Nhận định Cadiz vs Huesca, 23h30 ngày 8/5
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà -
Ông chủ Hãng phim truyện Việt Nam xin lỗiÔng Nguyễn Danh Thắng khẳng định làm đúng luật khi cắt lương và bảo hiểm của những lao động không lên Hãng làm việc. Trước đó, ngày 15/1, rất nhiều nghệ sĩ bức xúc vì bất ngờ phát hiện họ có tên trong danh sách 30 người bị dừng đóng bảo hiểm tại Hãng. Họ cho biết không được thông báo gì về việc này và cũng không biết lý do họ đột ngột bị Công ty dừng đóng bảo hiểm. Việc liên lạc với lãnh đạo Hãng bất thành khiến cho rất nhiều nghệ sĩ ký vào lá đơn kiến nghị đề nghị lãnh đạo Hãng trả lời rõ ràng bằng văn bản.
Biểu ngữ phản đối giăng khắp nơi quanh Hãng phim. Ngay sau cuộc làm việc này, phóng viên VietNamNet đã gặp ông Danh Thắng để tìm hiểu nguyên nhân lãnh đạo Hãng này dừng đóng bảo hiểm cho 30 nghệ sĩ, công nhân viên đang làm việc tại đây. Ông Thắng cho phóng viên xem bản thông báo được ký vào ngày 11/5/2018 về việc chi trả tiền lương và đóng bảo hiểm trong công ty với nội dung: "không đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động trong tháng có số ngày làm việc và hưởng lương ít hơn 14 ngày".
Ông Thắng cho biết đã thông báo rộng rãi quyết định này từ lâu tại Hãng phim trong khi các nghệ sĩ khẳng định họ không hề hay biết. Trước câu hỏi của phóng viên: "Như ông nói chỉ những người tới Hãng đủ 14 ngày công mới có lương và được đóng bảo hiểm nhưng không phải ai cũng được giao việc và cũng gần như không có dự án phim nào suốt thời gian qua. Chỉ những người tham gia phim 'Người yêu ơi' mới có việc, những người còn lại thì sao?"
Nghệ sĩ kiến nghị lãnh đạo công ty trả lời rõ ràng lý do ngừng đóng bảo hiểm. Ông Thắng trả lời: "Khi chúng tôi tiếp quản Hãng, người lao động ở đây rất nhiều, trong danh sách có khoảng 80 người. Có nhiều người chỉ có tên trong danh sách nhưng đi làm bên ngoài và thậm chí nhiều năm nay không đến cơ quan. Trước đây họ vẫn được đóng bảo hiểm, vẫn được trả lương. Nhưng từ khi chuyển thành công ty cổ phần, việc họ không làm việc ở đây mà vẫn hưởng lương thì chắc chắn chúng tôi không thể đài thọ những người như thế.
Do vậy công ty đề ra quy định, kể cả những người không có việc và đến đây chờ việc thì chúng tôi vẫn trả lương đầy đủ thông qua chấm công. Như thế để tạo sự công bằng và biết rõ ai đến làm và ai không. Tuy nhiên do đây là công việc đặc thù nên với những người làm theo dự án, đề tài sáng tác thì đăng ký cụ thể với người sử dụng lao động để chúng tôi giải quyết từng người, tránh những người có tên ở đây nhưng đi làm cho nơi khác".
Các nghệ sĩ Hãng phim muốn Vivaso (Công ty vận tải thuỷ - công ty sở hữu Hãng phim truyện VN) nhanh chóng thoái vốn và rời khỏi Hãng phim. Tháng 9/2018, Thanh tra Chính phủ đã công bố quyết định thanh tra Hãng phim truyện Việt Nam, chỉ ra những sai sót của quá trình cổ phần hoá Hãng phim và cho Vivaso thoái vốn trước thời hạn. Mặc dù đang trong quá trình chờ thoái vốn rút khỏi Hãng nhưng việc đột ngột không đóng bảo hiểm cho 30 người ở VFS đã dẫn đến phản ứng mạnh của các nghệ sĩ.
Sau cuộc làm việc đột xuất chiều 17/1 tại số 4 Thuỵ Khuê với ông Nguyễn Danh Thắng, ông Trần Hoàng - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Tài chính khẳng định công ty đã sai vì không thông báo việc này bởi Vivaso đang trong quá trình thoái vốn và trong cuộc họp với Bộ VHTTDL, đơn vị đã cam kết đảm bảo quyền lợi người lao động trong thời gian này.
