Thể thao

Hai 'quái kiệt' đặt nền móng cho AI đến Việt Nam

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-19 11:07:19 我要评论(0)

Yann LeCun,áikiệtđặtnềnmóngchoAIđếnViệlich thi dau bong hom nay Giám đốc nghiên cứu Meta AI Researchlich thi dau bong hom naylich thi dau bong hom nay、、

Yann LeCun,áikiệtđặtnềnmóngchoAIđếnViệlich thi dau bong hom nay Giám đốc nghiên cứu Meta AI Research (FAIR), tới Hà Nội chiều 3/12. Ông bắt đầu tham dự một số buổi tọa đàm về trí tuệ nhân tạo cũng như trò chuyện với sinh viên công nghệ Việt Nam, trong khuôn khổ Tuần lễ khoa học công nghệ của Quỹ VinFuture 2024. Trong khi đó, Yoshua Bengio, nhà sáng lập Viện nghiên cứu Mila (Canada), sẽ đến Việt Nam sáng 5/12 và gặp gỡ một số doanh nghiệp, trong đó có FPT.

Năm 2018, nhóm ba nhà khoa học gồm Bengio, LeCun và Geoffrey Hinton được trao giải Turning - giải thưởng được ví như Nobel trong lĩnh vực khoa học máy tính, nhờ nghiên cứu về mạng lưới thần kinh - phần mềm máy học mô phỏng cách thức hoạt động của bộ não con người. Công trình này được đánh giá là một trong những tiến bộ lớn nhất của ngành khoa học hiện đại và có ảnh hưởng lớn đến phát triển của AI.

Cả ba hiện là những nhà khoa học hàng đầu về trí tuệ nhân tạo và được thế giới công nhận là những người đặt nền móng, hay "cha đỡ đầu" cho AI, bao gồm AI tạo sinh.

Yann LeCun

Giám đốc nghiên cứu Meta AI Research sinh năm 1960 tại Pháp và là một trong những người tiên phong về công nghệ học sâu (deep learning) và mạng nơ-ron tích chập (CNN). Ông phát triển LeNet, mô hình CNN đầu tiên được sử dụng để nhận dạng chữ viết tay, từ những năm 1990. CNN trở thành công cụ quan trọng trong lĩnh vực thị giác máy tính và xử lý hình ảnh, là nền tảng của nhiều sản phẩm và dịch vụ được triển khai bởi các công ty lớn như Facebook, Google, Microsoft, Baidu, IBM, NEC, AT&T trong nhận dạng video, tài liệu, ảnh, giọng nói.

Yann LeCun. Ảnh:UCLA

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Giá vàng miếng, vàng nhẫn phục hồiMỹ TâmMỹ Tâm

(Dân trí) - Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn đồng loạt phục hồi nhẹ sau khi đồng loạt giảm 700.000 đồng. Diễn biến giá vàng trong nước trùng với thị trường quốc tế.

Giá vàng thế giới tăng nhẹ

Kết thúc phiên giao dịch ngày 6/12, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 82,7-85,2 triệu đồng/lượng (mua - bán). Phiên hôm qua, mở cửa phiên, vàng miếng bị điều chỉnh giảm 700.000 đồng mỗi chiều, xuống mức 82,3-84,8 triệu đồng/lượng (mua - bán) trước khi phục hồi trong phiên giao dịch chiều. Chênh lệch giữa giá mua và bán là 2,5 triệu đồng/lượng.

Giá vàng nhẫn tròn trơn được niêm yết tại 82,6-84 triệu đồng/lượng (mua - bán). Phiên hôm qua, mỗi lượng vàng nhẫn cũng giảm 700.000 đồng mỗi chiều, trước khi tăng trở lại 300.000 đồng ở chiều mua và 200.000 đồng ở chiều bán ra về mức hiện tại.

Giá vàng trong nước giảm sâu rồi bật tăng cùng diễn biến thế giới. Trên thị trường quốc tế, giá vàng giao dịch tại ngưỡng 2.636 USD/ounce, tăng 6 USD. Trước đó, vàng có thời điểm lùi về ngưỡng 2.625 USD/ounce.

Giá vàng trước đó đã giảm mạnh khi báo cáo kinh tế của Mỹ được công bố cho thấy thị trường lao động tiếp tục hạ nhiệt. Bên cạnh đó, lợi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm của Mỹ tăng 0,3%, giá Bitcoin lần đầu tiên vượt mốc 100.000 USD.

Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell trong bài phát biểu tại New York cho biết nền kinh tế Mỹ đang ở tình trạng tương đối tốt, rủi ro giảm giá đối với thị trường lao động dường như đã giảm xuống. Những phát biểu này của ông đã khiến người đầu cơ giá trên thị trường kim loại lo ngại phần nào.

Dù vậy, hầu hết các nhà đầu tư vẫn giữ vững tâm lý vững chắc về xu hướng tăng của giá vàng nhờ vào động thái có thể nới lỏng chính sách tiền tệ của Fed. Theo công cụ FedWatch của CME, các nhà giao dịch dự đoán 74% khả năng Fed sẽ giảm lãi suất 25 điểm cơ bản (0,25%) vào cuộc họp tới.

Theo chuyên gia Everett Millman từ Gainesville Coins, vàng chỉ có thể có chuyển biến mạnh nếu như báo cáo bảng lương phi nông nghiệp trong thời gian tới công bố cho thấy sự suy yếu của thị trường lao động Mỹ.

Chuyên gia dự báo, giá vàng có thể rơi về vùng 2.594-2.608 USD/ounce, nhà đầu tư cần lưu ý ở mốc này.

Giá vàng miếng, vàng nhẫn phục hồi - 1

Giá vàng trong nước cùng chiều thế giới (Ảnh: Tiến Tuấn).

Giá USD ngân hàng tăng nhẹ

USD-Index - thước đo sức mạnh đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - sáng nay đạt 106,01 điểm, tăng 0,03% so với trước đó và tăng 4,86% so với đầu năm.

Ngân hàng Nhà nước kết thúc tuần này niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.266 đồng, tăng 4 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.052-25.479 đồng.

Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.146-25.479 đồng (mua - bán), tăng 2 đồng ở cả 2 chiều so với trước đó. Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.210-25.479 đồng. Các ngân hàng đều niêm yết giá bán USD ở mức kịch trần.

Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.630-25.730 đồng (mua - bán), tăng 20 đồng ở chiều mua và tăng 10 đồng ở chiều bán ra.

" alt="Giá vàng miếng, vàng nhẫn phục hồi" width="90" height="59"/>

Giá vàng miếng, vàng nhẫn phục hồi

Tiger Marketing Việt Nam tổ chức hội nghị khách hàng 2024 tại Du Parc Hotel HanoiToàn ThịnhToàn Thịnh

(Dân trí) - Ngày 16/11, Tiger Marketing Việt Nam - đơn vị trực thuộc Tập đoàn Tiger Nhật Bản - đã tổ chức thành công hội nghị khách hàng khu vực miền Bắc tại khách sạn Du Parc Hotel Hanoi.

Hội nghị khách hàng của Tiger Marketing tại Việt Nam không chỉ là cơ hội để tri ân những khách hàng, đối tác đã đồng hành trong suốt hành trình vừa qua, mà còn là dịp để Tiger thể hiện xu hướng phát triển, chiến lược mới cũng như cơ hội hợp tác trong tương lai.

Tại sự kiện lần này có sự tham gia của đông đảo nhà phân phối, đối tác, khách hàng thân thiết, Tiger Marketing Việt Nam đã thể hiện cam kết lâu dài với đối tác và khách hàng.

Với thông điệp trọng tâm của hội nghị "Giữ tròn cảm xúc - Thưởng trọn vị ngon" nhằm hướng tới định hướng phát triển sản phẩm mới, không ngừng sáng tạo trong các hoạt động, chiến lược bán hàng, tiếp thị và đưa sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.

Tiger Marketing Việt Nam tổ chức hội nghị khách hàng 2024 tại Du Parc Hotel Hanoi - 1

Khán phòng phát biểu và không gian trưng bày sản phẩm tại hội nghị (Ảnh: Tiger Marketing Việt Nam).

Đơn vị trưng bày các sản phẩm gia dụng điện cao cấp như nồi cơm điện áp suất cao tần IH, bình thủy điện cảm biến và sản phẩm giữ nhiệt tiêu biểu như bình giữ nhiệt lưỡng tính, bình thủy bơm cách nhiệt chân không, và nhiều sản phẩm khác để khách hàng trải nghiệm các mẫu thiết kế mới nhất trong năm nay.

