您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Nublense vs Coquimbo Unido, 7h45 ngày 8/8
Kinh doanh4984人已围观
简介ậnđịnhsoikèoNublensevsCoquimboUnidohngà24h Hoàng Tài - 07/08/2022 05:25 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Jabalain vs Al Batin, 19h45 ngày 16/1: Cửa trên ‘tạch’
Kinh doanhHư Vân - 16/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多'Chúng tôi không dùng tiêu chí xếp loại bằng cấp khi tuyển dụng”
Kinh doanhMột tiêu chí khác nữa là phù hợp với văn hóa doanh nghiệp: Ứng viên có thiên hướng hành vi và tích cách phù hợp với văn hóa làm việc, các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp (trung thực, trách nhiệm, nhiệt huyết và chuyên nghiệp).
Liên tục đào tạo sau tuyển dụng
Công ty thực hiện nhiều chương trình khác nhau như Internship (dành cho sinh viên năm 3,4), chương trình đào tạo Fresher (dành cho sinh viên năm cuối): mục đích là chọn lọc được các ứng viên theo các tiêu chí trên.
Công ty đánh giá kết quả thực hiện của các bạn sinh viên qua từng giai đoạn để từ đó chọn lọc, tạo nguồn tuyển dụng nhân viên chính thức. Chính vì vậy, quan trọng là các bạn sinh viên thể hiện mình và phát huy được các điểm mạnh của mình như thế nào để “đi tiếp” với nhà tuyển dụng.
Dĩ nhiên, trong các chương trình này, công ty cũng sẽ bố trí các Mentor (người hướng dẫn) để đồng hành cùng sinh viên, giúp sinh viên làm quen với môi trường làm việc, định hướng cho sinh viên tự tìm hiểu thêm về công việc, công nghệ…
Công ty còn xây dựng khung năng lực cho các vị trí công việc, làm cơ sở để tuyển dụng, đánh giá năng lực nhân viên định kỳ, từ đó để có cơ sở đào tạo và phát triển nhân viên, bao gồm các nhóm năng lực cốt lõi, nhóm năng lực bổ trợ, nhóm năng lực quản lý, nhóm năng lực chuyên môn. Ví dụ: ở nhóm năng lực cốt lõi: gồm các năng lực Định hướng khách hàng, Định hướng chất lượng, Làm việc nhóm, Đổi mới và sáng tạo. Nhóm năng lực bổ trợ: gồm các năng lực Giải quyết vấn đề, Giao tiếp, Thuyết trình, Phân tích và tổng hợp, Viết văn bản và báo cáo, Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ,…Trong các nhóm năng lực này, không có năng lực nào được gọi là tốt nghiệp đại học loại khá, giỏi hay xuất sắc. Đã nhiều năm nay, Công ty đã không dùng tiêu chí xếp loại bằng cấp như là một điều kiện khi tuyển dụng.
Hợp tác với trường đại học
Công nghệ thông tin có lẽ là một trong những lĩnh vực thể hiện rõ nhất sự hợp tác giữa doanh nghiệp và trường đại học trong vấn đề đào tạo. Các trường ký kết hợp tác với doanh nghiệp thì thường đưa ra yêu cầu doanh nghiệp sẽ tham gia giảng dạy trong chương trình. Có những trường được xem là hàng đầu của Việt Nam hiện nay thường dành các sinh viên xuất sắc cho những chương trình hợp tác với các công ty lớn, thường là công ty đa quốc gia hoặc tập đoàn lớn trong nước có làm ăn với nước ngoài. Các công ty này ngoài việc cử người sang trường đào tạo, còn đồng hành với trường học và sinh viên như tài trợ học bổng, hỗ trợ chi phí đào tạo từ năm thứ nhất. Thị trường lao động cạnh tranh và "hút" nguồn nhân lực lớn, nên cũng có những bất cập như: nhân lực đôi khi có thái độ công việc chưa tích cực vẫn "có quyền" từ chối tuyển dụng.
