Ngoại Hạng Anh

LINE mở rộng tại Việt Nam và tìm kiếm nguồn nhân lực

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-21 06:23:48 我要评论(0)

Bước chân vào thị trường Việt Nam từ năm 2017 với việc mua lại công ty công nghệ Adways Technology Vbóng đá trực tuyếnbóng đá trực tuyến、、

Bước chân vào thị trường Việt Nam từ năm 2017 với việc mua lại công ty công nghệ Adways Technology Vietnam và đổi tên chính thức là LINE Việt Nam. Tính đến nay,ởrộngtạiViệtNamvàtìmkiếmnguồnnhânlựbóng đá trực tuyến số lượng những kỹ sư công nghệ tại LINE Việt Nam là 100 nhân viên, tăng gấp đôi so với giai đoạn mới đi vào hoạt động. Công ty cho biết đang mở rộng thêm những cơ sở tại TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội để thu hút và tạo cơ hội hợp tác cùng những nguồn lực tài năng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}
 

Chúng tôi đã ở bên nhau 10 năm, cưới được 6 năm, có 2 con, một đứa 5 tuổi một đứa 2 tuổi. Tôi thường phải đi công tác, hiếm khi ở nhà do tính chất công việc đòi hỏi tôi phải chăm sóc, làm hài lòng khách hàng và tới những thị trường mới tìm kiếm cơ hội mới.

Tôi 40 tuổi, vợ tôi 33. Nhưng người đàn ông mà cô ấy cặp thì đã 52 tuổi. Ông ta đã kết hôn, có 2 con, một người con vừa kết hôn còn một người khác đang học đại học. 

Vợ tôi làm việc trong thế giới doanh nghiệp trong khi tôi làm việc cho công ty gia đình vào các buổi sáng, có một số công việc phụ mà tôi thường làm vào buổi tối và các ngày cuối tuần, khi cần thì sẽ đi công tác. Tôi không có thời gian để ngoại tình, chỉ tập trung lo cho gia đình được sống thoải mái.

Chúng tôi sống với nhà nội. Mọi chi phí sinh hoạt, lương cho người giúp việc, xe vợ tôi đi, điện thoại xịn cô ấy dùng và nhiều tài sản khác mà cô ấy có đều do tôi chi trả. Chúng tôi đi du lịch nước ngoài mỗi năm dù chi phí không hề rẻ.

Sau vài lần thuê thám tử, tôi biết vợ mình đã ngoại tình từ cách đây 6 tháng và họ bắt đầu gặp nhau trong khách sạn được ít nhất 3 tháng rồi.

Họ chat mỗi ngày qua mạng xã hội nhưng vợ tôi khăng khăng họ chỉ gặp nhau có 2-3 lần một tháng.

Người đàn ông đó tặng vợ tôi những món quà đắt tiền và rất nhiều tiền, song họ không có kế hoạch ly hôn để đến với nhau.

Vợ tôi nói cô ấy “say nắng” người đàn ông đó vì sự tử tế, quan tâm ông ta dành cho mình (tôi tin như vậy khi đọc những dòng tin nhắn), ví dụ như hỏi han vợ tôi đã ăn gì chưa hay có stress với công việc hay không. Tôi cũng làm thế, chỉ là không hàng ngày.

Sau khi tôi phát hiện, vợ tôi nói đã cắt liên lạc với người tình. Ông ta nói không biết có sự tồn tại của tôi trong khi vợ tôi thì bảo là ông ta có biết. Có thể họ đều đang nói dối.

Tôi đang chuẩn bị ly hôn bởi không còn tin vợ nữa, nhưng cô ấy nói việc mình không chung thuỷ là do tôi đã không ở bên cô ấy nhiều, không quan tâm và không dành thời gian cho cô ấy. Tôi luôn nói với vợ mình đang đi đâu, gặp ai nhưng cô ấy thì nghi ngờ tôi có ai khác ở bên ngoài. Có lẽ đó chỉ là cái cớ để cô ấy cảm thấy bớt tội lỗi. Sau cùng, mỗi khi tôi ra ngoài, tôi đâu có trưng diện hay xịt nước hoa, cố gắng để trông mình bảnh chọe.

Vợ tôi bảo nếu tôi ly hôn, cô ấy sẽ thực hiện kế hoạch dự phòng, là trở thành nhân tình của người đàn ông kia. Tôi không mong các con mình lớn lên trong gia đình tan vỡ, mẹ là bồ của đàn ông có vợ con, nhưng không lẽ điều đó đồng nghĩa với việc tôi phải chịu đựng suốt đời một người vợ không chung thuỷ?

Tôi mất ngủ nhiều đêm. Chuyện đã 3 tháng kể từ khi tôi phát hiện và vẫn đang khiến gia đình tôi chao đảo. Tôi không biết phải làm gì, xin cho tôi lời khuyên.

Vợ say nắng anh chủ cầm đồ, mang hết tài sản cho người tình

Vợ say nắng anh chủ cầm đồ, mang hết tài sản cho người tình

Nhìn Yến tàn tạ, vật vã, tôi thấy trái tim mình đau đớn, xót xa. Tôi có nên dang rộng vòng tay tha thứ cho em để gia đình đoàn viên, con cái có đủ bố mẹ.

