Soi kèo phạt góc nữ Canberra vs nữ WS Wanderers, 11h ngày 25/2
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/29b499281.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
Mổ xẻ chuyện tuyển sinh trong ngày lễ tình nhân
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường. (Ảnh: Quang Vinh)
Đề cập đến nội dung Chỉ thị số 35 của Bộ Chính trị về Đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, ông Lương Cường lưu ý, Đại hội là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng trong Đảng, trong Nhân dân, trước hết là đối với đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Bởi vậy, theo Thường trực Ban Bí thư, công tác tuyên truyền phải thống nhất về nhận thức từ Trung ương đến địa phương. Đồng thời, ông Lương Cường lưu ý chú trọng tới nội dung văn kiện và công tác nhân sự của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường đề nghị, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam tiếp tục phát huy mạnh mẽ hơn dân chủ xã hội chủ nghĩa, đề ra giải pháp thiết thực để nâng cao chất lượng giám sát, phản biện xã hội; Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước, trong đó triển khai thực hiện tốt phong trào thi đua "Cả nước chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát" trong năm 2025.
Ngoài ra, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam cần tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động, đẩy mạnh, phát huy vai trò chủ trì, tính chủ động của Mặt trận trong hiệp thương, phối hợp thống nhất hành động giữa các thành viên để tạo sức mạnh tổng hợp, đặc biệt là quan tâm củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy Mặt trận các cấp.
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường cũng đề nghị, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam tiếp tục chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động các cơ quan.
Phát biểu tại cuộc làm việc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến chia sẻ, trong 3 nội dung đột phá chiến lược của Đại hội Đảng XIII, đột phá cơ chế về quyền làm chủ của Nhân dân chưa được thể hiện rõ, bởi vậy Đảng đoàn MTTQ Việt Nam mong muốn trong nội dung dự thảo văn kiện Đại hội Đảng sắp tới, cần nghiên cứu, đưa vào nội dung về cơ chế giám sát của Nhân dân.
Ông Đỗ Văn Chiến cho biết, để đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam mong muốn, trong kế hoạch kiểm tra hàng năm của Ban Bí thư, cần có kế hoạch kiểm tra các tổ chức đảng, Đảng đoàn trực thuộc Trung ương về chấp hành Chỉ thị, Nghị quyết, Kết luận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư liên quan đến công tác vận động quần chúng.
Đồng thời hàng năm, Thường trực Ban Bí thư giao cho Đảng đoàn MTTQ Việt Nam giám sát từ 2 đến 3 chuyên đề liên quan đến quyền và lợi ích chính đáng của Nhân dân, từ kết quả giám sát sẽ giúp MTTQ Việt Nam tổng hợp, báo cáo với Ban Bí thư, Bộ Chính trị về tình hình nhân dân tại thời điểm giám sát.
"Với bộ máy gồm 8 Ủy viên Trung ương Đảng và cùng với nhân sự trong các ban xây dựng Đảng, Đảng đoàn MTTQ Việt Nam sẽ hoàn thành được nội dung này", Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam nêu rõ.
Anh Văn">Thường trực Ban Bí thư: Chú trọng công tác nhân sự Đại hội XIV của Đảng
Hà Tăng rạng rỡ với da phủ sương, Mỹ Linh mất điểm vì trang điểm đậm
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Tijuana, 9h10 ngày 17/1: Phong độ lên cao
Thí sinh thi nghề tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội |
Kỳ thi này nhằm đánh giá kỹ năng nghề của người lao động dựa trên tiêu chuẩn nghề và phương pháp chấm điểm thống nhất theo Hệ thống đánh giá kỹ năng nghề Nhật Bản cho 2 nghề Tiện và Phay. Các thí sinh vượt qua kỳ thi sẽ cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia Việt Nam.
Cách đánh giá này nằm trong chương trình hô trợ của JICA (Nhật bản)
Ông Uchino Tomohiro – chuyên gia của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản (JICA) về hệ thống dạy nghề, thành viên ban giám khảo - cho biết: “Sau khi tập hợp, lắng nghe ý kiến của các doanh nghiệp, chúng tôi mới quay trở lại bổ sung, hoàn thiện chương trình đào tạo của mình. Ngoài ra, các giáo viên dạy nghề không chỉ làm công việc đào tạo tại các trường, mà hằng năm họ đều có một khoảng thời gian nhất định đến doanh nghiệp để lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp nhận xét về học viên. Bản thân giáo viên cũng phải tiếp cận các kỹ nghệ mới, công nghệ mới để đưa vào giảng dạy”
Nguyễn Thảo
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã ban hành Thông tư Quy định về đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp theo hình thức đào tạo vừa làm vừa học.