Doanh nghiệp luôn cần ứng viên có kỹ năng "học suốt đời"
Nhìn chung, để phát triển trong sự nghiệp, thì ở nghề nghiệp nào đều rất cần ở nhân sự tố chất đam mê. Điều này càng thấy rõ ở lĩnh vực công nghệ. Có những nhân sự ban đầu tốt nghiệp ở một trường đại học nào đó như khoa học, kinh tế nhưng vẫn thấy đó chưa phải là điều đam mê của mình, đã tiếp tục theo học các chương trình đào tạo khác như vừa học vừa làm, từ xa hay chỉ là học ở các trường nghề, nhưng nhờ sự đam mê và khả năng tò mò học hỏi đã từng bước trưởng thành. Trong nghề công nghệ đánh giá cao khả năng tự nghiên cứu tìm tòi. Trường đại học không ai dạy hết cho bạn mọi ngôn ngữ lập trình, khi ra trường rồi thì xu hướng công nghệ thay đổi từng ngày. Chúng tôi đánh giá cao những ứng viên có động lực tìm tòi, năng lực học thêm 1 ngôn ngữ lập trình mới để có thể "2 tay 2 súng", những người có khả năng chuyển đổi ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.
Ngay trong lĩnh vực chuyên môn của tôi là quản trị nhân sự, thì tốt nghiệp một trường đại học nào đó (thường là ngành luật, kinh tế hay quản trị) thì để thành công trong công việc cũng phải "học suốt đời". Bằng cấp giỏi hay khá có thể là nền tảng để giúp cá nhân lĩnh hội kiến thức mới nhanh hơn, nhưng không phải là tất cả. Nói như vậy không có nghĩa là trường đai học được phép "đào tạo thế nào cũng được", hay sinh viên trong quá trình học cũng không cần phấn đấu. Để tuyển dụng nhân lực "làm việc thật" hiện nay, các công ty thường dựa trên năng lực và thế mạnh của ứng viên, việc phân loại bằng cấp không phải là tiêu chí hay điều kiện. Các trường đại học và sinh viên nắm bắt được xu thế này để điều chỉnh và thích nghi với thị trường lao động sẽ "nâng giá trị đào tạo" cũng như nâng giá trị bản thân lên tốt hơn.
Hạ Anh (Ghi)
Nâng tại chức lên hay kéo chính quy xuống?
-Thách thức lớn nhất là các trường đại học đào tạo cả chính quy lẫn tại chức phải nhanh chóng đồng nhất chất lượng hai hệ đào tạo này.
">...
阅读更多Kết quả Việt Nam vs Nhật Bản: Việt Nam dừng bước ở tứ kết vì VAR
Kinh doanhVideo tổng hợp Việt Nam 0-1 Nhật Bản: Nguồn VTV Trước đối thủ Nhật Bản được đánh giá cao hơn, ĐT Việt Nam đã nhập cuộc đầy tự tin với thế trận biết mình biết người.
Thậm chí, trong khoảng 10 phút đầu đoàn quân của HLV Park Hang Seo còn chơi lấn lướt trước những chiến binh Samurai xanh.
Sau đó, ĐT Nhật Bản dần chiếm lĩnh thế trận và bắt đầu có những pha uy hiếp khung thành Việt Nam.
Thủ thành Văn Lâm có nhiều pha cứu thua xuất sắc. Ảnh: AFC Điểm nhấn đầu tiên của trận tứ kết diễn ra ở phút 24. Từ quả phạt góc của Nhật Bản, Maya Yoshida đánh đầu tung lưới Văn Lâm. Tuy nhiên, trọng tài người UAE Mohammed Abdulla Hassan Mohamed sau khi tham khảo công nghệ VAR đã không công nhận bàn thắng của đội trưởng Nhật Bản do lỗi để bóng chạm tay.
Phút 29, Takehiro Tomiyasu bật cao đánh đầu cận thành nhưng thủ thành Văn Lâm đã bay người cản phá xuất thần.
Tuyển Việt Nam (áo đỏ) không thể gây bất ngờ trước Nhật Bản. Ảnh: AFC Được chơi cao nhất trên hàng công của ĐT Việt Nam, Công Phượng liên tục khuấy đảo hàng phòng ngự Nhật Bản. Thậm chí, nếu Công Phượng rồi sau đó là Văn Đức và Quang Hải thành công trong pha dứt điểm ở phút 38 thì ĐT Việt Nam đã có bàn thắng vượt lên dẫn trước.
