Kinh doanh

Tú Oanh, Quách Thu Phương 'Đấu trí' tiếp tục đóng chung phim

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 23:24:26 我要评论(0)

Tú Oanh và Quách Thu Phương.Chạm vào hạnh phúc xoay quanh những cbáo the thaobáo the thao、、

Tú Oanh và Quách Thu Phương. 

Chạm vào hạnh phúc xoay quanh những câu chuyện tréo ngoe của gia đình ông Sắn - bà Thắm cùng hai cậu con trai Bí và Bầu khi vợ ông đi xuất khẩu lao động rồi biệt tăm,úOanhQuáchThuPhươngĐấutrítiếptụcđóbáo the thao để lại ông bơ vơ với hai cậu con trai và khoản nợ. 

Bầu không chấp nhận hoàn cảnh gia đình, đã từng vấp ngã khi chạy theo những thứ phù phiếm nơi thành phố; còn Bí vì nghèo khó nên vẫn muộn màng chuyện vợ con. Mấy bố con nương tựa vào nhau sống qua ngày, đây cũng là nguồn cơn đưa đẩy mối tình từ thời son trẻ giữa bà Nhàn hàng xóm thân thiết (diễn viên Tú Oanh) và ông Sắn khi cả hai ở tuổi xế chiều.

Thường những phim hài tình cảm kiểu này, khi có sự xuất hiện của những nghệ sĩ hài như Quang Tèo, Chiến Thắng, Đới Quân,...sẽ chiếu đúng dịp Tết. Nhưng năm nay đạo diễn Mai Long quyết định chiếu tại Trung tâm Quốc gia chỉ trong hai ngày 15,16/10. Lý giải về điều này, đạo diễn Mai Long ví von tình yêu nghệ thuật cũng giống như tình yêu đôi lứa, đã yêu là không cần lý do. "Phim hoàn thành sớm hơn dự kiến, háo hức với đứa con tinh thần của mình, chúng tôi quyết định cho ra rạp luôn. Và cũng có thể từ giớ tới cuối năm chúng tôi sẽ ra thêm vài phim Tết nữa", đạo diễn Mai Long chia sẻ.

Một cảnh trong phim.

Trả lời câu hỏi của VietNamNet: Dù phim xuất hiện nhiều gương mặt làng hài nhưng nội dung phim buồn quá, số phận các nhân vật tới tận cùng của nỗi đau lấy nước mắt của rất nhiều khán giả ngồi xem liệu có "trụ" được khi mà khán giả ra rạp thường muốn xem phim vui vẻ, hoặc là xem những bộ phim có những cảnh quay hoành tráng?, đạo diễn Mai Long đáp: "Để có được những cảnh quay đẹp và bắt mắt, đoàn làm phim đã phải mất nửa năm để chuẩn bị. Phim chọn những bối cảnh tại Ninh Bình, Hà Nội, Phú Thọ,… với những khung cảnh rất thân thuộc của nông thôn miền Bắc nhưng đẹp vô cùng. Còn về việc phim buồn quá, đây là lần đầu đưa ra rạp chúng tôi cũng rất hồi hộp xem sự đón nhận của công chúng như thế nào để biết đâu đó phần 3 của phim chúng tôi sẽ điều chỉnh".

Tại buổi họp báo, NSƯT Quang Tèo cho hay, đây là một trong số ít bộ phim có sự tham gia của các nghệ sĩ, diễn viên phía Bắc được công chiếu tại rạp chiếu phim nên toàn bộ ê-kip rất chỉn chu và cẩn thận.

“Cảm xúc của tôi rất đặc biệt ngay từ lúc đọc kịch bản. Lúc quay phim mới thấy làm phim bi kịch vất vả hơn so với phim hài, vì mình sống xúc động, ngột ngạt đúng theo nhân vật. Lâu nay mọi người biết đến Quang Tèo là diễn viên hài nên trong vai diễn này tôi từng nghĩ nếu tôi xuất hiện khiến người xem cười là phá hỏng cả kịch bản, nhưng rất may trong bộ phim này không phải diễn mà toàn bộ vai diễn sống trong tôi và tôi cảm nhận đầy đủ những bi kịch, đau khổ của nhân vật”.