">Dạy nghề Nhật Bản: Phải nghe doanh nghiệp nhận xét về học viên của mình
Chào NSND Lê Khanh! Chúng ta đang sống trong những ngày xuân căng tràn nhựa sống, và không khí Tết bung tỏa khắp muôn nơi. Cảm xúc của chị như thế nào?
- Mùa xuân là mùa của năm mới. Bao nhiêu ước mơ, kỳ vọng lại bắt đầu. Xuân đi, rồi xuân lại đến, nhưng cảm giác háo hức vẫn mãi vẹn nguyên trong tâm trí mỗi người. Mình gói ghém những thành quả, sự cố gắng của năm cũ, để bước sang một mùa xuân mới với nhiều hi vọng và năng lượng hơn.
Cho đến hiện tại, đâu là kỷ niệm chị nhớ nhất về Tết xưa?
- Tết của thuở hàn vi là những ngày nhà vắng bóng người. Từ ông bà đến bố mẹ tôi đều đi diễn nghệ thuật, phục vụ bà con chơi Tết. Mọi người đi suốt từ vùng hòa bình đến vùng chiến, từ Thủ đô cho đến các vùng lân cận, cả vùng núi, hải đảo cũng đi. Suốt nhiều năm trời, nhà tôi đón Tết trong tình trạng thiếu thốn về con người. Ngày ấy, tôi chỉ mong một cái Tết đoàn viên, được ngồi cùng ông bà, bố mẹ.
Khi lớn lên, thế hệ chúng tôi tiếp nối sự nghiệp nghệ thuật từ ông bà, bố mẹ. Vòng tuần hoàn lặp lại, chúng tôi cũng đi biểu diễn khắp mọi miền. Ước mơ Tết sum vầy, no đủ vẫn đau đáu trong tôi. Đến khi chị và em gái lấy chồng xa xứ, tôi hiểu, Tết đoàn viên mãi là một giấc mộng xa vời...
Tết năm nay đặc biệt hơn một chút. Cả gia đình được đón cô út từ Pháp trở về sau 2 năm dịch bệnh Covid-19, nên tôi đang mong lắm. Nói chung, năm nào cũng vậy, chúng tôi đều chúc nhau cố gắng sống thật chậm, để tận hưởng trọn vẹn những giây phút sum vầy, để được nhìn sâu vào mắt nhau chứ không phải nhìn qua livestream hay camera điện thoại. Nếu được vậy thì tôi vui lắm.
Chị từng nhiều lần chạy show phục vụ kiều bào dịp năm mới. Với một người giàu cảm xúc và trân quý từng giọt xuân như chị, Tết xa nhà hẳn là đáng nhớ?
- Tôi nhớ khoảnh khắc chuông đồng hồ kêu "boong", đến múi giờ của Việt Nam. Cảm giác thiêng liêng lắm. Đôi khi mình cũng tủi thân, nhưng nhìn kiều bào ta ở dưới đang hân hoan trong lời ca tiếng hát, vở kịch vui đón xuân, tôi lại thấy hạnh phúc. Cảm giác như khán giả là gia đình của mình.
Tôi quan niệm, nếu chúng ta còn sự sống, còn năng lượng, còn có nhau, thì mỗi cái Tết trôi qua, dù ở đâu vẫn luôn đủ đầy.
2023 có lẽ là một năm đặc biệt với NSND Lê Khanh vì năm tuổi của chị. Khi nói đến năm tuổi, người ta thường e sợ, thường nghĩ tới vận, hạn. Còn chị thì sao?
- Đối với tôi, năm nào cũng rất tuyệt vời. Chẳng có năm nào xấu, năm nào cũng đẹp. Tôi hiếm khi nghĩ về vận, hạn trong đời. Tôi chỉ nghĩ, năm nay mình được thêm 1 tuổi, sự sống của mình được thêm một năm, mình lại được ước mơ, được kỳ vọng. Nhiều cái "được" như thế phải hân hoan chứ!
Cuộc đời là một biến số. Từ đại họa, dịch bệnh, thiên tai cho đến chiến tranh… con người đều đã chứng kiến cả, nhưng đều vượt qua được đó thôi. Như 3 năm qua, đại dịch Covid-19 cũng là một dấu ấn mang tính lịch sử nhưng đã được giải quyết tương đối triệt để. Nếu những chuyện lớn đến vậy còn vượt qua được, thì tính năm xui, tháng hạn làm gì? Tôi thấy vô nghĩa lắm.
Thay vì bi quan, tại sao không biết ơn vì mình được hưởng một mùa xuân mới, vì vẫn còn sức khỏe và có nhau trong đời. Nếu nghĩ vậy, mọi sự đều tuyệt vời.