" alt="Vợ ngoại tình đổ lỗi vì chồng mà mình không chung thuỷ" width="90" height="59"/>

Vợ ngoại tình đổ lỗi vì chồng mà mình không chung thuỷ

Nhận kết quả ung thư vú ở tuổi 38 tuổi (năm 2018), mọi thứ gần như sụp đổ trước mắt chị Mộng Cầm (quận Bình Thạnh, TP HCM). Tuy nhiên, nghĩ đến con thơ, xốc lại tinh thần, cố gắng điều trị bệnh cùng với sự sát cánh của gia đình, chị đã chiến đấu và vượt qua "cửa tử", trân trọng những ngày tháng trước mắt. Hiện tại, sức khỏe của chị ổn định. Tái tạo thẩm mỹ ngực còn giúp người phụ nữ trung niên tự tin hơn trong cuộc sống vợ chồng.

Chị Cầm đi khám bệnh thì phát hiện trong vú có tế bào tăng sinh bất thường không điển hình hơn 4 năm trước. "Lúc đó, tôi rất dửng dưng vì chưa đến 40 tuổi, lại có lối sống lành mạnh thì làm sao mắc bệnh được", chị cho biết.

Để đối chứng kết quả, chị đến một bệnh viện khác siêu âm và chụp nhũ ảnh nhưng cũng không xác định ung thư vú. Bác sĩ khuyên chị nên sinh thiết và kết quả là viêm vú. Tuy nhiên, một tháng sau, chị cảm nhận rõ khối u trong vú to lên nhanh. Lúc đầu, khối u chỉ bằng ngón tay cái, sau đó như quả trứng gà. Chị không cảm thấy đau, chỉ mặc áo cấn mới hơi xốn cộm. Kết quả sinh thiết cho thấy u ác tính giai đoạn IIB (được đánh giá là giai đoạn sớm nên tiên lượng khá tốt).

"Tôi sốc nặng, đầu óc trống rỗng, suy sụp. Tôi nghĩ ung thư vú là 'án tử' đang treo lơ lửng trên đầu. Trong khi đó, 3 con của tôi còn nhỏ dại, đứa bé nhất mới chỉ một tuổi. Bố của tôi cũng mất vì ung thư nên tôi khó thoát khỏi ám ảnh", chị nói.

Phải mất 6 tháng, chị mới lấy lại cân bằng. Theo chị Cầm, điều tiếc nuối là chị phát hiện tế bào tăng sinh từ sớm nhưng lại để mất cơ hội điều trị ngay từ lúc đó. Nếu tích cực theo dõi và tầm soát khi chớm phát hiện có khi không phải nhận kết quả thế này.

Trong suốt thời gian qua, gia đình, người thân luôn sát cánh chăm sóc chị. Bệnh nhân còn được bác sĩ Nguyễn Đỗ Thùy Giang (hiện là Trưởng khoa Ngoại vú, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM) điều trị, động viên, theo sát quá trình chữa bệnh. Qua bác sĩ, chị Cầm tham gia vào Câu lạc bộ bệnh nhân ung thư vú của Bệnh viện Tâm Anh. Tại đây, chị được gặp gỡ và trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với các "chiến binh K" để cùng động viên nhau sống mạnh mẽ, lạc quan, vượt qua bệnh tật.

Chị Cầm trong chuyến du lịch Phú Quốc năm ngoái. Ảnh do NVCC" alt="Người phụ nữ hai lần chiến thắng ung thư vú" width="90" height="59"/>

Người phụ nữ hai lần chiến thắng ung thư vú

Nhưng tính đi tính lại, để có cái giấy, tôi phải bay từ Vũng Tàu về quê ở Nam Định, tiền đi lại còn nhiều hơn cả chỗ được giảm.

Biết chuyện, một lãnh đạo ở địa phương khuyên tôi sử dụng dịch vụ công cấp độ 4; tức là dịch vụ cho phép thực hiện mọi công đoạn, từ khai báo mẫu đơn từ cho đến thanh toán lệ phí... đều bằng hình thức trực tuyến. Việc trả kết quả có thể được thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người sử dụng.

Tôi khấp khởi tin rằng, cái giấy xác nhận của mình sẽ được giải quyết sau vài ba cú nhấp chuột. Thực tế, các bước đầu diễn ra êm ru, nhưng đến phần nộp đơn là "tới công chuyện". Cổng thông tin này hóa ra có thể tiếp nhận đơn từ của người đề nghị, nhưng chưa chấp nhận chữ ký điện tử, nên tôi phải in bản cứng, ký và mang trực tiếp đến văn phòng ủy ban nhân dân xã để nộp. Cực chẳng đã, tôi in đơn ra, ký rồi chuyển phát nhanh về cho em gái nộp hộ. Sau khi có giấy xác nhận, em lại gửi chuyển phát nhanh vào cho tôi.