Hoạt động của Hãng gần như đóng băng nhiều năm qua. Liên quan đến việc rút khỏi Hãng phim truyện, ông Nguyễn Danh Thắng nói: "Khi được Thủ tướng Chính phủ đồng ý cho thoái vốn trước thời hạn mà có nhà đầu tư mới đến mua thì chúng tôi sẽ chuyển cổ phần của chúng tôi tại đây cho họ. Còn mốc thời gian nào thì chúng tôi không thể quyết định được".
Ông Thắng cũng cho hay sở dĩ thời gian qua Hãng không có dự án nào hoàn thành là do Công ty cổ phần đầu tư và phát triển Phim truyện Việt Nam mới thành lập tháng 6/2017 thì ngay sau đó đã vướng lùm xùm kiện cáo của các nghệ sĩ, sau đó tạm dừng mọi việc phục vụ cho công tác thanh tra Hãng nên không hoạt động được gì. Trong cuộc làm việc gần đây ông Thắng cũng thừa nhận hoạt động của công ty khó khăn và không có nguồn thu để trả lương cho nhân viên.
Khẩu hiệu 'đuổi' lãnh đạo Vivaso được giăng ngay ở cổng chính Hãng phim Trong cuộc làm việc với phóng viên VietNamNet, trước câu hỏi: "Ông có nghĩ mình nợ các nghệ sĩ ở Hãng một lời xin lỗi?", ông Nguyễn Danh Thắng nói. "Nếu có sự hiểu lầm, nhầm lẫn ở đây thì tôi cũng xin gửi đến tất cả anh em nghệ sĩ lời xin lỗi".
Hoàng Vy
Ảnh, clip: Mỹ Anh
Quốc Tuấn và nghệ sĩ Hãng phim căng băng rôn chuyện bị cắt lương, bảo hiểm
Sáng 17/1, rất nhiều nghệ sĩ đã tập trung ở Hãng phim truyện Việt Nam để căng băng rôn phản đối lãnh đạo Hãng cắt lương, bảo hiểm không thông báo lý do.
"> -
Minh Hà chia sẻ hình ảnh mẹ ruột đang dạy các cháu
Minh Hà kể về mẹ: "Hồi xưa ngoại làm giáo viên dạy cấp 3, mà về hưu xong ngoại chuyển qua làm giáo viên tiểu học luôn. Nay ba mẹ đi miền Tây trao máy lọc, ngoại một tay 4 đứa. Ngoại đúng là muôn năm. Bữa giờ bệnh dịch ở nhà không, mà bước ra cửa cái mấy đứa hỏi: "Ủa ba mẹ đi đâu, sao ba mẹ bỏ con hoài vậy?". Ủa lạ!".
Vợ chồng Minh Hà, Lý Hải tích cực tham gia đóng góp vào công tác từ thiện. Để ủng hộ người dân miền Tây chống hạn mặn, vợ chồng đạo diễn phim "Lật mặt" quyên góp 350 triệu đồng lắp máy lọc nước. Cặp vợ chồng đã có chuyến khảo sát tình hình hạn hán tại một số xã của Bến Tre và Tiền Giang.
Cũng trong thời gian này, mẹ ruột của Minh Hà thay các con để chăm lo cho 4 người cháu nhỏ tuổi. Bà từng là giáo viên nên việc dạy học được bà sát sao. Ở tuổi 62, bà được khen trẻ đẹp hơn tuổi rất nhiều.
Mẹ ruột Minh Hà được khen trẻ đẹp so với tuổi đời thật
Minh Hà và mẹ cùng chăm sóc 4 người con nhỏ
Mẹ vợ Lý Hải chỉ hơn anh 10 tuổi. Bà không chỉ giữ gìn được nhan sắc mà còn có gu thời trang hiện đại, trẻ trung. Khi các cháu nghỉ học, bà cùng con gái chăm sóc, dạy dỗ và hướng dẫn các cháu học bài.
Minh Hà hiếm hoi chia sẻ hình ảnh về mẹ ruột. Nhiều khán giả trầm trồ ngưỡng mộ về gia đình của cựu hot girl này. Là bà mẹ 4 con, Minh Hà vẫn giữ được vóc dáng thon thả. Cô thừa hưởng nhiều nét đẹp từ mẹ.