Nhân nói chuyện thời gian, khoảng 2 năm nay, khán giả thấy NSND Lê Khanh không còn đắm đuối với sân khấu hay phim ảnh miền Bắc nữa. Chị trở thành gương mặt nghệ sĩ quen thuộc của làng giải trí phương Nam. Tại sao chị gắn bó với thị trường này lâu như vậy, trong khi, vốn dĩ sân khấu và Hà Nội mới là nơi làm nên tên tuổi của Lê Khanh?
- Các bạn đang tự trói mình vào vùng địa lý, biên giới, vào những khái niệm mang tính phân chia. Đó không phải hệ quy chiếu trong nghệ thuật. Với nghệ sĩ chúng tôi, việc làm mới mình là điều bắt buộc. Và sự chuyển dịch về địa lý cũng là một cách để làm mới.
Thay vì du học nước ngoài, tôi du học trong nước bằng cách chuyển dịch. Tôi học từ đồng nghiệp, từ các ê-kíp làm nghệ thuật. Tôi lĩnh hội những phong cách, ngôn ngữ và nguồn năng lượng khác nhau. Từ đó, tôi tự làm mới mình.
Trước đây, tôi cứ sợ mình cũ kỹ, sợ hình ảnh của mình trở nên quá quen thuộc với khán giả. Và tôi chọn cách "biến mất", di cư vào đất phương Nam. Có những thời điểm, tôi làm phim đặc vùng miền Tây trong suốt 3, 4 năm, rồi lại trụ ở Sài Gòn 5 năm liền cho những dự án khác. Khi cảm thấy mình đã "đủ mới", tôi lại trở về. Cứ như thế!
Gần đây, tôi tiếp tục ưu tiên cho các dự án ở miền Nam, trở lại với điện ảnh vì tình hình đang thuận lợi. Và khi đã nhận việc ở miền Nam, đương nhiên tôi phải tôn trọng lịch trình từ ê-kíp sản xuất. Tôi cũng rất tiếc vì không có thời gian tham gia phim truyền hình, nhưng khi đã nhận dự án nào, tôi muốn làm thật chỉn chu.
Trong năm 2023, tôi tham gia một bộ phim truyền hình của VFC sản xuất có tên "Bà ngoại lắm chiêu".
Năm 2023 NSND Lê Khanh tái xuất màn ảnh phía Bắc với vai chính trong phim truyền hình "Bà ngoại lắm chiêu".
Cứ mãi nhiệt huyết như một "cánh chim không mỏi". Có lẽ cuộc sống của chị vẫn bận rộn ngay cả khi chị đã về hưu?
- Công chúng có khái niệm thời gian, chứ nghệ sĩ chúng tôi hồn nhiên lắm. Càng lớn tuổi, tôi càng muốn cống hiến nhiều hơn. Kể cả những nghệ sĩ mắc bệnh hiểm nghèo, giây phút lâm chung vẫn thấy tiếc vì còn nhiều lời hứa dở dang với nghệ thuật. Không bao giờ họ nghĩ đến giây phút cuối cùng đâu.
Với tôi lại càng không, tôi không bao giờ nghĩ mình đã nghỉ hưu hay dừng lại với nghệ thuật. Kể cả khi không còn hiện hữu trên cõi đời này, tôi vẫn háo hức cống hiến ở một cõi khác. Nghe có vẻ bất thường nhưng thực ra rất bình thường. Bởi tôi luôn đón nhận mọi thứ một cách mới mẻ, và tin rằng, tình yêu với nghệ thuật không bao giờ có cái kết.
Có hoài bão nào NSND Lê Khanh chưa thực hiện được haykhát khaonào chị luônmuốn vươn tới?
- Có chứ! Đấy là những vai diễn mới. Nghệ sĩ mà, cả đời mình chỉ đóng phim, diễn kịch thôi, hết vai này lại đợi vai khác. Khi mình còn duyên với nghề, còn sức khỏe, mình vẫn còn say mê cống hiến.
Quyết liệt, máu lửa với nghệ thuật, thật khó hình dung cuộc sống của NSND Lê Khanh sau tấm màn nhung sẽ thế nào?
- Hoa tự tay trồng, quả ra trái cũng tự mình chăm. Nói chung, tôi cũng giống như những người phụ nữ khác. Tôi nghiện gia đình, nghiện cả sân khấu và điện ảnh, hay nói đúng hơn, tôi nghiện sự sống.