Ông Onari Isao - Tổng giám đốc Tiger Marketing Việt Nam - cho biết sự kiện là một trong những hoạt động gắn kết công ty với các nhà phân phối và hệ thống cửa hàng kinh doanh những sản phẩm gia dụng thương hiệu Tiger.

"Chúng tôi hy vọng rằng thông qua các sản phẩm của thương hiệu gia dụng Tiger, sẽ có thể mang đến những khoảnh khắc ấm cúng và hạnh phúc cho gia đình, bạn bè và những người thân yêu tại Việt Nam, góp phần làm cho thời gian bên gia đình, bạn bè, hay người thân của các bạn thêm phần trọn vẹn, đó sẽ là niềm vinh dự lớn lao đối với chúng tôi. Với tất cả lòng chân thành, chúng tôi mong muốn tiếp tục đồng hành cùng quý vị trong chặng đường phát triển phía trước", ông Onari Isao nói.

Tiger Marketing Việt Nam tổ chức hội nghị khách hàng 2024 tại Du Parc Hotel Hanoi - 2

Ông Onari Isao - Tổng giám đốc Công ty Tiger Marketing Việt Nam - phát biểu tại sự kiện (Ảnh: Tiger Marketing Việt Nam).

Theo ông, Việt Nam là thị trường trọng yếu của Tập đoàn Tiger Nhật Bản. Do đó, tập đoàn sẽ đầu tư và phát triển thêm nhiều sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng trong tương lai.

Trong sự kiện còn triển khai các chương trình bán hàng vào dịp cuối năm và tết Ất Tỵ năm 2025 thông qua phát biểu của ông Phan Ngọc Phước Thắng - Giám đốc bán hàng và tiếp thị Tiger Marketing Việt Nam.

"Chúng tôi kỳ vọng rằng những chương trình bán hàng và các hoạt động marketing được triển khai đồng bộ không chỉ giúp công ty tăng trưởng bền vững, mà còn đem lại những cơ hội hợp tác chiến lược lâu dài với khách hàng. Sự đồng hành của khách hàng chính là yếu tố then chốt để thương hiệu Tiger phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian sắp tới. Bên cạnh đó, góp phần đẩy mạnh thương hiệu Tiger ngày càng phổ biến hơn với người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam".

Tiger Marketing Việt Nam tổ chức hội nghị khách hàng 2024 tại Du Parc Hotel Hanoi - 3

Ông Phan Ngọc Phước Thắng, Giám đốc Bán hàng và Tiếp thị, của Tiger Marketing Vietnam - cùng bà Phùng Thị Thu Hiền - Giám đốc Công ty TNHH Gia Việt Dũng, nhà phân phối chính thức nhãn hàng Tiger tại khu vực phía Bắc (Ảnh: Tiger Marketing Việt Nam).

Tiger với hơn 101 năm phát triển toàn cầu, và bắt đầu hành trình phát triển thương hiệu tại thị trường Việt Nam trong suốt hơn 31 năm, ngoài việc xác định đảm bảo về chất lượng của sản phẩm, thương hiệu còn khẳng định sự mở rộng quy mô và hệ thống bán hàng trên toàn quốc.

Không chỉ dừng lại ở quy mô lớn, sự kiện còn nổi bật với những khoảnh khắc tri ân đầy cảm xúc dành cho khách hàng. Đây là cơ hội để thắt chặt hơn nữa mối quan hệ hợp tác, khẳng định sự phát triển bền vững của thương hiệu Tiger tại thị trường Việt Nam.

" alt="Tiger Marketing Việt Nam tổ chức hội nghị khách hàng 2024 tại Du Parc Hotel Hanoi" width="90" height="59"/>

Tiger Marketing Việt Nam tổ chức hội nghị khách hàng 2024 tại Du Parc Hotel Hanoi

Tìm cách tăng diện tích trồng sâm ở Việt Nam lên 21.000haAn HuyAn Huy

(Dân trí) - Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp cho biết, mục tiêu của Việt Nam đến năm 2030 sẽ đạt sản lượng khai thác 300 tấn sâm/năm, nhưng việc triển khai mở rộng trồng sâm ở các địa phương còn nhiều khó khăn.

Ngày 15/11, báo Thanh Niêntổ chức hội thảo "Chung tay vì sự phát triển sâm quốc bảo", với sự tham dự của đại diện một số lãnh đạo Trung ương, địa phương và các chuyên gia ngành lâm nghiệp, dược liệu.

