu - Viện Nghiên cứu Tôn giáo - tiết lộ, trong thời gian trụ trì chùa Hổ Sơn, công chúa Huyền Trân hết lòng chăm lo Phật sự, tạo lập ruộng vườn, dạy chữ cho trẻ em, dạy dân nơi đây trồng lúa, bốc thuốc chữa bệnh cho dân.

Bà đã giúp dân các vùng lân cận dựng làng, lập ấp. Tương truyền bà đã lập ra 36 ngôi làng ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Cho đến nay, bà vẫn là một trong ba vị Thành hoàng được thờ tại xã An Ninh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, bởi đây là một trong những ngôi làng được bà góp sức dựng nên.

Ngoài ra, bà còn mang 28 mẫu ruộng chia cho những người dân... Bà còn bỏ tiền ra xây chùa và lập đền thờ Thiên Bồng nguyên soái.  

Khi Huyền Trân qua đời, dân chúng quanh vùng thương tiếc và tôn bà là Thần Mẫu, lập đền thờ cạnh chùa Hổ Sơn. Hàng năm nhân dân nơi đây tổ chức lễ hội để tưởng nhớ đến công lao của bà với dân với nước. 

"Không chỉ được thờ ở miền Bắc mà ở miền Trung ven biển Thừa Thiên - Huế có một hòn đảo mang tên Huyền Trân, bà cũng được thờ ở một ngôi miếu tại Quảng Trị...

Những công trình này là biểu tượng tiêu biểu cho lòng ngưỡng mộ, lòng biết ơn mà nhân dân dành cho những hy sinh và đóng góp của Huyền Trân công chúa", ThS. Trần Anh Châu thông tin.

Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền Trân - 3

Trước hội thảo "Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoại", các đại biểu đã tham quan và dâng hương tại chùa Hổ Sơn vào chiều 29/11 (Ảnh: Thanh Hằng).

Có mặt tại hội thảo, ông Công Phương Điệp (72 tuổi) - cán bộ về hưu, là hậu duệ đời thứ 26 của người Champa - cho biết, sau mỗi lần mở mang bờ cõi, người Champa lại được các đời vua Trần, vua Lý đưa về kinh thành Thăng Long (Thủ đô Hà Nội ngày nay) sinh sống. 

Họ được cấp đất để làm nhà, cấp ruộng để cấy lúa, được thờ cúng theo truyền thống của người Champa và hòa nhập rất nhanh với cuộc sống ở kinh thành Thăng Long. Gia đình ông Điệp hiện sinh sống tại phố An Dương, Tây Hồ, Hà Nội.

"Chúng tôi phải gọi Huyền Trân là hoàng hậu vì bà đã lấy vua của nước Champa. Cuộc hôn nhân của bà với vua Chế Mân là việc tăng cường quan hệ bang giao thân thiện. 

Huyền Trân đã trở thành "sứ giả" của mối quan hệ hòa bình và hữu nghị của 2 quốc gia, tránh xung đột, để nhân dân được sống yên bình", ông Công Phương Điệp chia sẻ.

Trước hội thảo Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoại, các đại biểu đã tham quan và dâng hương tại chùa Hổ Sơn vào chiều 29/11.

Nhân dịp này, TS. NSƯT Phương Nga - Phó Trưởng khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - đã trao 150 triệu đồng góp sức xây dựng bảo tháp công chúa Huyền Trân và tặng 60 triệu đồng cho học sinh nghèo vượt khó ở xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

" alt="Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền Trân" width="90" height="59"/>

Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền Trân

Chuyện thú vị về văn hóa cà phê ở xứ Tây Đô - 1

Dù bận đến mấy thì sáng sớm nhiều người dân miền Tây vẫn quen nhâm nhi một ly cà phê vỉa hè rồi đến cơ quan bắt tay vào việc (ảnh: Nguyễn Cường)

Sáng sớm, dạo một vòng xứ Tây Đô, không khó để người ta nhận ra một điều rằng dù ở đại lộ hay phố nhỏ, đâu đâu cũng có những quán cà phê, sang trọng có, bình dân cũng có. Việc uống cà phê buổi sáng ở vỉa hè trước khi đến nơi làm việc gần như thành thói quen.

Dù là thành phố trực thuộc Trung ương, thế nhưng Cần Thơ không thật sự đông đúc, khói bụi, kẹt xe xô bồ như người ta hay thấy ở những đô thị lớn khác.

