Kinh doanh

Hình ảnh mới của TikToker Phó Đức Nam sau vụ bắt giữ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-01 23:32:00 我要评论(0)

ìnhảnhmớicủaTikTokerPhóĐứcNamsauvụbắtgiữtop ghi bàn c1Sự hào nhoáng của Phó Đức Nam và Lê Khắc Ngọ ttop ghi bàn c1top ghi bàn c1、、

ìnhảnhmớicủaTikTokerPhóĐứcNamsauvụbắtgiữtop ghi bàn c1

Sự hào nhoáng của Phó Đức Nam và Lê Khắc Ngọ trên mạng xã hội đã khiến nhiều người tin tưởng đầu tư và nghĩ rằng sẽ nhanh giàu có như các đối tượng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Năm nay, theo thống kê của Sở GD-ĐT Hà Nội, toàn thành phố có 93.362 học sinh đăng ký dự tuyển, số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 là 93.254 em, còn lại 108 học sinh chỉ đăng ký dự tuyển vào các lớp chuyên. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên địa bàn TP Hà Nội năm học 2021-2022 là 67.446 học sinh.

Theo thống kê của VietNamNet, trường có tỷ lệ chọi thấp nhất năm nay là Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, khi số chỉ tiêu của trường được giao (450) cao hơn gấp đôi số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào trường (220 em). Đây cũng là năm đầu tiên trường này tuyển sinh lớp 10.

Xếp ngay sau đó là Trường THPT Minh Quang khi số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 chỉ là 194, trong khi chỉ tiêu nhà trường được tuyển là 360.

Theo thống kê, có 13 trường THPT công lập ở Hà Nội vào diện gần như "chỉ cần đi thi là đỗ" khi số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 thấp hơn chỉ tiêu của trường, gồm: THPT Nguyễn Văn Trỗi, THPT Minh Quang, THPT Tự Lập, THPT Bất Bạt, THPT Xuân Khanh, THPT Đại Mỗ, THPT THPT Đông Mỹ, THPT Nguyễn Quốc Trinh, THPT Lưu Hoàng, THPT Xuân Phương, THPT Đại Cường, THPT Bắc Lương Sơn, THPT Thượng Cát.

Các trường này hầu hết nằm ở khu vực ngoại thành của Hà Nội.

Top 13 trường THPT công lập có 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 thấp nhất Hà Nội năm 2021:

{keywords}
Top 13 trường THPT công lập có 'tỷ lệ chọi' thấp nhất Hà Nội năm 2021. (Các trường được bôi màu giống nhau đồng nghĩa với việc thuộc cùng khu vực tuyển sinh).

Như vậy, các thí sinh chỉ cần làm đủ số bài thi quy định, không vi phạm quy chế thi đến mức hủy kết quả bài thi và không có bài thi nào bị điểm 0 thì cứ đăng ký nguyện vọng 1 vào trường là trúng tuyển.

Năm ngoái, cũng có một số trường trong nhóm lấy điểm chuẩn thấp hơn 25 điểm có số nguyện vọng thấp hơn chỉ tiêu như Đại Cường (233 hồ sơ/280 chỉ tiêu), Lưu Hoàng (291 hồ sơ/320 chỉ tiêu), Thượng Cát (523 hồ sơ/540 chỉ tiêu)... 

Thực trạng số thí sinh đăng ký đầu vào không vượt chỉ tiêu, cũng dẫn đến chuyện mà năm ngoái từng xảy ra là thí sinh chỉ 2,5 điểm/môn cũng có thể đỗ vào lớp 10 công lập ở Hà Nội.

Năm ngoái, Trường THPT Đại Cường có mức điểm chuẩn thấp nhất chỉ là 12,5. Nếu theo cách tính điểm xét tuyển năm 2020 của Hà Nội (Toán và Ngữ văn hệ số 2, Tiếng Anh hệ số 1), thì trung bình mỗi môn, thí sinh chỉ cần đạt 2,5 là trúng tuyển. Các trường THPT Lưu Hoàng, Minh Quang, Bất Bạt có mức điểm chuẩn 13, thí sinh cũng chỉ cần đạt 2,6 mỗi môn là trúng tuyển.