Phản ánh lại với vị lãnh đạo về dịch vụ cấp độ 4 nửa vời này, cậu cười trừ nói "khổ lắm anh ạ, từ khi áp dụng chuyển đổi số, anh em địa phương vừa thêm việc vừa áp lực".

Khác với trước đây, khi xin giấy, người dân đến trực tiếp trụ sở ủy ban làm thủ tục, thì bây giờ, họ được yêu cầu vào cổng dịch vụ trực tuyến, kê khai thông tin, in đơn, ký rồi mang lên nộp. Nhân viên ủy ban tiếp nhận phê duyệt, ký, đóng dấu, rồi cập nhật lại thông tin trên cổng. Người làm đơn nhận được thông báo, nếu thành công sẽ nộp lệ phí và nhận lại hồ sơ. Nói khác đi, khối lượng công việc sau khi chuyển đổi số tăng thêm ở một số khâu.

Người dân nếu không có hoặc không thạo máy tính, hoàn toàn có thể thực hiện theo cách cũ. Nhưng để đạt chỉ tiêu cải cách hành chính, các cơ quan địa phương đều khuyến khích dân sử dụng dịch vụ trực tuyến. Nếu không vận động, nhắc nhở bà con làm thủ tục trực tuyến, cán bộ ủy ban thường khai báo hộ người dân để đủ chỉ tiêu chuyển đổi số cho mình và đơn vị.

Các cấp địa phương đang nỗ lực bắt kịp tư duy và công nghệ số hóa, kỳ vọng hình thành dần diện mạo của những chính quyền thông minh, hiệu quả. Hành chính là một trong những lĩnh vực sớm ứng dụng chuyển đổi số, nhằm đơn giản hóa thủ tục, góp phần tiết kiệm chi phí, thời gian và công sức của người dân lẫn cơ quan công quyền.

Từ trải nghiệm của mình, tôi tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống dịch vụ công trực tuyến. Hiện tại, cổng thông tin dịch vụ công quê tôi phục vụ 4 cấp độ. Cấp độ thấp nhất là các bên chỉ dùng cổng thông tin để đọc, tìm hiểu những thủ tục hành chính, mang tính phổ biến thông tin nhiều hơn là ứng dụng công nghệ. Cấp độ tiếp theo cho phép người dân tải các biểu mẫu để khai báo hoàn thiện trước rồi gửi trực tiếp hay qua đường bưu điện. Cấp thứ ba được gửi trực tuyến và thanh toán lệ phí trực tuyến. Cao nhất là cấp độ 4, hứa hẹn có thể trả kết quả qua đường bưu điện đến người sử dụng.

Nhưng thực tế, như tôi đã trải qua, để sử dụng cấp độ 4, tôi phải huy động cả "máy chạy bằng cơm", là cô em gái, do quá trình này tắc lại ở khâu chữ ký.

Nếu phải sử dụng một hình ảnh để mô tả thực trạng hành chính công trong những năm dịch bệnh vừa qua, tôi không có hình dung nào khác ngoài những dòng người xếp hàng: xin giấy đi đường, làm hộ chiếu, làm thủ tục xuất ngoại, làm thủ tục nhận trợ cấp và vẫn đang diễn ra dòng người xếp hàng rút bảo hiểm xã hội...

Những ngày đầu tháng 12, hàng trăm người dân chờ đợi suốt đêm trước trụ sở Bảo hiểm xã hội TP Thủ Đức, huyện Hóc Môn ở TP HCM, làm thủ tục rút bảo hiểm xã hội một lần. Nhiều người mang theo bánh để ăn, sạc điện thoại để giữ liên lạc và cả áo mưa để nằm ngả lưng khi quá mệt.

Dưới bài báo phản ánh về vấn đề này, tôi đọc thấy một bình luận: "Thời buổi 4.0 không phát được số qua đăng ký online được sao?". Tôi tin là câu hỏi tương tự cũng được đặt ra với nhiều dịch vụ hành chính công hiện nay.

Từ 2022, ngày 10/10 hàng năm được chọn là Ngày Chuyển đổi số quốc gia. Trong năm đầu công bố, sự kiện hướng tới chủ đề "Chuyển đổi số giải quyết các vấn đề của xã hội vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân".

Đó là một định hướng đúng và trúng. Nhưng để giải quyết được, trước hết cần tìm ra mọi nút tắc của quá trình chuyển đổi số và có giải pháp xử lý triệt để; chẳng hạn, vấn đề chữ ký trong giấy xác nhận của tôi. Kiến tạo chính phủ số thông qua chuyển đổi số cần đi kèm với thay đổi cách định danh một người dân. Thay vì yêu cầu phải có chữ ký tươi, có thể sử dụng hình thức xác nhận bằng chữ ký số hoặc lấy vân tay trên điện thoại thông minh. Cơ quan nhà nước sẽ dùng dấu vân tay đó đối chiếu với vân tay trên căn cước công dân để xác minh.

Nửa cái bánh mỳ là bánh mỳ, nhưng số hóa một nửa quá trình không thể được tính là một thành công về chuyển đổi số.

Vũ Ngọc Bảo

" alt="Thủ tục hành chính 4.0" width="90" height="59"/>

Thủ tục hành chính 4.0