Nhận định, soi kèo Port FC vs Khonkaen United, 18h00 ngày 15/1: Sáng cửa dưới
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1 -
Tạo tâm lý vững vàng Bí kíp giúp trẻ tràn đầy năng lượng khi học tậpTrong tháng 2, ngay sau Tết Nguyên đán, học sinh tại nhiều tỉnh thành trên cả nước đã được đến trường học trực tiếp. Sau thời gian dài phải học trực tuyến do ảnh hưởng của đại dịch, nhiều trẻ quen với nếp sinh hoạt ở nhà nên bỡ ngỡ khi đi học lại và ít nhiều có tâm lý sợ Covid-19 khi đến nơi đông người. Cùng lúc đó, có không ít nơi trẻ vẫn phải học qua màn hình máy tính do diễn biến mới của dịch bệnh tại địa phương, khiến nhiều em chán nản.
Để trẻ không “hẫng” khi quay trở lại việc học trong mọi tình huống, nhiều cha mẹ đã mách nhau cách giúp con khởi động tinh thần đi học, tạo động lực, giúp con chuẩn bị hành trang vững vàng cả về thể chất và tinh thần.
Chị Thúy Nga (TP.HCM) có con học tiểu học, chia sẻ: “Sau kỳ nghỉ Tết, và đặc biệt là sau gần một năm học online tại nhà, con hơi ngại đến lớp. Nghe lời khuyên của mọi người, tôi tìm cách trò chuyện với con, cùng con lập thời gian biểu sinh hoạt, sắp xếp sách vở và kế hoạch học tập, dần dần cũng thấy con hào hứng hơn với việc học trở lại”.
Chị Thúy Nga (TP. HCM) giúp con tìm lại hứng khởi đến lớp bằng cách chia sẻ những câu chuyện vui về trường học Chị Thúy Nga, cũng như nhiều phụ huynh đã giúp con tìm lại hứng khởi từ những câu chuyện vui ở trường học, những kiến thức mới hay khơi gợi kỷ niệm với những người bạn thân của con ở trường.
Một cách giúp con gái hào hứng hơn với việc học trực tuyến vẫn đang diễn ra của chị Minh Thu (Hà Nội) là khuyến khích con làm những món đồ thủ công từ vật liệu tái chế để khoe với thầy cô và các bạn trong những giờ sinh hoạt lớp.
“Con rất vui, hào hứng với việc tự tay làm đồ handmade. Tôi nghĩ đây là một cách giúp con kết nối và sẻ chia rất hay trong thời điểm cháu vẫn chưa được trở lại trường” - chị Minh Thu chia sẻ.
Ổn định nề nếp sinh hoạt, dinh dưỡng cân bằng
Để giúp trẻ hứng khởi trở lại với việc học, dù là đến lớp hay ở nhà, nhiều bậc phụ huynh lên kế hoạch giúp con cân bằng sinh hoạt, từ đó đạt trạng thái tốt nhất về sức khỏe thể chất. Cha mẹ có thể giúp trẻ thiết lập lịch sinh hoạt điều độ, khuyến khích trẻ đi ngủ đúng giờ, vận động hợp lý để con luôn giữ tinh thần vui vẻ lạc quan khi đến giờ học.
Phụ huynh chú ý cho con ăn các thực phẩm lành mạnh, bổ dưỡng như trái cây, rau củ quả, thịt, cá, trứng, sữa… Để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng dưỡng chất, phụ huynh cũng chú ý cho con ăn các thực phẩm lành mạnh, bổ dưỡng như trái cây, rau củ quả, thịt, cá, trứng, sữa… đủ 4 nhóm (bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và chất khoáng); ăn chín uống sôi; uống nhiều nước, hạn chế các loại thực phẩm như nước ngọt, nước có gas, bánh kẹo ngọt, thức ăn nhanh…
Ngoài ra, khuyến khích trẻ tích cực vận động cũng là cách giúp con duy trì sự dẻo dai, năng lượng tích cực. Đặc biệt, vận động không chỉ giúp trẻ gạt bỏ sức ì sau thời gian dài ở nhà học online, mà còn giúp trẻ nâng cao sức đề kháng trước dịch bệnh.
Và trong mọi tình huống, phụ huynh cần trang bị cho trẻ những kỹ năng và thói quen lành mạnh để trẻ tự bảo vệ mình khỏi dịch bệnh. Cha mẹ luôn nhắc nhở con đeo khẩu trang, sát khuẩn thường xuyên, dùng các vật dụng riêng, hạn chế tập trung nơi đông người…
Nhằm đảm bảo cho những trải nghiệm học tập vui khỏe, phụ huynh cũng cần thường xuyên kết nối với nhà trường, giáo viên để có những thông tin kịp thời nhất, thích nghi với trạng thái vừa học tập, vừa chống dịch.
