Nhận định, soi kèo Maritsa Plovdiv vs Belasitsa Petrich, 22h00 ngày 29/8
ậnđịnhsoikèoMaritsaPlovdivvsBelasitsaPetrichhngàquang anh rhyder Pha lê - quang anh rhyderquang anh rhyder、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
2025-02-01 22:29
-
Hơn 2.300 thửa đất tại dự án Gem Sky World đủ điều kiện chuyển nhượng
2025-02-01 21:05
-
Sáng sớm ngày 2/7, các thợ cắt tóc lần lượt có mặt để cắt tóc miễn phí cho người bệnh và thân nhân tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Cô Đặng Thị Thanh Quyên (59 tuổi, ngụ tại TP.HCM) chia sẻ, ban đầu cô tham gia cắt tóc miễn phí tại Bệnh viện Chợ Rẫy, sau đó là Trung tâm Hồi sức Covid-19, rồi chuyển sang nhiều bệnh viện khác như Bệnh viện Trưng Vương, Bệnh viện Nhân dân Gia Định… Suốt hành trình ấy, cô đã bắt gặp rất nhiều hình ảnh đáng quý của “thiên thần áo trắng”.
“Một lần gặp bạn nhân viên có mái tóc dài, đẹp lắm, tôi tiếc, đề nghị chỉ cắt bớt thôi, đừng ngắn quá, nhưng bạn ấy kiên quyết muốn tôi cắt ngắn củn. Tôi tiếc “đứt ruột”. Không chỉ các bạn nam mà còn nhiều bạn nữ nhờ tôi cạo trọc đầu, thất tôi đau lòng, họ còn an ủi rằng: Tóc rồi sẽ mọc, chứ mặc bồ đồ bảo hộ kín mít, mồ hôi ròng ròng, rất khó chịu. Vậy là tôi vừa cắt tóc vừa xót xa”, cô Quyên tâm sự.
Đi cắt tóc cho lực lượng y tế tuyến đầu khi dịch bệnh bùng phát mạnh, cô Quyên cũng sợ. Có lần đang cắt tóc cho bác sĩ trong khu vực cách ly, bất ngờ có bệnh nhân nặng nhập viện, cô và đồng nghiệp vội gom đồ để phòng dịch. Khi trái tim còn đang hồi hộp đập, bất chợt nhìn vị bác sĩ với mái tóc mới cắt được một nửa hối hả thay đồ để điều trị cho bệnh nhân, cô xúc động, rồi lại vững lòng trở lại.
Cô bày tỏ: “Bản thân tôi chỉ đứng cắt tóc thôi mà mồ hôi nhễ nhại, còn họ om mình trong bộ đồ kín mít sẽ khó chịu đến mức nào”.
Những ngày ấy, nỗi sợ hãi như bao trùm cả thành phố. Có buổi chiều chập choạng, cô cùng đồng nghiệp từ Bệnh viện Chợ Rẫy về bằng xe máy, đường phố vắng tanh, ngay cả đèn đường cũng tối hơn mọi ngày. Trên đường chỉ thỉnh thoảng gặp xe cứu thương hoặc chốt kiểm dịch. Khi xe gần hết xăng, đi mãi vẫn không gặp được cây xăng nào còn mở, họ động viên nhau, cố gắng về được đến nhà. Rồi có khi ngày hôm nay đang đi cùng nhau, sang ngày hôm sau đã có đồng nghiệp báo dương tính với SARS-CoV-2, cô cũng không tránh khỏi lo lắng.
“Thời gian đó là trải nghiệm kinh hoàng, tôi không hiểu vì sao lúc đó mình lại gan lì đến vậy”, cô Quyên cười hiền lành nói.
Cô Quyên vốn là học viên của anh Nguyễn Phú Thạch, giáo viên tại Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM. Từ trước khi dịch bệnh xảy ra, anh Thạch đã thường xuyên tổ chức các đội thợ cắt tóc từ thiện cho người bệnh và thân nhân tại các bệnh viện.
Thời điểm dịch bệnh bùng phát, anh Thạch bất chấp sự phản đối của người thân, lén trốn đi để tổ chức chương trình cắt tóc miễn phí. Ngày 2/7/2021, anh cũng là người đã kêu gọi những học viên của mình tham gia cắt tóc cho lực lượng y tế tuyến đầu tại bệnh viện Chợ Rẫy. Ngày hôm ấy, hàng trăm nhân viên y tế của bệnh viện đã hưởng ứng tham gia.