Hiệp hai trôi qua được gần 10 phút thì công nghệ VAR một lần nữa được dùng đến. Ritsu Doan bị ngã trong vòng cấm Việt Nam sau khi va chạm với Bùi Tiến Dũng. Sau khi xem lại băng ghi hình, trọng tài Mohammed Abdulla Hassan Mohamed quyết định thổi phạt 11m cho Nhật Bản. Đối mặt với Ritsu Doan trên chấm penalty, thủ môn Đặng Văn Lâm đã đổ người đúng hướng tiếc rằng không thể cản phá.
Đoàn quân áo đỏ có trận đấu quả cảm trước Nhật Bản. Không hề nao núng sau bàn thua, "những chiến binh Sao vàng" càng thi đấu càng quyết tâm, thậm chí chơi ngang ngửa với Nhật Bản. Một số cơ hội đã được tạo ra nhưng ĐT Việt Nam không thể hóa giải hàng thủ Nhật Bản.
Dù không thể gây bất ngờ trước Nhật Bản quá mạnh, nhưng thầy trò HLV Park Hang Seo có quyền tự hào và ngẩng cao đầu về nước với màn trình diễn trước đội bóng xứ sở Mặt trời mọc và cả những gì thể hiện trên đất UAE.
Ghi bàn: Ritsu Doan (57', pen)
Đội hình ra sân:
Việt Nam: Văn Lâm; Duy Mạnh, Ngọc Hải, Tiến Dũng; Trọng Hoàng (Hồng Duy 63'), Hùng Dũng, Huy Hùng (Văn Toàn 54'), Văn Hậu; Quang Hải, Văn Đức (Xuân Trường 75'), Công Phượng
Nhật Bản: Gonda; Sakai, Tomiyasu, Yoshida, Nagatomo; Doan, Shibasaki, Endo, Haraguchi (Inui 79'); Minamino (Shiotani 89'), Kitagawa (Osako 72').Thiên Bình - Song Ngư
*Dưới đây là những diễn biến cập nhật:
">...
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
-
Nếu Quang Hải bị “nhốt”... Màn trình diễn đỉnh cao từ VCK U23 châu Á cho tới AFF Cup 2018 vừa qua đã khiến Quang Hải đang là người được quan tâm bậc nhất không chỉ từ giới truyền thông, mà đến các đội bóng cùng bảng đấu với tuyển Việt Nam tại Asian Cup 2019 tới.
Đây là điều tương đối dễ hiểu, bởi lúc này trong số 23 cầu thủ dự Asian Cup mà chiến lược gia người Hàn Quốc có trong tay Quang Hải vẫn nổi trội hơn tất cả về chuyên môn cho tới cả phong độ ổn định suốt một thời gian dài đã qua.
Quang Hải sẽ không dễ tung hoành ở đấu trường Asian Cup như tại AFF Cup 2018 Khả năng chơi bóng có thể nói rất quái của Hải “con”, cho tới những tình huống sút phạt hay dứt điểm và thậm chí làm bóng... là điều buộc các HLV của Iran, Iraq hay Yemen phải quan tâm, thậm chí phải đề cao cảnh giác bằng việc phải khoá chặt được Quang Hải khi đối đầu với tuyển Việt Nam.
Nếu như điều này xảy ra và ở những đội bóng có đẳng cấp cao như Iran, Iraq rõ ràng sẽ không dễ để Quang Hải tung hoành như ở AFF Cup (dù cũng bị khoá chặt) như từng thấy.
Và đây cũng sẽ là điều tương tự với Công Phượng – một trong những cái tên mà truyền thông quốc tế để ý, săn đón vài năm qua kể từ thời điểm khoác áo U19 Việt Nam...
Ai sẽ toả sáng cho thầy Park?
Không Quang Hải, và nhân tố có thể gây bất ngờ là Công Phượng cũng có thể bị “nhốt” và nhận sự quan tâm đặc biệt từ phía các đội bóng trong bảng đấu thế thì ở tuyển Việt Nam ai sẽ thay thế cho 2 cái tên kể trên giúp đội bóng của HLV Park Hang Seo gây sốc ở Asian Cup?