Top 15 trường THPT có 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 cao nhất năm 2021

Ở chiều ngược lại, trường có tỷ lệ chọi cao nhất năm nay là THPT Yên Hòa (với tỷ lệ chọi là 2,91 lấy 1). Xếp ngay sau đó lần lượt là các trường THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông (2,58); THPT Nguyễn Thị Minh Khai (2,31); THPT Quang Trung - Hà Đông (2,3); THPT Nhân Chính (2,28); THPT Kim Liên (2,2); THPT Phan Đình Phùng (2,15); THPT Cầu Giấy (2,06).

Nếu xét riêng trong top 15 về tỷ lệ chọi cao, thì khu vực tuyển sinh 3 (gồm các quận Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân) có sự cạnh tranh suất vào gay gắt nhất khi có đến 6 trường lọt top này, gồm THPT Yên Hòa, Nhân Chính, Kim Liên, Cầu Giấy, Khương Đình, Đống Đa.

Khu vực tuyển sinh có độ nóng căng thẳng không kém là khu vực 10 (gồm huyện Chương Mỹ, quận Hà Đông, huyện Thanh Oai) với 3 trường lọt top này. Tuy nhiên, “sức nóng” chủ yếu đến từ các trường thuộc quận Hà Đông gồm THPT Lê Quý Đôn - Hà Đông, THPT Quang Trung - Hà Đông, THPT Trần Hưng Đạo - Hà Đông.

{keywords}
Top 15 trường THPT công lập có tỷ lệ chọi tuyển sinh vào lớp 10 cao nhất của Hà Nội năm 2021. (Các trường được bôi màu giống nhau đồng nghĩa với việc thuộc cùng khu vực tuyển sinh)

Đây là năm đầu tiên Sở GD-ĐT Hà Nội cho phép mỗi học sinh được đăng ký dự tuyển tối đa vào 3 trường THPT công lập, xếp theo thứ tự nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3. Tuy nhiên, học sinh không được thay đổi nguyện vọng dự tuyển.

Thanh Hùng

Hà Nội công bố 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 công lập năm 2021

Hà Nội công bố 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 công lập năm 2021

Ngày 23/5, Sở GD-ĐT Hà Nội công bố số lượng học sinh đăng ký dự thi vào lớp 10 của từng trường trung học phổ thông công lập năm học 2021-2022.

" alt="Top 13 trường công có 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 thấp nhất Hà Nội 2021" width="90" height="59"/>

Top 13 trường công có 'tỷ lệ chọi' vào lớp 10 thấp nhất Hà Nội 2021

Ít phút trước khi ra đi, ông Kính nói với đại diện chủ đầu tư “các ông về chứ bọn tôi chắc không về được đâu”. Và thực sự ông Kính đã không thể về được ngôi nhà của mình sau bao nhiêu năm đợi chờ.

Liên quan đến Dự án Nhà tái định cư và văn phòng cho thuê B6 Giảng Võ, sau nhiều năm đắp chiếu và 3 lần đổi chủ, ngày 1/7/2015, UBND TP Hà Nội đã ban hành Quyết định 3054/QĐ-UBND, giao TCT 36 là chủ đầu tư tiếp tục thực hiện Dự án Nhà ở tái định cư và văn phòng cho thuê tại B6 Giảng Võ, đồng thời có trách nhiệm chi trả tiền hỗ trợ tạm cư cho các hộ dân B6 Giảng Võ từ tháng 7/2015 cho đến khi bàn giao nhà cho các hộ dân.

Ngày 12/8/2015, TCT 36 đã tổ chức chi trả tiền hỗ trợ tạm cư lần từ 1 tháng 7 đến hết tháng 12/2015.

{keywords}
Trưởng đại diện cư dân nhà B6 đã không thể trở về ngôi nhà mơ ước sau bao năm chờ đợi.

Phát biểu trước toàn thể cư dân B6 tới nhận tiền hỗ trợ tạm cư ngày hôm đó, Đại tá Nguyễn Đăng Giáp – Tổng Giám đốc TCT 36 tuyên bố hộ ông Nguyễn Văn Kính và ông Vũ Kim Cầu hôm nay chưa được trả tiền.

Lý do vị Đại tá đưa ra “là vì 2 người kiện chúng tôi. Khi nào chúng tôi nhận được văn bản xin lỗi 36 thì chúng tôi mới trả ông Cầu và ông Kính còn chúng tôi không trả. Còn thích kiện đi đâu thì kiện. Các bác thấy không thỏa mãn kiện vô tư. Chúng tôi sẵn sàng hầu”.