Xuyên suốt các đợt giãn cách xã hội vì dịch Covid-19 trong giai đoạn 2020-2021, Nestlé MILO tích cực hỗ trợ các bậc phụ huynh trên khắp Việt Nam để giúp trải nghiệm học tập, vui chơi tại nhà của trẻ luôn năng động và hiệu quả. Nhãn hàng triển khai các chương trình “Ở nhà nhưng đừng ở yên”, “Trại hè năng lượng trực tuyến”, “Việt Nam năng động khắp nơi”... nhằm cổ vũ các bạn nhỏ vận động thể chất và duy trì năng lượng ngay trong thời gian học trực tuyến tại nhà.
Trong dịp “tựu trường” đặc biệt của các em học sinh TP. HCM, Nestlé MILO đồng hành cùng các Sở Giáo dục và Đào tạo để triển khai chương trình “Tiếp năng lượng trở lại trường”. Trong khuôn khổ chương trình diễn ra tại các trường học tại TP. HCM và hệ thống siêu thị toàn quốc, hơn 2,5 triệu hộp sữa MILO được nhãn hàng gửi tặng để tiếp thêm năng lượng cho các bạn nhỏ thỏa sức học tập và vui chơi.
Ngọc Hân
"> -
Giám đốc Sở Y tế Nghệ An lên tiếng nguyên do 119 y, bác sĩ nghỉ việcHội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An khoá XVIII, kỳ họp thứ 7 - Ảnh: Quốc Huy Nguyên nhân của việc dịch chuyển nhân viên y tế tại Nghệ An, ông Chỉnh cho rằng: Việc đầu tiên là do chế độ đãi ngộ nhân viên y tế, đặc biệt là nhân viên y tế dự phòng, y tế cơ sở.
Ngoài ra, chế độ phụ cấp cho nhân viên y tế giảm nhiều. Trong khi đó trên địa bàn có 16 bệnh viện tư nhân ngày càng phát triển, nhân viên y tế dịch chuyển sang đây ngày càng nhiều.
Ví dụ: Một bác sĩ về bệnh viện tỉnh cao nhất chỉ lương 15 triệu đồng/tháng. Trong khi đó bệnh viên tư nhân sẵn sàng trả 70 – 100 triệu đồng/tháng. Do đó, việc thu hút bác sĩ ở đơn vị y tế công lập hiện nay còn gặp nhiều khó khăn.
Cũng theo ông Chỉnh, đại dịch Covid-19 đã khiến nhân viên y tế phải một lúc làm 2 nhiệm vụ. Một là phải đảm bảo công tác khám chữa bệnh kịp thời và đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19.
Không những thế, ở đơn vị y tế công lập còn chịu nhiều áp lực về nhu cầu khám, chữa bệnh ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng.
“Nếu trước đây các bác sĩ, nhân viên y tế thiết tha vào đơn vị công lập làm việc vì máy móc hiện đại để nâng cao tay nghề. Ngày nay các đơn vị tư nhân đã đầu tư nhiều máy móc hiện đại hơn. Do vậy, việc dịch chuyển nhân viên y tế từ đơn vị công lập sang đơn vị y tế tư nhân ngày càng nhiều” – ông Chỉnh bộc bạch.
Cũng theo ông Chỉnh, muốn giữ chân được cán bộ y tế ở lại đơn vị y tế công lập cần nâng cao chế độ đãi ngộ, kịp thời động viên và khen thưởng. Cải thiện môi trường làm việc tốt, để các y bác sĩ yên tâm làm việc và cống hiến nhiều hơn.
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM: Ngày nào tôi cũng giải quyết đơn nghỉ việc
Trong một năm rưỡi, có trên 2.000 nhân viên y tế của TP.HCM đã nghỉ việc. Người mới tuyển về chưa đủ kinh nghiệm để đảm đương công việc như người cũ."> -
Bắt giam 2 kẻ đập phá quán cà phê, đòi thu tiền bảo kêĐối tượng Trần Văn Chó và Lê Văn Giàu tại cơ quan công an. Ảnh: CACC Theo cơ quan điều tra, vào khoảng 21h ngày 27/10, Trần Văn Chó và Lê Văn Giàu rủ nhau đến đập phá bàn, ghế của quán cà phê “D.N.” thuộc thôn Phước Hiệp, xã Tân Hòa, thị xã Phú Mỹ do ông Đ.T.A. (43 tuổi) làm chủ.
Sau đó, hai đối tượng chạy xe máy đến quán cà phê “T.Q.” thuộc thôn Phước Tấn, xã Tân Hòa do bà Đ.T.H. (45 tuổi) làm chủ. Tại đây, hai đối tượng chửi bới nhân viên và đập phá tài sản trong quán.
Sáng hôm sau, hai đối tượng đi đến quán cà phê của ông A. và bà H. để đề nghị thu tiền bảo kê 2 triệu đồng/tháng, đe dọa nếu chủ quán không nộp tiền sẽ gọi người tiếp tục đến đập phá quán.
Do lo sợ các đối tượng đến đập phá, ảnh hưởng đến việc kinh doanh nên ông A. và bà H. đã chấp nhận đóng tiền bảo kê.
Tuy nhiên, sau đó vì kinh doanh khó khăn và bức xúc hành vi của các đối tượng, ông A. và bà H. đã nộp đơn trình báo vụ việc tới cơ quan công an.
">