HLV Park Hang Seo ngoài Quang Hải với Công Phượng còn có khá nhiều các cầu thủ khác chơi trên hàng công, nhưng chắc chắn để chiến lược gia người Hàn Quốc tin nhất vẫn sẽ là Văn Đức.
nhưng Văn Đức thì lại khác, khi thi đấu rất ổn và càng tiến bộ trong thời gian qua Khả năng chuyên môn của Văn Đức đến lúc này là không cần phải bàn cãi, và chỉ riêng việc lấy được vị trí đá chính ở AFF Cup 2018, đồng thời chơi rất nổi bật trong thời gian vừa qua đủ để HLV Park Hang Seo lẫn người hâm mộ tin vào cầu thủ người Nghệ An.
Văn Đức không chỉ chơi nhiệt, chịu khó di chuyển và đá đồng đội cái cách mà cầu thủ người xứ Nghệ dứt điểm hoặc đưa ra một pha xử lý với bóng người ta thấy hao hao so với Quang Hải, chưa nói tới việc Đức “cọt” cũng đá khá đa năng.
Nhìn Văn Đức chơi bóng gần như không có bất cứ sự thất vọng nào, nếu như chẳng hài lòng. Trong tất cả mọi trận đấu, cầu thủ được coi phát hiện lớn nhất dưới thời HLV Park Hang Seo chơi ít nhất tròn vai, còn phần nhiều làm tốt nhiệm vụ được giao phó từ kiến tạo, ghi bàn cho tới cả làm... chim mồi.
Quang Hải, Công Phượng vẫn có thể toả sáng ở Asian Cup tới đây, nhưng nếu được chọn người có thể tin tưởng, và ít bị “soi” nhất chắc ông Park sẽ điền tên Văn Đức như một cứu cánh nếu đội nhà gặp khó. Đợi mà xem!
Mai Anh
" alt="Tuyển Việt Nam ở Asian Cup 2019: Đừng chờ Công Phượng, Quang Hải...">Tuyển Việt Nam ở Asian Cup 2019: Đừng chờ Công Phượng, Quang Hải...
-
Bảng 1. Thứ hạng các trường ĐH của Việt Nam trong Bảng xếp hạng THE thế giới. (Nguồn: https://www.timeshighereducation.com/world-university-rankings/2020/world-ranking )
Như vậy, cùng với Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐHQGHN đạt mức điểm 22,2 - 28,2 của THE.
Trong đó, ĐHQGHN có các chỉ số về giảng dạy, nghiên cứu khoa học, và hội nhập quốc tế đứng đầu trong nhóm các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam có mặt trong Bảng xếp hạng.
ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu về chỉ số thu nhập từ doanh nghiệp.
Còn Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có chỉ số về trích dẫn khoa học cao nhất.
Năm nay, THE xếp hạng cho 1.395 cơ sở giáo dục đại học trên tổng số 1.820 cơ sở giáo dục đại học tham gia.
Đây là con số lớn nhất từ trước đến nay trong quy mô xếp hạng đại học thế giới của THE.
Các cơ sở giáo dục này thuộc 92 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Tâm tư sau kết quả "về đích sớm"
Trao đổi với VietNamNet sáng 12/9, ông Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội bày tỏ sự vui mừng vì ngày càng có nhiều trường ĐH của Việt Nam lọt vào các bảng xếp hạng quốc tế. Như vậy là mục tiêu có 4 cơ sở GDĐH lọt vào top 1000 thế giới theo Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đại học giai đoạn 2019 – 2025 (đã được Thủ tướng phê duyệt) đã đạt được sớm 6 năm. Tuy nhiên, ông cũng lưu ý "không nên phấn kích" bởi thứ tự xếp hạng vẫn thấp, và đây chỉ là một trong những chỉ số "đo lường" về hoạt động của các cơ sở đào tạo đại học.