Như vậy, vì ông Nguyễn Văn Kính đã đứng đơn với tư cách Trưởng ban đại diện nhà B6 Giảng Võ gửi đơn đến nhiều lãnh đạo cơ quan chức năng kêu cứu cho dân cư B6 mà ông bị phân biệt đối xử.

Cũng trong cuộc gặp gỡ ngày 12/8, tại trụ sở TCT 36, trước đông đảo cư dân B6 Giảng Võ, Đại tá Nguyễn Đăng Giáp tiếp tục khẳng định: “Hôm nay tôi cảnh cáo bác Kính luôn dám viết gửi văn bản lên cho Tổng bí thư, Chủ nhiệm tổng cục chính trị…gửi đi tất cả các nơi nói xấu 36 không còn ra một cái gì, xong còn nói là tôi vào B6 tôi mới được anh hùng nữa cơ… Tôi nói với bác Kính quên đi, tôi đi đến cùng của sự thật…”.

“Hôm nay tôi thông báo bằng miệng thôi ai có nhu cầu bán lên đăng ký 36 sẽ bỏ tiền ra trả. Về giá thỏa thuận thị trường lấy tiền một lúc luôn. Các bác lấy số tiền này đi mua có khi là gần con gần cháu.

Như vừa rồi bảo ông Kính làm đơn thảm thiết nói chúng tôi sắp chết đến nơi rồi. Chúng tôi sẵn sàng bỏ ra mua 2 căn hộ của bác đầu tiên giá cao hơn giá thị trường mời các bác đi chỗ khác khỏi vào đây khỏi quấy rầy khỏi làm đơn kiện” – Đại tá Giáp nói.

Trước những lời của vị Tổng Giám đốc TCT 36, ông Kính im lặng ra về và không được nhận tiền theo đúng lời tuyên bố của vị Tổng Giám đốc TCT 36.

Trước đó, dưới sự chứng kiến của đông đảo bà con cư dân B6, Đại tá Nguyễn Đăng Giáp thông báo ban đại diện hiện nay hết hiệu lực. Điều này khiến nhiều cư dân lo lắng cho ông Kính vì ông vốn có tiền sử bệnh tim. Tuy nhiên, ông Kính giữ im lặng.

Kết thúc cuộc gặp gỡ tại đợt chi trả tiền hỗ trợ tạm cư lần này, mỗi hộ dân B6 được nhận 6,1 triệu đồng/tháng trừ 2 hộ dân không được nhận theo đúng lời tuyên bố của vị Tổng Giám đốc TCT 36.

Sáng ngày hôm sau (13/8), Đại tá Trần Văn Thụy, Phó tổng giám đốc TCT 36 đã gọi điện cho ông Kính và ông Cầu đồng thời hẹn 15h lên trụ sở TCT nhận tiền.

Chiều ngày 13/8, ông Kính cùng ông Cầu lên trụ sở TCT 36 để nhận tiền hỗ trợ tạm cư và chết đột ngột tại đây. Trước khi nhận tiền, cuộc trao đổi diễn ra bình thường thậm chí ngay trước khi ông Kính ngã gục phía TCT 36 còn nói về sự hợp tác với cư dân để xây nhà cho nhanh để các ông về cho yên tâm. Lúc đó ông Kính cũng chỉ nói rằng các ông về chứ bọn tôi chắc không về được đâu. Và thực sự ông Kính đã không thể về được ngôi nhà của mình sau bao nhiêu năm đợi chờ.

Bản thân ông Kính cũng rất hợp tác với TCT 36, sau sự việc ngày 12/8, sang ngày 13/8/2015, tại buổi trao đổi làm việc với đại diện TCT 36 về những đơn thư gửi BCH TW Đảng và chủ nhiệm Tổng cục chính trị quân đội nhân dân Việt Nam, trong biên bản làm việc ông Kính có nêu ý kiến: Những hiểu nhầm này là do vạ văn chương, có khuyết điểm khi làm người khác không hiểu.

Ông Kính cũng gửi lời xin lỗi đến Tổng Giám đốc Nguyễn Đăng Giáp vì những hiểu lầm này. “Luôn luôn bảo vệ TCT 36 và xin nhận trách nhiệm về những hiểu nhầm này” – biên bản làm việc ghi rõ.

Trước sau, vị đại diện của cư dân B6 Giảng Võ làm tất cả vẫn chỉ với mong muốn dự án sớm được hoàn thành và người dân được trở về ngôi nhà nơi thực sự là chốn an cư của mình.