Mẹ vợ Lý Hải khiến nhiều người khó đoán được tuổi thật
Nhiều người nhận xét, bà ngày trẻ hẳn phải đẹp như hoa khôi
Gia đình Minh Hà, Lý Hải quây quần bên nhau
Hot girl xăm mình Quảng Nam: 'Mẹ từng từ mặt tôi'
Hot girl Quảng Nam bắt đầu xăm hình từ năm 18 tuổi, hiện tại là thợ xăm ở Sài thành.
"> Mẹ vợ Lý Hải hơn con rể 10 tuổi vẫn trẻ đẹp -
Bà Chín trôi mất trong đại hồng thủy, không tìm thấy xác. Ngoại tôi thương nên nhớ hoài. Bà Chín chưa được hưởng niềm vui làm vợ, làm mẹ dù đã được hỏi cưới trước đó mấy tháng. 'Cứu trợ' đoàn cứu trợQuê tôi hầu như nhà nào cũng có người trong gia đình hoặc họ hàng xa thiệt thân vì bão lụt. Ký ức về thiên tai là một phần không thể tháo bỏ trong đời tôi, không chỉ vì nhà mình từng có người mất, mà chính bản thân cũng từng suýt chết trên chiếc bè mùa lụt. Gió và nước bốn bề, chiếc bè tròng trành chở má con tôi trong trận lụt năm 1999 úp ngược khi bão thổi mạnh. Má tôi ngoi lên được, rồi má kéo tôi lên khi tôi đã uống no nước. Từ đó tôi sợ nước, ám ảnh với tin bão gần bão xa.
Người quê đã quen, năm nào đến mùa cũng dọn nhà, chèn ngói, chằng mái tôn để đón báo chờ lụt. Kỹ càng, phòng xa đến mấy cũng không thắng nổi thiên nhiên. Có những năm mái vẫn tốc, tường vẫn sập, chỉ chừa lại con người co ro, run rẩy giữa đống tan hoang, đổ nát.
Hai năm 1998, 1999 đều lụt to. Nhà tôi mái tranh, vách phên, bão về, cầm chắc sập, nhưng ngoại và má vẫn "bình tĩnh sống" vì đã nhắm nhà cậu Sáu ở phía trên - đã có tường gạch, lát xi-măng. Gió mạnh lên là sơ tán tới nhà cậu. Người làng bao năm nay đều thế, thiên tai tới là nhà nọ mở cửa đón nhà kia, nhà trên cao đỡ đần nhà dưới thấp.
Lớn lên tôi xa quê, vào miền Nam sinh sống - nơi này ít bão lụt hơn, những ký ức tưởng như đã xa bỗng hiện về ám ảnh trước những cảnh tượng đang diễn ra ở miền Bắc. Kinh hoàng nhất là vụ sạt núi, vùi lấp gần như cả một ngôi làng ở Lào Cai. Tôi nhìn hình ảnh chụp từ trên cao, cả một khoảng núi mênh mông như bị cứa làm đôi, há miệng nuốt hàng chục hộ dân với cả trăm con người, vào lòng đất. Không kịp chạy.
Lụt quê tôi nước dâng dần lên cao, vẫn còn thời gian đối phó, nhà nọ kịp dìu nhà kia. Còn sạt lở, lũ quét ở miền núi phía Bắc đường đột và khốc hại. Vợ chồng, cha con nằm cạnh nhau, tuột tay cũng người còn người mất.
Còn lại gì sau cơn thịnh nộ của thiên nhiên?
Có người đàn ông chỉ còn lại một mình, mất cả mẹ, vợ và những đứa con. Có gia đình không còn ai cả. Có những người vô vọng trông chờ thi thể người thân - những phận người đắp lá chuối được khênh ra từ trên cáng.
Nước mắt đã cạn khô, lòng người héo quắt. Nhưng người còn vẫn phải đứng lên mà sống. Không gì bù đắp nổi nỗi đau mất người thân, nhưng sự chung tay trợ giúp của cộng đồng - từ bữa ăn no lòng, cái áo ấm thân những ngày trước mắt, cho tới vật lực để dựng lại cái nhà, sắm lại cái bếp về sau - sẽ phần nào an ủi, giúp cho cuộc sống bớt phần vất vả đi.