Giờ thực hành thí nghiệm bộ môn Công nghệ Y sinh của Viện Điện tử Viễn thông (Trường ĐH Bách khoa Hà Nội). Ảnh: CCPR-HUST Ông Sơn phân tích: “Hầu hết các bảng xếp hạng đều coi trọng các chỉ số đánh giá thành tích nghiên cứu mà ít đánh giá sát thực chất lượng đào tạo và tác động xã hội. Trong bảng xếp hạng của THE thì các chỉ số năng suất, uy tín và ảnh hưởng nghiên cứu đã chiếm tới 60%, ngay cả tiêu chí chất lượng giảng dạy cũng lại căn cứ vào quy mô đào tạo tiến sĩ (8,25%) và ý kiến bình chọn của các học giả có thành tích cao về nghiên cứu (15%) tức một phần nào đó cũng gián tiếp phản ánh năng lực nghiên cứu. Nếu tính thêm cả chỉ số về chuyển giao tri thức và hợp tác công bố quốc tế nữa thì có thể nói các tiêu chí liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới nghiên cứu đã chiếm trọng số tới hơn 90%. Trong khi đó, những chỉ số phản ánh sát thực nhất chất lượng đào tạo như mức độ nỗ lực của người học, mức độ hài lòng của người học, tỉ lệ việc làm của người tốt nghiệp, mức độ gia tăng thu nhập khi tốt nghiệp thì chưa thấy bảng xếp hạng uy tín nào đề cập tới. Đó cũng là một vấn đề chúng ta cần suy ngẫm khi xây dựng chiến lược phát triển, cần phải quan tâm tới cả 3 nhiệm vụ cốt lõi trong sứ mạng của một trường đại học là đào tạo, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng”.
Theo đó, trong thời gian tới, các trường đại học trong nước cần hợp tác chặt chẽ, toàn diện và hiệu quả hơn, thay vì cho đến nay chỉ chú trọng hợp tác quốc tế.
5 nhóm tiêu chí xếp hạng thế giới của THE
1) Giảng dạy (Môi trường học tập) với trọng số điểm xếp hạng là 30% và 5 tiêu chí xếp hạng, bao gồm: kết quả khảo sát về uy tín giảng dạy (15%), tỷ lệ giảng viên/sinh viên (4,5%), tỷ lệ học viên nghiên cứu sinh/sinh viên đại học (2,25%), tỷ lệ giảng viên là tiến sỹ (6%), và thu nhập của đơn vị (2,25%). Thu nhập của trường đại học được THE tính thông qua chỉ số sức mua tương đương, phản ánh mức độ đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cho hoạt động dạy và học ở trường đại học.
2) Nghiên cứu (số lượng; thu nhập; uy tín) với trọng số 30%, bao gồm: kết quả khảo sát về uy tín nghiên cứu khoa học (18%), thu nhập từ nghiên cứu (6%), và năng suất nghiên cứu (6%).
Cán bộ nghiên cứu làm việc trong phòng thí nghiệm của ĐHQG Hà Nội. ĐHQG Hà Nội còn nằm trong nhóm 801-1000 thuộc Bảng xếp hạng đại học thế giới của QS, đứng thứ 124 trong Bảng xếp hạng đại học châu Á của QS. ĐHQGHN cũng có nhiều ngành đào tạo thuộc top 500-600 thế giới thuộc bảng xếp hạng QS.Ảnh: Vũ Tùng 3) Trích dẫn (số trích dẫn quốc tế trung bình của một công trình của trường đại học) với trọng số 30%. Dữ liệu được tính thông qua 23,400 tạp chí khoa học thuộc cơ sở dữ liêu Scopus trong giai đoạn từ 2014 đến 2018. Lượng trích dẫn được tính cho các ấn phẩm này trong giai đoạn từ 2014 đến 2019. Đã có 12,8 triệu công bố và 77,4 triệu trích dẫn được tính toán.
4) Quốc tế hóa (về cán bộ, sinh viên, nghiên cứu) với trọng số 7,5%, bao gồm: tỷ lệ giảng viên quốc tế (2,5%), tỷ lệ sinh viên quốc tế (2,5%), và chỉ số hợp tác quốc tế (2,5%, thông qua số công bố khoa học có ít nhất 1 đồng tác giả là học giả quốc tế);
5) Thu nhập từ doanh nghiệp (chuyển giao tri thức) với trọng số 2,5% tính thông qua tổng thu nhập từ chuyển giao công nghệ và tri thức cho doanh nghiệp.