Phim có sự tham gia của những gương mặt "vàng" như: NSƯT Tiến Quang (vai ông Sắn), NSƯT Đới Anh Quân (vai Thăng - Bí), NSƯT Hồ Phong vai (ông Phong), NSƯT Uy Linh (ông Đức), NSƯT Đức Quang (Trường Tồn), Kim Xuyến (bà Lụa), Quách Thu Phương (bà Thắm), Tú Oanh (bà Nhàn), Chiến Thắng (Hiệp), Quang Lâm (ông Thắng), Thanh Hương (Thiên). 

Trailer phim 'Chạm vào hạnh phúc 2'

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những ngày vừa qua, vụ việc giám thị ở một trường phổ thông dân lập tại TP.HCM có hành vi không phù hợp để kiểm tra việc sử dụng thuốc lá điện tử của học sinh đã khiến dư luận dậy sóng.

Được biết, những năm gần đây, việc sử dụng thuốc lá điện tử (e-cigarette/vape) ngày càng nhiều trong giới trẻ ở các nước bất chấp những cảnh báo về rủi ro sức khỏe.

Theo Viện Kiểm soát thuốc lá toàn cầu thuộc Trường Y tế cộng đồng, Đại học Johns Hopkins (Mỹ), đến tháng 12/2022, 107 quốc gia và vùng lãnh thổ đã có quy định cấm thuốc lá điện tử.

Mỹ

Nhiều bang ở Mỹ đã ban hành lệnh cấm sử dụng thuốc lá điện tử trong khuôn viên trường học. Năm 2016, California trở thành tiểu bang đầu tiên cấm sử dụng tất cả các sản phẩm thuốc lá, kể cả thuốc lá điện tử, trong khuôn viên trường học.

Kể từ đó, một số tiểu bang khác, bao gồm Massachusetts, New Jersey và New York, cũng đưa ra luật tương tự.

Học sinh trung học Mỹ sử dụng thuốc lá điện tử đã tăng từ 1,5% (2011) lên 27,5% (2019).

Những lệnh cấm này đã được đưa ra để bảo vệ sức khỏe của học sinh. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC), việc học sinh trung học sử dụng thuốc lá điện tử đã tăng từ 1,5% năm 2011 lên 27,5% vào năm 2019.

Đây là một xu hướng đáng lo ngại vì ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy nó có thể có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đặc biệt là tổn thương phổi, các vấn đề hô hấp, tim mạch và đột quỵ.

Những rủi ro sức khỏe này đặc biệt đáng lo ngại đối với những người trẻ tuổi, vì cơ thể của họ vẫn đang phát triển và dễ bị tổn thương hơn trước tác hại của nicotin và các hóa chất khác trong thuốc lá điện tử.

Canada

Một số bang ở Canada đã cấm thuốc lá điện tử trong khuôn viên trường học. Ví dụ chính quyền bang Ontario thông qua đạo luật thuốc lá điện tử, trong đó cấm sử dụng trong khuôn viên trường học từ năm 2015 nhằm ngăn cản học sinh từ bỏ thói quen này ngay từ đầu.

Ngoài những rủi ro về sức khỏe, hút thuốc lá điện tử thường xuyên có thể dẫn đến gây nghiện, điều này có thể tác động tiêu cực đến kết quả học tập. Bằng cách đưa ra lệnh cấm, chính quyền Canada hy vọng sẽ giảm số lượng thanh thiếu niên nghiện nicotin.

Australia

Mỗi tiểu bang và vùng lãnh thổ Australia có luật riêng, nhưng đều nhằm mục đích ngăn chặn việc hút thuốc lá điện tử ở trẻ vị thành niên. Ví dụ, ở bang New South Wales, việc sử dụng thuốc lá điện tử trong khuôn viên trường học hoặc trong vòng 4m tính từ cổng trường là bất hợp pháp. 