Tôi chưa từng nghi ngờ về tinh thần đùm bọc, san sẻ của người Việt. Sau những trận lụt, cả xã, thôn chung tay khắc phục bằng cách dọn phụ những gia đình bị nước ngập hay tốc mái, cây gãy đổ. Tiếp đến là cả làng cả xã được sự hỗ trợ từ thiện từ những chuyến xe ắp đầy tình người trên khắp đất nước.
Tôi nhớ nhà tôi những năm đó thường nhận về gạo, mì, cả đồ cũ, trong đó tôi thích nhất là chiếc chăn dày thay thế cái mền của nhà mình đã rách lỗ chỗ.
Trong những ngày này, trên các cung đường, hàng chục chuyến xe chở nhu yếu phẩm đang từ miền Nam, miền Trung tiến ra Bắc. Trên mạng xã hội, không biết bao nhiêu hội nhóm từ thiện đang kêu gọi ủng hộ, trợ giúp đồng bào với nỗ lực "đặt tính mạng, an toàn, sức khỏe của người dân lên trên hết, trước hết", "không để ai bị đói, bị rét, bị khát, không có chỗ ở". Chỉ tính riêng trong ngày 10/9, sau lễ phát động ủng hộ đồng bào của Trung ương Mặt trận Tổ quốc, đã có hơn 400 tỷ đồng từ các cá nhân, cơ quan, đoàn thể... chung góp.
Nhưng tôi có chút băn khoăn về khả năng rối loạn của các đoàn từ thiện tự phát do thiếu kinh nghiệm và thiếu thông tin cụ thể.
Kinh nghiệm liên quan đến sự hiểu biết về thời điểm, tính chất của cứu nạn và cứu trợ; nhu cầu của đối tượng cần trợ giúp, khả năng thông thuộc địa bàn; kế hoạch, lịch trình và luồng đi của các tổ chức, đơn vị từ thiện... Tất cả sự thiếu thốn này phát sinh các vấn đề bất cập nhiều năm qua như: cứu trợ làm thay việc của cứu nạn (vốn yêu cầu phương tiện và nhân lực chuyên nghiệp), đồ cứu trợ không phù hợp, phải đổ bỏ, nơi thừa - chỗ thiếu cứu trợ...
Để tận dụng năng lượng của tình đồng bào, để nguồn lực xã hội được sử dụng hiệu quả hơn, tôi nghĩ rất cần vai trò điều phối bao quát của Nhà nước. Một trung tâm điều phối nhanh có thể cần được thiết lập. Đơn vị này không trực tiếp nhận hỗ trợ, không can thiệp vào quyết định của các đoàn từ thiện, nhưng sẽ đảm nhận các công việc logistics không kém phần quan trọng như:
Xây dựng "bản đồ cứu trợ", trong đó thể hiện và cập nhật thường xuyên phạm vi, những thiết bị, nhu yếu phẩm cần hỗ trợ của từng khu vực, làm cầu nối giữa cung và cầu trong từ thiện, giúp phân phối nguồn lực hiệu quả.
Cung cấp kiến thức, kinh nghiệm tổ chức và các khảo sát ban đầu về địa bàn, tình trạng của các khu vực thiệt hại, trở thành trung tâm tham khảo, hướng dẫn cho các đoàn từ thiện.
Cập nhật luồng đi - đến của các đoàn từ thiện khác nhau, nhằm phân phối đều hơn nguồn hàng cứu trợ.
Cuối cùng, lực lượng này có thể giúp xây dựng một "trạm thông tin" để các tổ chức từ thiện công bố, minh bạch các khoản thu chi.
Từng kêu gọi, tổ chức các hoạt động từ thiện, tôi nhận ra rằng, các đoàn cứu trợ thường không thiếu tiềm lực vật chất, họ thiếu thông tin và kinh nghiệm. Cùng lúc nhiều đoàn từ thiện gặp tình trạng đó sẽ có thể gây rối loạn trên quy mô lớn. Đoàn cứu trợ cũng cần được cứu trợ.
Tình người vẫn luôn là một biệt dược đặc trị nỗi đau và sự vô cảm. Và "còn da lông mọc, còn chồi nẩy cây" - nguồn lực xã hội phát huy hiệu quả sẽ khiến cho vết thương chóng lành, mầm xanh chóng sống dậy.
Lưu Đình Long
">