“Lúc cao điểm trong mùa dịch, có ngày, đoàn của chúng tôi cắt tóc cho hơn 400 người ở bệnh viện. Có những bác sĩ phải túc trực dài ngày nên tóc mọc dài, bờm xờm như phụ nữ, khiến họ ngứa ngáy, rất khó chịu. Gặp chúng tôi, ai cũng vui mừng, họ không nghĩ là chúng tôi sẽ đến tận nơi như thế”, anh Thạch chia sẻ.
Những người tham gia cắt tóc miễn phí trong mùa dịch đa phần đã từng bị nhiễm Covid-19 hoặc đã tiêm ít nhất 1 mũi vắc xin phòng ngừa. Tuy nhiên, trong quá trình làm việc, nhiều người đã bị tái nhiễm khiến cho tâm lý của những người đồng đội bị ảnh hưởng. Họ sợ bản thân sẽ mang dịch bệnh về cho người nhà. Nhưng rồi, nghĩ đến những y, bác sĩ, điều dưỡng đang căng mình chiến đấu, hi sinh miếng ăn, giấc ngủ để cứu người, họ lại vực dậy tinh thần để tiếp tục góp sức.
Th.S Lê Minh Hiển, Trưởng phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết: “Thầy giáo Nguyễn Phú Thạch cùng đồng nghiệp và các học viên luôn rất nhiệt tình mỗi khi nhận được lời mời cắt tóc miễn phí. Thời điểm đó dịch bệnh ác liệt, các nhân viên y tế tuyến đầu vất vả vì chăm sóc người bệnh, lại khổ sở vì nóng nực trong bộ đồ bảo hộ. Để tổ chức được đội thợ cắt tóc từ thiện, thầy Thạch phải gọi điện huy động từng người”.
Giai đoạn sau dịch bệnh, nhận thấy nhu cầu của người bệnh và thân nhân về việc được cắt tóc, gội đầu sau những ngày dài nằm điều trị, phòng Công tác xã hội đã phối hợp với thầy giáo Thạch, tăng cường tần suất cắt tóc miễn phí cho người bệnh và thân nhân từ 2 tháng 1 lần thàng 2 tuần 1 lần. Hỗ trợ những người bệnh mãn tính hoặc phải nằm viện quá dài bớt khó chịu
Hàng trăm y, bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy hưởng ứng cắt tóc phòng dịch Covid-19 Cả người đến cắt tóc và thợ cắt tóc đều đã được xét nghiệm Covid-19, đồng thời thực hiện nghiêm túc quy tắc 5K trong suốt 2 ngày tổ chức (2-3/7).
" width="175" height="115" alt="Cắt được nửa mái tóc, nữ bác sĩ hối hả lao đi cứu người" />Cắt được nửa mái tóc, nữ bác sĩ hối hả lao đi cứu người
2025-02-01 20:40
-
Bà Quí còng lưng vẫn phải chăm sóc chồng nằm viện. “Đợt đó là năm 2017, bệnh đến bất ngờ nên chúng tôi phải đi vay mượn hết hơn 20 triệu đồng”, bà Phạm Thị Quí bày tỏ.
Trước khi đổ bệnh, vì đã nhiều tuổi nên ngoài làm bảo vệ ở tổ dân phố, ông Cọp thỉnh thoảng mới theo người ta đi làm mướn. Còn bà Quí đi giúp việc nhà. Thu nhập ít ỏi, khoảng 3-4 triệu đồng của 2 ông bà chỉ đủ trang trải sinh hoạt, chẳng có dư.
Sau khi phát hiện bệnh, họ quyết định bán căn nhà nhỏ ở Vũng Tàu, về quê Đồng Nai mua mảnh đất be bé, xây căn nhà cấp 4 để được gần họ hàng. Phần tiền ít ỏi còn lại để ông Cọp chữa bệnh dần.
5 năm bệnh tật dày vò, ông thường xuyên phải nhập viện điều trị. Khoảng 2 năm trước, bệnh tiểu đường biến chứng sang thận, phổi, huyết áp. Ông gần như lấy bệnh viện làm ngôi nhà thứ 2.