Phố Cần Thơ không bon chen vội vã, hiếm hoi lắm người ta mới nghe tiếng còi xe và cực kỳ khó để bắt gặp cảnh một ai đó vượt qua ngã tư khi đèn chưa chuyển màu xanh. Và cũng rất lâu rồi trên đường phố Cần Thơ không còn cảnh cướp giật.

Ở Tây Đô có một thứ có thể gọi là "đặc sản", đó là cà phê. Tây Đô không phải quê hương cà phê, đúng hơn thì chẳng ai tìm được câu chuyện nào liên hệ giữa cà phê với miền Tây cả. Thế mà nhiều người dân Tây Đô lại nghiện cà phê sáng, uống cà phê như phong tục.

Ở Tây Đô, người ta không cần uống cà phê ở quán quen, vì bất kỳ quán nào thì giá cũng chỉ từ 8 nghìn đến hơn 15 nghìn đồng một ly đen đá. Cà phê rang xay ngay tại quán, trước mặt mọi người.

Người ta có thể an tâm thưởng thức mùi hương đặc trưng và màu nâu cánh gián với vị đậm đà. Những chị, những em bán cà phê thì luôn tươi cười, vui vẻ và dễ mến như đặc sản miền Tây thân thuộc.

Chuyện thú vị về văn hóa cà phê ở xứ Tây Đô - 2

Cà phê kho ở chợ nổi Cần Thơ, một thức uống có vị rất riêng và không gian cũng rất đặc biệt (ảnh: Duy Khôi)

Cũng giống cà phê, vé số từ bao giờ đã trở thành "thủ tục" để người Tây Đô vui vẻ bắt đầu một ngày mới. Người ta mua vé số không phải để cầu may, cũng chẳng phải là trò bài bạc, đen đỏ mà vì muốn ủng hộ người bán và cũng có người cho rằng sáng "mua niềm tin", chiều dò "hy vọng".

Anh Vĩnh ở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ cho biết, sáng nào anh cũng phải tấp vào quán cà phê vỉa hè ngồi 10 đến 15 phút, đến giờ làm việc thì anh vào cơ quan. Việc này trở thành một thói quen không biết từ khi nào.

Ngồi cùng bàn anh Vĩnh là 2 người bạn, mọi người đều vừa cười vừa cầm mấy tờ vé số, đưa mắt nhìn ly cà phê trên bàn như ý nói "ở đây ai cũng thế cả".

Chị Lam, một người từ Bắc vào Cần Thơ lập nghiệp cho biết chị bị "đồng hóa" vì phong tục ở đây. Sáng ra, chị phải ngồi cà phê khoảng 20 phút với bạn bè, ngày nào cũng vậy. "Cuộc sống ở đây rất nhẹ nhàng, phố xá thênh thang, con người thân thiện... Tây Đô như quê hương thứ hai của mình vậy", chị Lam nói.

Còn anh Khôi nhà ở Bình Thủy, Cần Thơ cho biết: Anh đã có dịp uống cà phê kho ở chợ nổi Cái Răng do một thương hồ pha chế. Đó là cà phê được pha hơi loãng trong siêu sành rồi đặt trên lò lửa nấu tiếp cho đến khi sánh lại, gọi là kho.

Ai từng một lần chòng chành trên chợ nổi, nghe tiếng í ới chào nhau, tiếng máy, chèo khua nước, cầm ly cà phê kho nhấm nháp ngắm bình minh, đó chắc hẳn là trải nghiệm đáng nhớ ở đất Tây Đô.

Một anh bạn từ phương xa đến lại nói vui rằng, Sài Gòn cũng có cà phê kho nhưng có lẽ cà phê kho chợ nổi Cần Thơ được kho bởi chòng chành con nước, bởi tiếng sóng vỗ mạn thuyền nên đậm đà đến lạ, không dễ gì quên.

Theo Dân trí

Cuộc sống bí ẩn ở 'vương quốc bị lãng quên' trên dãy Himalaya

Cuộc sống bí ẩn ở 'vương quốc bị lãng quên' trên dãy Himalaya

Mustang nằm ở phía tây bắc của Nepal, giáp cao nguyên Tây Tạng, Trung Quốc. Nằm khuất xa trên dãy Himalaya, vương quốc Lo xưa cũ sở hữu những khung cảnh đẹp ngỡ ngàng.

" alt="Chuyện thú vị về 'văn hóa cà phê' ở xứ Tây Đô" width="90" height="59"/>

Chuyện thú vị về 'văn hóa cà phê' ở xứ Tây Đô