Nhận định

Thủ tục sang tên nhà đất cho em gái

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-19 11:13:36 我要评论(0)

 - Bố mẹ tôi làm di chúc (có văn bản công chứng) rằng sau khi mất sẽ để lại căn nhà cho vợ chồng anhkêt quả bong đákêt quả bong đá、、

 - Bố mẹ tôi làm di chúc (có văn bản công chứng) rằng sau khi mất sẽ để lại căn nhà cho vợ chồng anh trai tôi. Hiện bố tôi đã mất,ủtụcsangtênnhàđấtchoemgákêt quả bong đá mẹ tôi sống ở nhà khác với vợ chồng anh. Thương tôi là mẹ đơn thân, anh chị muốn tặng lại cho tôi căn nhà đó, mẹ tôi cũng đồng ý. Giấy tờ nhà hiện đứng tên bố mẹ tôi. Xin hỏi luật sư trường hợp này anh chị có thể tặng tôi không? Thủ tục thế nào?

Có nên mua nhà chỉ có sổ hồng photo công chứng?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ kể từ sau công cuộc Đổi mới. 

Tiếp tục tăng năng suất lao động trên nền tảng ứng dụng khoa học, công nghệ

Trong vòng 20 năm trở lại đây, Việt Nam luôn nằm trong top những quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với tốc độ từ 6-7%. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới (World Bank),  từ năm 2002 đến 2018, GDP đầu người của Việt Nam tăng 2,7 lần, đạt trên 2.700 USD năm 2019.

Tuy vậy, có một số liệu đáng lưu ý khi nhìn vào các chỉ số phát triển để dự đoán tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Đó là năng suất lao động sơ bộ của người Việt năm 2019 vào khoảng 110,5 triệu đồng/lao động. 

Báo cáo của tổ chức Năng suất châu Á (APO, 2019) cho thấy, năng suất lao động của người Việt Nam giai đoạn 2011-2018 tăng bình quân 4,8%/năm. Con số này có nhích lên trong mấy năm gần đây (2016-2018) với mức tăng 5,7%/năm. 

So sánh với các nước trong khu vực, tỷ lệ tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện cao hơn Singapore (1,42%/năm), Malaysia (2%/năm), Thái Lan (3,2%/năm), Indonesia (3,6%/năm), Philippines (4,4%/năm) và cao nhất trong khu vực ASEAN. 

{keywords}
Khoảng cách về năng suất lao động trên mỗi lao động (màu đỏ) và trên mỗi giờ (màu xanh) của các nước so với Mỹ. Sơ đồ này cũng cho thấy mối tương quan về năng suất lao động của Việt Nam với các nước trong khu vực và trên thế giới. Số liệu: APO

Tuy vậy, thống kê của APO cũng chỉ ra rằng, năng suất lao động tính theo PPP của người Việt vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực. Trung bình mỗi giờ, năng suất lao động của một người Việt Nam chỉ bằng 1/11,5 so với Singapore, 1/4,5 Malaysia, 1/2,5 Thái Lan, 1/2 Indonesia, 1/1,6 Philippines và thậm chí chỉ bằng 89% của Lào. 

Sự tăng trưởng thần kỳ của Việt Nam thời gian qua là nhờ chiến lược phát triển thị trường, mở cửa nền kinh tế với thương mại quốc tế, thu hút mức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), phát triển nền tảng sản xuất và xuất khẩu.

Nhưng để tiếp tục phát triển, Việt Nam cần thoát khỏi chiến lược phát triển dựa vào lực lượng lao động giá rẻ, xuất khẩu dựa trên các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, và chuyển trọng tâm phát triển vào tăng năng suất lao động. Trong đó, tăng trưởng năng suất do ứng dụng và phát triển khoa học công nghệ sẽ là yếu tố tiên quyết để Việt Nam phát triển nền kinh tế. 

{keywords}
Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1985 - 2019. Số liệu: World Bank

Theo Dự án “Đánh giá tác động đổi mới của công nghệ ở Việt Nam tới tăng trưởng năng suất GDP của các ngành kinh tế”, kết quả phân tích năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn 2000-2018 cho thấy, tăng trưởng sản lượng bình quân trên mỗi lao động ở Việt Nam là 3,3%. 

Có nhiều yếu tố tác động tới sản lượng lao động, có thể kể tới như thâm dụng vốn, sự chuyển dịch lao động giữa các ngành, khả năng hấp thụ công nghệ, nỗ lực của doanh nghiệp đầu ngành trong việc ứng dụng công nghệ,...Trong đó, yếu tố hấp thụ công nghệ đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng, chiếm 1,8% trong tổng mức tăng 3.3% đó. 

Báo cáo này cũng cho rằng, trong hơn 20 năm qua, nếu đầu tư nhiều hơn cho công nghệ, phần lớn các doanh nghiệp Việt có thể tiến gần hơn tới mức tối ưu mà các doanh nghiệp hiệu quả nhất trong nền kinh tế có thể đạt được. 

Đầu tư cho khoa học công nghệ: Hưởng thành quả phồn vinh 5-10 năm sau

Theo các chuyên gia, việc nâng cao năng lực công nghệ của các doanh nghiệp là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng sản lượng trên mỗi lao động. Việc áp dụng công nghệ là kênh quan trọng của tăng trưởng. Điều này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của các công cụ chính sách hỗ trợ cải thiện năng lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp ở Việt Nam.

Tuy nhiên, có một thực tế là việc đầu tư cho khoa học và công nghệ ở Việt Nam vẫn còn thấp. Năm 2017, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D) của Việt Nam chỉ chiếm 0,5% GDP, thấp hơn nhiều so với 1,44% của Malaysia hay 0,8% của Thái Lan. 