Vì ham sống nên tôi tích cực, ham sống nên tôi tin rằng, mọi biến cố đều có thể vượt qua, chỉ cần mình nghĩ về nó đủ nhiều. Nhưng đó không phải sự tích cực theo kiểu lừa phỉnh bản thân. Tôi biết mình không khỏe, và cũng không quá tài năng, tôi khuyết trống nhiều thứ. Nhưng khi đã ý thức rõ ràng như vậy, tôi có động lực để lấp đầy những điểm rỗng khuyết ấy một cách hoan hỉ, năng lượng.
Nếu có một thứ khác biệt nhất về Lê Khanh sân khấu và Lê Khanh đời thường, chỉ có thể là tinh thần. Dù đi đâu, với cương vị nào, tôi luôn ý thức được nguồn năng lượng của mình và tự tin về điều đó. Trước khi người ta thấy được năng lực của tôi, thì người ta cảm nhận tôi là người tích cực.
NSND Lê Khanh: "Tôi nghiện gia đình, nghiện cả sân khấu và điện ảnh. Hay nói đúng hơn, tôi nghiện sự sống".
Tôi được nhiều người khen như vậy và cảm thấy vui lắm. Nhiều khi nói về chuyên môn, họ xã giao, khích lệ nên tôi không nhẹ dạ mà tin. Nhưng khi mọi người nói thích ở cạnh tôi vì tôi tích cực, nhiều năng lượng thì tôi tin như vậy.
Có một chuyện vui về cái phích nước của tôi. Đi đâu tôi cũng mang theo vì không uống được nước lạnh. Nhưng nhiều người thấy lạ lắm, họ tưởng trong đấy đựng cái gì thần kỳ và bí hiểm. Vì chỉ có thế mới lý giải được vì sao tôi không bao giờ tỏ ra mệt mỏi hay cáu giận với ai. Tò mò như vậy nên họ uống thử, sau đó lại thể hiện sự thất vọng với tôi vì đó chỉ là nước lọc bình thường. Chuyện vui thôi nhưng củng cố thêm niềm tin của tôi vào nguồn năng lượng của chính mình.
Chị từng chia sẻ, ông xã là người lãng mạn. Anh có thói quen tặng hoa bất ngờ, hay sẵn sàng tặng vợ cả một trời sương sớm mùa thu, những buổi rong ruổi phố quán ven hồ. Nhưng có lẽ, bây giờ… những điều đó đã vơi đi khi chị Nam tiến?
- Ít hơn chứ, sao bằng ngày xưa được. Với người nghệ sĩ, đam mê nghề chừng nào, thì thời khắc dành cho gia đình khuyết đi chừng ấy. Vấn đề là trong thời gian vắng nhà, đừng làm điều gì hổ thẹn với bản thân, với gia đình.
Đôi khi, tôi cũng thấy quý sự dịch chuyển. Cái thiếu, vắng bóng của một nhân vật quen thuộc cũng giá trị lắm. Khoảnh khắc ấy, con người mới biết giá trị khi mình được sum vầy, được sống đủ đầy. Khi tôi vắng nhà cũng vậy, các thành viên trong gia đình sẽ thấy rõ hơn về vai trò của người mẹ, người vợ. Nhớ lắm chứ! Nhưng rất nhanh thôi, nỗi nhớ được lấp đầy khi tôi nói, buổi diễn này, tôi đã đem lại bao nhiêu nụ cười và sự ấm áp cho những người xa xứ.
Nếu tôi noi gương mẹ, làm nghề đến năm 80 tuổi, có nghĩa là tương lai sẽ còn nhiều lần dịch chuyển. Và những khoảng trống sẽ tiếp tục hiện diện. Nhưng quan trọng là dù ở đâu, với cương vị nào, mình đừng làm những điều lỗi đạo, vô nghĩa với người thân.
Phía sau thành công của chị, hẳn có bóng dáng của người chồng đồng cam cộng khổ?
- Tính chất nghề nghiệp của tôi là như vậy, nếu không xa nhà thì cũng rất bận. Người chồng khi đó thường xuyên phải đóng vai trò của một người mẹ, rồi lại chứng kiến vợ mình "cặp kè" hết người nọ đến người kia trên phim. Chồng tôi làm được những điều đó, nên tôi thấy biết ơn.
Nếu không có anh hỗ trợ sự nghiệp, chắc hẳn quãng đời làm nghề của tôi sẽ đứt đoạn. Không bao giờ tôi quên nhắc đến anh và biết ơn anh sau những thành tựu của mình.
NSND Lê Khanh tiết lộ bất ngờ về cuộc sống bình dị, 'nghiện' gia đìn
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Nhắn tin nhận điểm thi đại học, rinh thêm Ipad
Các trường đại học tăng chỉ tiêu tuyển sinh
Đáp án môn Ngữ văn thi THPT quốc gia 2018 chính xác nhất
友情链接