Vương quốc Anh

Chỉ thị về sản phẩm thuốc lá của Liên minh Châu Âu (TPD) có hiệu lực vào ngày 19/5/2014, đưa ra các biện pháp kiểm soát quy định mới đối với thuốc lá điện tử. Năm 2016, quy định về thuốc lá và sản phẩm Liên quan của Vương quốc Anh đã triển khai đầy đủ TPD.

Theo đó, việc sử dụng thuốc lá điện tử bị cấm trong khuôn viên trường học ở Anh, xứ Wales và Bắc Ireland. Scotland cũng đã đưa ra luật tương tự. Theo chính phủ Vương quốc Anh, việc sử dụng thuốc lá điện tử trong khuôn viên trường học có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, gây mất tập trung và phá vỡ môi trường học thuật. 

Trung Quốc

Đây là nhà sản xuất và tiêu thụ thuốc lá điện tử lớn nhất thế giới, tuy nhiên, chính phủ nước này đã thực hiện các bước để ngăn cấm việc sử dụng thuốc lá ở tuổi vị thành niên.

Năm 2019, Bộ Giáo dục Trung Quốc đã ban hành thông báo cấm sử dụng thuốc lá điện tử trong khuôn viên trường học, đồng thời một số trường cũng đã thực hiện nội quy, quy định riêng cấm sử dụng thuốc lá điện tử.

Ngoài ra, Cục Độc quyền thuốc lá nhà nước Trung Quốc (STMA) quy định các cửa hàng bán lẻ thuốc lá điện tử không được nằm gần bất kỳ trường tiểu học, trường THCS, trường dạy nghề hoặc trường mẫu giáo nào. Họ cũng không được phép bán sản phẩm thuốc lá điện tử cho trẻ vị thành niên và phải đặt biển báo cấm trẻ vị thành niên mua thuốc lá điện tử ở vị trí dễ thấy trong cửa hàng.

Nhật Bản

Tại Nhật Bản, chính phủ đã đưa ra các quy định về thuốc lá điện tử vào năm 2018, trong đó có quy định cấm bán thuốc lá điện tử có chứa nicotin. Mặc dù không có lệnh cấm toàn quốc về việc sử dụng thuốc lá điện tử trong khuôn viên trường học, nhưng một số trường đã thực hiện chính sách riêng.

Hàn Quốc

Chính phủ nước này đã đưa ra lệnh cấm bán thuốc lá điện tử cho trẻ vị thành niên vào năm 2016 và kể từ đó đã thắt chặt các quy định đối với ngành này. Năm 2018, Bộ Giáo dục đã ban hành hướng dẫn khuyến nghị các trường cấm sử dụng thuốc lá điện tử trong khuôn viên trường và một số trường cũng thực hiện chính sách riêng.

Hiệu quả rõ rệt

Tác động của lệnh cấm phần lớn là có hiệu quả. Theo The New York Times, xu hướng giảm đã được ghi nhận trong Khảo sát quốc gia thanh niên sử dụng thuốc lá 2020 của CDC Mỹ.

Theo đó, 19,6% học sinh trung học cho biết đã sử dụng thuốc lá điện tử ít nhất một lần trong 30 ngày trước đó, giảm mạnh so với mức 27,5% vào năm 2019. Điều đó dẫn đến việc giảm 1 triệu người dùng thường xuyên- xuống còn 3 triệu (so với 4,1 triệu một năm trước đó). Việc sử dụng thuốc lá điện tử cũng giảm ở học sinh cấp hai, xuống còn 550.000 người dùng từ 1,24 triệu. 

Một cuộc khảo sát do Bộ Y tế Canada thực hiện cho thấy tỷ lệ thanh niên sử dụng thuốc lá điện tử đã giảm từ 29% năm 2018 xuống còn 19% vào năm 2019. 

Tại Vương quốc Anh, một cuộc khảo sát do tổ chức Action on Smoking and Health thực hiện (2019) cho thấy hơn 3/4 thanh niên từ 11-18 tuổi chưa bao giờ thử (76,9%) hoặc không biết về thuốc lá điện tử (6,6%). 