{keywords}
Việc áp dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số sẽ tác động mạnh tới năng suất lao động, từ đó tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Mức đầu tư thấp cho R&D, từ cả khu vực nhà nước cũng như tư nhân, là vấn đề rất đáng quan tâm. Mức đầu tư thấp cùng với sự hoài nghi của các nhà đầu tư có thể xuất phát từ niềm tin rằng năng suất thu được từ việc áp dụng và sáng tạo công nghệ là không cao. Tác động trực tiếp và gián tiếp của đầu tư vào công nghệ ở Việt Nam đối với năng suất, GDP và tăng trưởng kinh tế hiện vẫn còn mang tính suy đoán.

Nghiên cứu của Bộ Khoa học & Công nghệ, Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Việt Nam (VEPR-VNU) và trường đại học Queensland (Australia) đã chỉ ra rằng, việc tăng gấp đôi đầu tư cho R&D trong 1 năm có thể dẫn đến mức tăng trưởng GDP thực trên đầu người hàng năm là 1,8% trong giai đoạn 15 năm. Các tác động cao nhất sẽ được nhận thấy vào khoảng 5 đến 10 năm sau quá trình đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.

Nguồn vốn đầu tư cho R&D cũng sẽ tác động đến sự gia tăng tiêu dùng và tiền lương, chủ yếu do sự gia tăng thu nhập của lao động có kỹ năng và lao động phổ thông trong nền kinh tế. Đặc biệt, trong 15 năm, sự gia tăng đầu tư cho R&D dẫn đến mức tiêu dùng tăng trung bình 2,51% và đầu tư toàn nền kinh tế tăng 2,48% hàng năm.

Nhìn chung, việc áp dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và nghiên cứu phát triển sẽ là chìa khóa cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong 20-25 năm tới. Trên con đường đó, các doanh nghiệp công nghệ, đặc biệt là các doanh nghiệp ICT sẽ là những “đầu kéo” quan trọng, góp phần chuyển đổi số cho cả nền kinh tế Việt Nam. 

Trọng Đạt

 

Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước

Tạo sức mạnh tổng hợp mới cho đất nước

Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghệ số, thực hiện chuyển đổi số trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, quản trị…, từng bước hình thành kinh tế số, xã hội số, chính phủ số,...

" alt="Việt Nam cất cánh tới phồn vinh bằng khoa học công nghệ" width="90" height="59"/>

Việt Nam cất cánh tới phồn vinh bằng khoa học công nghệ

{keywords} 

Hôm 29/3, Facebook công bố kế hoạch xây dựng hai tuyến cáp quang biển kết nối Singapore, Indonesia và Bắc Mỹ trong dự án kết hợp cùng Google và các công ty viễn thông trong vùng nhằm tăng cường năng lực kết nối Internet giữa hai khu vực.

Theo Phó Chủ tịch Đầu tư mạng Facebook Kevin Salvadori, hai tuyến cáp quang biển – Echo và Bifrost – là hai tuyến đầu tiên đi qua tuyến mới băng qua biển Java. Chúng sẽ tăng khoảng 70% dung lượng cáp biển xuyên Thái Bình Dương.

Ông không tiết lộ quy mô đầu tư song khẳng định đây là khoản đầu tư rất quan trọng đối với Facebook tại Đông Nam Á.

Theo Salvadori, chúng là hai tuyến cáp đầu tiên trực tiếp nối Bắc Mỹ với một số khu vực quan trọng của Indonesia. Trong đó, tuyến Echo hợp tác cùng Google và nhà mạng địa phương XL Axiata, dự kiến hoàn thành năm 2023. Bifrost được Facebook bắt tay với nhà mạng Telin và tập đoàn Keppel của Singapore, dự kiến hoàn thành năm 2024. Hai tuyến cáp cần được nhà chức trách phê duyệt.

Trước đó, Facebook cũng đầu tư mạnh tay vào Indonesia để tăng cường năng lực kết nối Internet tại đây. Dù 73% trong tổng số 270 triệu người dân nước này đã lên mạng, hầu hết truy cập web qua dữ liệu di động, dưới 10% dùng kết nối băng rộng, theo khảo sát của Hiệp hội Nhà cung cấp Internet Indonesia. Năm 2020, công ty cho biết sẽ triển khai 3.000 km cáp quang tại 20 thành phố để phát triển các điểm phát Wi-Fi di động.

Ngoài hai tuyến cáp mới kể trên, Facebook tiếp tục các kế hoạch cáp biển khác tại châu Á và toàn cầu, bao gồm tuyến cáp Pacific Light Cable Network (PLCN). PLCN có tổng chiều dài 12.800km, do Facebook và Alphabet tài trợ. Tuy nhiên, nó bị chính phủ Mỹ phản đối vì kế hoạch lắp đặt tuyến cáp qua Hong Kong. Đầu tháng này, Facebook nói sẽ từ bỏ nỗ lực kết nối giữa California và Hong Kong trước lo ngại của chính phủ Mỹ.

Du Lam (Theo Reuters)

Trung Quốc bị cấm tham gia làm cáp quang biển tại Thái Bình Dương

Trung Quốc bị cấm tham gia làm cáp quang biển tại Thái Bình Dương

Mỹ cảnh báo Trung Quốc có thể dùng các hạ tầng cáp biển cho mục đích gián điệp.

" alt="Lần đầu tiên có tuyến cáp quang biển nối Đông Nam Á trực tiếp với Mỹ" width="90" height="59"/>

Lần đầu tiên có tuyến cáp quang biển nối Đông Nam Á trực tiếp với Mỹ