Hội thảo là dịp để các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, địa phương trồng sâm trao đổi, tìm giải pháp nhân rộng diện tích trồng sâm của Việt Nam theo quy mô công nghiệp, đem lại sản lượng lớn để phát triển kinh tế như ngành sâm Hàn Quốc.

Tìm cách tăng diện tích trồng sâm ở Việt Nam lên 21.000ha - 1

Nhà báo Lâm Hiếu Dũng, Phó tổng biên tập báo Thanh Niên phát biểu tại hội thảo (Ảnh: An Huy).

Đồng thời, hội thảo còn đưa ra những giải pháp tháo gỡ các điểm nghẽn, khơi thông ách tắc liên quan đến cơ chế chính sách, quy hoạch và phát triển ngành sâm theo định hướng Quyết định 611/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

GS.TS Trần Công Luận, nguyên Giám đốc Trung tâm sâm và dược liệu TPHCM, Hiệu trưởng trường Đại học Tây Đô cho biết, sâm Ngọc Linh là loại "thuốc giấu" của đồng bào Xê Đăng. Trong chiến tranh, đồng bào sử dụng sâm cho cán bộ dùng để hồi phục sức khỏe. Đến năm 1973, dược sĩ Đào Kim Long là người đầu tiên phát hiện ra cây sâm Ngọc Linh tại vùng núi Ngọc Linh, thuộc tỉnh Kon Tum.

Sau hơn 50 năm được phát hiện, sâm Ngọc Linh đã được Chính phủ công nhận là "quốc bảo" và đang vươn tầm ra thế giới. Do sự quý hiếm và có giá trị kinh tế cao, việc ngụy tạo loại sâm này thành một vấn nạn.

Vị chuyên gia cho biết rất cần một hành lang minh bạch, an toàn về tính pháp lý của loại sâm này và sự tỉnh táo của người tiêu dùng trong việc lựa chọn các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng.

Theo TS Phạm Quang Tuyến, Viện Nghiên cứu Lâm sinh (Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam), theo Quyết định 611/QĐ-TTg của Chính phủ, đến năm 2030 nước ta phấn đấu tăng diện tích trồng sâm lên khoảng 21.000ha, sản lượng khai thác đạt khoảng 300 tấn mỗi năm.

Ông cho rằng, để đạt được mục tiêu này, cần thiết lập các vùng nguyên liệu quy mô lớn với chất lượng giống tốt và áp dụng cơ giới hóa trong các công đoạn trồng, chăm sóc và thu hoạch sâm.

Tại hội thảo, một số chuyên gia ngành dược liệu cũng chỉ rõ các thành phần trong sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu, có công dụng rất tốt đối với con người, không thua kém gì giống sâm nổi tiếng ở các nước trên thế giới. Tuy nhiên, việc trồng và cung cấp sâm ra thị trường chưa nhiều do diện tích sản xuất còn hẹp. Đồng thời giá bán khá cao, khó tiếp cận đại đa số người tiêu dùng.

Ông Phạm Hồng Lượng, Phó Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, Quyết định 611 của Thủ tướng đã nêu ra nhiều nhiệm vụ cụ thể để phát triển sâm Việt Nam, nhưng thực tế việc triển khai còn nhiều khó khăn, nhất là vướng mắc việc thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu.

"Đơn vị đang tham mưu xây dựng các cơ sở pháp lý, qua đó hướng tới hỗ trợ địa phương trong định hướng phát triển và huy động sự tham gia của người dân, doanh nghiệp. Cơ quan quản lý Nhà nước sẽ tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, đồng hành cùng các địa phương và phối hợp các bộ, ngành để thực hiện các mục tiêu phát triển sâm Việt Nam", ông Lượng nói.

Quyết định 611/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ về "Chương trình phát triển sâm Việt Nam" đến năm 2030, định hướng 2045 đặt ra mục tiêu: Phấn đấu diện tích trồng sâm Việt Nam đạt khoảng 21.000ha vào năm 2030. 100% diện tích trồng sâm của Việt Nam được cấp mã số vùng trồng và chỉ dẫn địa lý.

Sản lượng khai thác sâm Việt Nam đến năm 2030 đạt 300 tấn/năm. Sâm phải đảm bảo nguồn gốc xuất xứ, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO hoặc tương đương.

" alt="Tìm cách tăng diện tích trồng sâm ở Việt Nam lên 21.000ha" width="90" height="59"/>

Tìm cách tăng diện tích trồng sâm ở Việt Nam lên 21.000ha