Bàn tay run run như sợ làm ông đau, bà Quí buồn bã: “Đợt này ông ấy khó thở quá nên phải đưa vào nhập viện, bác sĩ nói ông ấy bị suy hô hấp giảm oxy máu, viêm phổi nặng, suy thận mạn giai đoạn cuối… Số tiền điều trị cũng đã 20 triệu đồng rồi, mà vẫn còn phải tiếp tục tốn kém nữa. Tôi đuối sức rồi…”
Tiếng nói nhỏ dần rồi rơi vào im lặng, bà Quí khòm lưng vén tay áo để phóng viên nhìn thấy cánh tay nơi đặt ống catheter chạy thận của ông. Từ ngày bệnh tiểu đường biến chứng sang suy thận, mỗi tuần, ông Cọp phải chạy thận 3 lần, thêm tiền thuốc và đi lại, mỗi tháng, chi phí cho ông có khi lên tới chục triệu đồng. Chưa kể thỉnh thoảng lại có đợt bệnh trầm trọng, ông phải nằm viện điều trị dài ngày.
Vợ chồng bà Quí chỉ có một người con gái duy nhất. Dù đã lập gia đình nhưng hoàn cảnh khó khăn, chưa có nhà cửa, lại sinh tới 3 đứa con nheo nhóc nên phải sống nương nhờ ông bà. Mấy năm nay, cả gia đình 7 người sống dựa vào nguồn thu nhập ít ỏi của con rể.
Công việc làm mướn thu nhập bấp bênh, may lắm mới đủ ăn. Toàn bộ tiền chữa bệnh đều là do ông bà vay mượn, tổng số nợ đến nay đã hơn 100 triệu đồng. Bởi họ không có cách nào trả lại nên lâu dần, chẳng ai dám giúp đỡ thêm nữa.
“Mấy năm nay tay chân tôi yếu ớt, tai lãng nghe không rõ nên không đi làm mướn được nữa. Ở nhà 2 mẹ con nhận đồ gia công về làm. Tháng nào nhiều thì được 2 triệu, còn bình thường chỉ được khoảng 1,5 triệu đồng. So với chi phí chữa bệnh gần 10 triệu đồng của ông ấy thì chẳng thấm vào đâu. Hết cách rồi cô ạ”, bà Quí chua xót.
Sau khi biết được hoàn cảnh bi đát của gia đình ông Cọp, bà Quí, phòng Công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh đã liên hệ đến Báo VietNamNet để làm cầu nối, mong rằng các nhà hảo tâm sẽ mở rộng vòng tay nhân ái, giúp ông có điều kiện tiếp tục chữa bệnh.
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh hoặc bà Phạm Thị Quí; Địa chỉ: Ấp Bà Trường, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai; Điện thoại: 0938595649.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.203 (ông Lê Văn Cọp)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản:0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Cụ bà 74 tuổi một mình chăm con sống thực vật, chồng ung thư nãoCuộc đời bà Ngọ quá đỗi bất hạnh khi con trai gặo tai nạn giao thông nghiêm trọng phải sống cảnh thực vật, mới đây, chồng bà lại phát hiện bị ung thư não." width="175" height="115" alt="Cụ ông bị tiểu đường biến chứng, vợ còng lưng xin giúp chi phí chữa bệnh" /> Cụ ông bị tiểu đường biến chứng, vợ còng lưng xin giúp chi phí chữa bệnh
2025-02-01 20:37
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- Những góc khuất ít người biết phía sau nghề tài xế cho giới siêu giàu
- Bất ngờ thấy chiếc kim khâu xuyên trong phổi bé trai 4 tuổi
- Bệnh viện quốc tế Phương Châu nhận con dấu vàng chất lượng JCI
- Nhận định, soi kèo Namdhari vs Sreenidi Deccan, 14h30 ngày 28/1: Cửa trên thất thế
- Chung cư tăng giá đến cả tỷ đồng sau 1 năm
- Bị nghi lấy tiền của bạn học, một nam sinh TP.HCM tự tử
- Đấu giá loạt lô đất ở Bắc Giang, giá khởi điểm thấp nhất hơn 400 triệu đồng/lô
- Nhận định, soi kèo Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1: Qúa khó cho Bầy dơi