Xem chi tiết phân bổ trọng số các chỉ số xếp hạng ở hình dưới đây:
THE xếp hạng như thế nào?
Để có dữ liệu xếp hạng, THE căn cứ vào cơ sở dữ liệu khoa học SCOPUS (của Nhà xuất bản Elsevier) cho các tiêu chí về năng suất nghiên cứu, trích dẫn khoa học và hợp tác quốc tế. Các khảo sát về uy tín giảng dạy và nghiên cứu khoa học được THE chủ động gửi cho các tác giả có công bố trong cơ sở dữ liệu SCOPUS. Các tiêu chí về thu nhập được chuẩn hóa dựa trên chỉ số sức mua tương đương (PPP). Các tiêu chí còn lại được THE đánh giá dựa trên dữ liệu do trường đại học cung cấp. Việc tính điểm và xử lý dữ liệu của THE được tổ chức kiểm toán độc lập, chuyên nghiệp là PricewaterhouseCoopers (PwC) giám sát đầy đủ và độc lập.
Theo Bảng xếp hạng thế giới 2020 của THE, ĐH Oxford tiếp tục giữ vị trí số 1 thế giới, tiếp theo là Viện công nghệ California (California Institute of Technology), ĐH Cambridge, ĐH Standford, Học viện CN Massachusetts… Đáng kể nhất là sự bứt phá của Viện Công nghệ California, đơn vị đã vươn từ vị trí thứ 5 lên vị trí thứ 2 thế giới.
Tốp 20 các trường châu Á trong bảng xếp hạng. Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan có 16 trường lọt vào top 1000, Malaysia có 13 trường, Indonesia có 6 trường, Singapore có 2 trường.Ở khu vực châu Á, các trường đứng đầu bao gồm Đại học Thanh Hoa (thứ 23 thế giới), Đại học Bắc Kinh (24) và Đại học Quốc gia Singapore (25).
Các trường trong khu vực có thứ hạng tương đương ĐHQGHN và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (nhóm 801-1000) bao gồm: Đại học Chulalongkorn (đứng thứ 3 ở Thái Lan), Universiti Tenaga Nasional (UNITEN) và Universiti Utara Malaysia (cùng đứng thứ 9 ở Malaysia).
Hạ Anh
Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng đại học uy tín
- Trường ĐH Tôn Đức Thắng lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng ARWU 2019 - Bảng xếp hạng được đưa ra bởi Trường ĐH Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc).
" alt="2 đại học Việt Nam lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng uy tín thế giới">2 đại học Việt Nam lọt tốp 1.000 bảng xếp hạng uy tín thế giới
-
Sau hai tuần tập luyện tích cực tại Doha (Qatar), thầy trò HLV Carlos Queiroz đã lên máy bay và có mặt ở thành phố Abu Dhabi (UAE) với tâm trạng đầy háo hức. Các cầu thủ và BHL Iran đáp chuyến bay đến UAE Được xếp ở bảng D cùng các đội tuyển Việt Nam Iraq và Yemen, Iran được đánh giá là sẽ không mấy khó khăn giành vé đi tiếp.
Mục tiêu của đoàn quân "Team Melli" là bước lên ngôi vô địch, giải cơn khát danh hiệu cấp độ châu lục kéo dài suốt 43 năm qua.
Thành phần 23 cầu thủ Iran tham dự Asian Cup đều là những cái tên chất lượng, với phần lớn đã có kinh nghiệm chinh chiến tại World Cup 2018 vừa qua.
Niềm hy vọng của Iran được đặt vào những ngôi sao đang chơi bóng ở nước ngoài như Sardar Azmoun (Rubin Kazan) hay Jahanbakhsh (Brighton).
Phát biểu trước giới truyền thông, HLV Queiroz nói: "Chúng tôi cần tập trung cho trận gặp Yemen. Khởi đầu với bất kỳ đối thủ nào cũng luôn là trận đấu khó khăn nhất.
Chúng tôi cần phải giành chiến thắng trước Yemen. Người hâm mộ Iran đã chờ đợi danh hiệu Asian Cup suốt hơn 40 năm qua. Iran sẽ hoàn thiện qua từng trận đấu hướng đến chức vô địch tại UAE."