Tử Huy

Bốn học sinh Hà Nội nhập viện cấp cứu vì thuốc lá điện tửMột số học sinh của Trường THPT Hà Đông (Hà Nội) sau khi sử dụng nước có pha tinh dầu thuốc lá điện tử đã bị mệt, buồn nôn, thậm chí ngã ra sàn lớp học và phải nhập viện cấp cứu." alt="Các nước nào đã cấm thuốc lá điện tử trong trường học?" width="90" height="59"/>

Các nước nào đã cấm thuốc lá điện tử trong trường học?

Theo cây bút bình luận Allan Sloan của tờ Washington Post, đổ lỗi cho Trung Quốc về sự bùng phát của virus corona chủng mới có vẻ là sách lược khôn ngoan giúp Tổng thống Trump ghi điểm chính trị. Song, việc xúc phạm một chủ nợ của Mỹ khi nước này đang phải gánh một khoản nợ khổng lồ nhằm kích thích nền kinh tế lại không phải là một ý tưởng hay.

{keywords}
Tổng thống Donald Trump được tin đang đẩy Mỹ vào tình thế nguy hiểm về tài chính khi tấn công Trung Quốc, chủ nợ lớn thứ hai của nước này. Ảnh: Reuters

Hiếm có ai chọn cách dành nhiều ngày để lăng mạ và tô xấu hình ảnh của một nhà cho vay tiềm năng, khi mình đang thực hiện một chương trình hành động cần vay rất nhiều tiền. Nhưng đó lại là điều chính quyền ông Trump đang làm với Trung Quốc.

Mỹ đang thâm hụt ngân sách nghiêm trọng một phần vì nỗ lực kích thích nền kinh tế và hạn chế thiệt hại tài chính do Covid-19 gây ra cho người dân, các doanh nghiệp và tổ chức trong nước.

Thống kê của Bộ Tài chính Mỹ cho thấy, trong 3 tháng qua, nợ quốc gia của nước này đã tăng vọt thêm tới 2 nghìn tỷ USD, lên mức 25,4 nghìn tỷ USD ở hiện tại và dự kiến sẽ tiếp tục leo thang trong các tháng tới đây.

Nguồn tiền để bù đắp cho các thâm hụt tài chính như trên đến từ đâu? Cho đến nay, câu trả lời là Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), cơ quan đã tăng việc nắm giữ trái phiếu kho bạc thêm 1,6 nghìn tỷ USD trong 3 tháng qua và đang lấp lỗ hổng thâm hụt ngân sách chính phủ bằng cách tạo ra tiền.

Về lý thuyết, nếu FED tiếp tục làm điều đó, Mỹ sẽ không cần tiền của Trung Quốc, Nhật Bản hay bất kỳ thứ gì khác ngoài các khoản tín dụng FED có thể tạo ra trong bối cảnh khủng hoảng bất thình lình xuất hiện, nhằm mua lại các trái phiếu kho bạc từ các tổ chức từng mua chúng.

Tuy nhiên, nếu tìm hiểu kỹ hơn sẽ thấy rằng, phần lớn việc gia tăng nắm giữ trái phiếu kho bạc của FED dường như chỉ là sự kiện mang tính thời vụ, bắt nguồn từ các động thái gần đây của cơ quan này nhằm giải phóng các thị trường tín dụng thay vì một nỗ lực xử lý triệt để thâm hụt ngân sách liên bang. Ngoài ra, việc mua trái phiếu kho bạc của FED cũng đang chậm lại ngay cả khi nhu cầu thêm tiền của Bộ Tài chính đang tăng lên.

Vậy số tiền cần thêm đó sẽ đến từ đâu? Lâu nay, Trung Quốc vẫn là một đối tác lớn chuyên mua trái phiếu kho bạc Mỹ. Theo các số liệu công khai sẵn có gần đây nhất của Bộ Tài chính Mỹ, nền kinh tế hàng đầu thế giới đang nợ Trung Quốc 1,08 nghìn tỷ USD, nhiều thứ 2 sau Nhật Bản (Mỹ hiện nợ Nhật Bản 1,27 nghìn tỷ USD).