* T.A
" alt="Đối thủ tuyển Việt Nam rầm rộ đổ bộ xuống UAE dự Asian Cup">Đối thủ tuyển Việt Nam rầm rộ đổ bộ xuống UAE dự Asian Cup
-
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
-
Tại VCK Asian Cup 2019, tuyển Việt Nam nằm ở bảng D cùng các đội tuyển Iran, Yemen và Iraq. Thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ bắt đầu hành trình tại Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất (UAE) bằng cuộc so tài với đối thủ khá nặng ký Iraq vào lúc 20h30 ngày 8/1 (giờ Việt Nam). Trong quá khứ, bóng đá Việt Nam có dịp chạm trán với bóng đá Iraq 4 lần ở các giải đấu chính thức.
Lần đầu tiên là tại VCK Asian Cup 2007, giải đấu mà Việt Nam cùng với Indonesia, Malaysia và Thái Lan là đồng chủ nhà, và lần đầu tiên tuyển Việt Nam lọt vào tới vòng tứ kết.
U23 Việt Nam và U23 Iraq tạo ra một trong những trận đấu hấp dẫn nhất lịch sử VCK U23 châu Á. Tại vòng đấu dành cho 8 đội bóng mạnh nhất châu lục năm đó, đoàn quân của HLV Alfred Riedl đã để thua Iraq với tỷ số 0-2, đội sau đó đã lên ngôi vô địch, cả hai bàn thắng đều được ghi bởi Younis Mahmoud.
Trong 2 lần đối đầu tiếp theo là trận đấu lượt đi và lượt về ở vòng loại World Cup 2018. Đội tuyển Việt Nam cầm hòa đối thủ 1-1 ở trận lượt đi và để thua 0-1 trên đất Iraq trong trận lượt về.
Ở lần chạm trán gần đây nhất là tại tứ kết VCK U23 châu Á được tổ chức tại Trung Quốc. Tại đây, thầy trò HLV Park Hang Seo và Iraq đã tạo nên một trong những trận đấu hấp dẫn và kịch tính nhất lịch sử giải đấu khi hai đội hòa nhau 3-3 trong 120 phút. Để rồi sau đó Quang Hải và các đồng đội vượt qua đối thủ với tỷ số 5-3 ở loạt luân lưu cân não để lần đầu tiên vào bán kết, rồi sau đó giành ngôi Á quân khi để thua U23 Uzbekistan 1-2 ở chung kết.
Xem video U23 Việt Nam 3-3 U23 Iraq (pen 5-3):
Có thể thấy, dù bị đánh giá thấp hơn nhưng tuyển Việt Nam không dễ bị đối thủ Iraq đánh bại mỗi khi chạm trán.
Ở bảng đấu mà Iran được coi là mạnh nhất bảng và không dễ gì để tuyển Việt Nam có điểm thì việc đặt mục tiêu giành kết quả khả quan trước Iraq trong ngày ra quân và 3 điểm trước Yemen vào ngày 16/1 là nhiệm vụ khả thi.
Hành trang đến UAE của thầy trò HLV Park Hang Seo là chức vô địch AFF Cup 2018 với thành tích bất bại sau 8 trận đấu. Cùng với đó là trận hòa 1-1 với ĐT CHDCND Triều Tiên và chiến thắng 4-2 trước Philippines ở 2 trận giao hữu mang tính chất chạy đà cho Asian Cup 2019.
Trong khi đó, đội tuyển Iraq cũng có màn chạy roda khá tốt khi lần lượt đánh bại ĐT Trung Quốc 2-1 và ĐT Palestine 1-0. Trước đó, thầy trò HLV Radhi Shenaishel đã để thua ĐT Argentina không có Messi với tỷ số 0-4 trong trận giao hữu.
Với phong độ của hai đội như hiện tại, trận ra quân giữa Việt Nam và Iraq vào ngày 8/1 tới trên sân Zayed Sports City Stadium sẽ rất đáng được chờ đợi.
Vĩnh Tường
" alt="Đối đầu Iraq, tuyển Việt Nam có cửa giành 3 điểm">Đối đầu Iraq, tuyển Việt Nam có cửa giành 3 điểm