Bất chấp việc Trung Quốc là một chủ nợ lớn của Mỹ, giới quan sát đã phát hiện những lí do chính trị khiến Tổng thống Trump và các quan chức dưới quyền công kích Bắc Kinh ngày này qua ngày khác. Trước hết, chính quyền ông Trump cần "kẻ giơ đầu chịu báng" cho tác động thảm họa do dịch Covid-19 gây ra đối với cuộc sống và phúc lợi kinh tế của người Mỹ, cũng như nhằm đẩy lui sự chú ý khỏi các thất bại trong cách ứng phó với cơn khủng hoảng của họ.

Thứ hai, việc bôi xấu "kẻ khác" dường như có ích về mặt chính trị. Điều đó cho phép ông Trump chơi tấn công thay vì phòng thủ và cố gắng tập hợp sự ủng hộ của người dân, bằng tuyên bố rằng ông là người bảo vệ đất nước chống lại "những thế lực nước ngoài xấu xa".

Trong tình thế cam go hiện nay, giới quan sát hồi hộp chờ xem điều gì sẽ xảy ra khi FED đang giảm tốc việc mua trái phiếu kho bạc trong lúc Bộ Tài chính muốn vay nhiều hơn nữa.

Dư luận cũng chờ xem liệu Trung Quốc có tìm cách phản kích ông Trump cũng như làm suy yếu đồng USD (do đó nâng cao vị thế của đồng Nhân dân tệ như một loại tiền dự trữ), bằng cách bán tháo một phần trái phiếu kho bạc Mỹ đang nắm giữ hoặc thông báo chấm dứt chuỗi ngày trợ giúp người Mỹ xử lý thâm hụt tài chính hay không.

Viễn cảnh đó không phải là hành vi tài chính bình thường. Tuy nhiên, theo Sloan, ông Trump và dịch Covid-19 đã khiến đây không phải là khoảng thời gian bình thường. Một trong những nguyên nhân dẫn đến điều này nhưng đang bị coi nhẹ là việc ông Trump cũng như các chính khách cùng đảng Cộng hòa đe dọa hủy thanh toán một phần nợ cho Trung Quốc, nhằm buộc Bắc Kinh phải "trả một phần phí tổn Covid-19 đã gây ra cho Mỹ".

Rất dễ để coi đây là quan điểm chính trị. Song, với tư cách là một chủ cho vay nước ngoài, Trung Quốc chắc chắn sẽ cảm thấy lo lắng khi cho Mỹ vay tiền giữa lúc nước này nằm dưới sự dẫn dắt của một vị tổng thống hành động quả quyết, cai trị bằng sắc lệnh và có thể một ngày nào đó bất ngờ tuyên bố mọi giấy chứng nhận Mỹ vay nợ bất kỳ quốc gia nào khác là vô hiệu.

Trừ khi FED sẽ in thêm hàng nghìn tỷ USD để bù đắp cho các thâm hụt ngân sách (điều mà nhiều người tin chắc chắn sẽ không xảy ra, ít nhất vì nguy cơ lạm phát nghiêm trọng), bằng không Mỹ sẽ cần các nhà cho vay, đặc biệt là các đối tác nước ngoài để giúp lấp đầy các lỗ hổng ngân sách thông qua việc mua lượng lớn trái phiếu lãi suất cực thấp.

Do đó, việc lăng mạ và tô xấu chủ nợ lớn thứ hai của Mỹ để phục vụ mục đích đấu đá chính trị trong nước chắc chắn không phải là giải pháp hay để ông Trump thoát khỏi tình thế bế tắc hiện tại.

Tuấn Anh

" alt="Chơi rắn với TQ, ông Trump đang 'cầm dao đằng lưỡi'?" width="90" height="59"/>

Chơi rắn với TQ, ông Trump đang 'cầm dao đằng lưỡi'?