Thế nhưng hành trình của người đại diện cư dân nhà B6 đẵng đẵng khép lại mà không đi được đến ngày cuối cùng. Sự ra đi của ông đã để lại nhiều ám ảnh, bức xúc với gia đình, cư dân B6 Giảng Võ…

Theo anh Khánh, con trai của ông Kính, thì trước khi đi đến Tổng công ty 36, bố anh vẫn bình thường, đi cùng mẹ anh đến Học viện Ngân hàng để chờ ông Cầu đi cùng rồi mới đến Tổng công ty 36.

Gia đình ông Kính cho rằng, nếu không có những căng thẳng, bị đối xử không công bằng tại buổi gặp gỡ ngày 12/8 trước đó thì ngày 13/8 ông Kính chưa chắc phải lên TCT 36 và chết ở đây.

Phong Vân

Hành trình của cụ ông chết khi đi tìm đường xây nhà B6 Giảng Võ" alt="Cuộc đối thoại cuối cùng trước cái chết của đại diện dân cư B6" width="90" height="59"/>

Cuộc đối thoại cuối cùng trước cái chết của đại diện dân cư B6

Sàn thương mại điện tử là kênh tiêu thụ hiệu quả cho nông sản, đặc sản miền núi, vùng sâu, vùng xa. 

Khó khăn khi “lên sàn”

Sở hữu nhiều sản phẩm Đông trùng hạ thảo đạt chứng nhận OCOP 3 sao, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp thành phố, cấp tỉnh, bên cạnh kênh tiêu thụ truyền thống, Hợp tác xã Nấm đông trùng hạ thảo Quảng Nam đã tiếp cận các kênh online như website, sàn thương mại điện tử.

Tuy nhiên, bà Nguyễn Thị Bích Thảo, Đồng sáng lập Hợp tác xã Nấm đông trùng hạ thảo Quảng Nam phản ánh, việc kinh doanh trên sàn thương mại điện tử vẫn còn nhiều khó khăn: “Khó đánh giá sự uy tín của sàn thương mại điện tử. Quy trình kiểm soát sản phẩm chưa rõ, hàng thật hàng giả lẫn lộn trên các sàn thương mại điện tử, nên khó lựa chọn đối tác kinh doanh. Bên cạnh đó, sự thay đổi thuật toán của các nền tảng cũng làm cho chúng tôi khá vất vả trong quá trình kinh doanh trên sàn thương mại điện tử, trong khi nhân sự phụ trách kinh doanh trên sàn thương mại điện tử chưa được đào tạo một cách bài bản. Nhân sự cũng là bài toán khó cho các doanh nghiệp siêu nhỏ và khởi nghiệp như chúng tôi, hơn nữa là doanh nghiệp ở khu vực tỉnh lẻ”.

Đại diện Hợp tác xã Nấm đông trùng hạ thảo Quảng Nam rất mong được chỉ dẫn về cách thức thu hút khách hàng, marketing và bán hàng hiệu quả trên sàn thương mại điện tử; cách xây dựng và bảo vệ thương hiệu, xây dựng trải nghiệm khách hàng tốt nhất trên sàn thương mại điện tử…

“Doanh nghiệp nên chuẩn bị những nguồn lực nào để kinh doanh trên sàn thương mại điện tử tốt nhất” vẫn đang là câu hỏi lớn đối với bà Thảo.

Bà Lê Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương phát biểu khai mạc. 

“Làn sóng mới” trong sản xuất kinh doanh

Hợp tác xã Nấm đông trùng hạ thảo Quảng Nam không phải trường hợp hiếm tìm đến kênh thương mại điện tử để tiêu thụ sản phẩm.

Tại hội thảo “Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2003” vừa diễn ra ngày 15/9 tại Hà Nội, bà Lê Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương, cho biết: Thời gian qua, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản vùng miền thông qua thương mại điện tử. 

Hoạt động phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương với những nền tảng thương mại điện tử lớn như Sendo, Voso, Tiki, Shopee, Lazada, Postmart… đã hỗ trợ hàng nghìn lượt doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân tiếp cận phương thức phân phối hàng hóa trên thương mại điện tử.

Nhờ vậy, nhiều sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo như vải thiều Lục Ngạn, cam Cao Phong, chè Shan tuyết, mận tam hoa Bắc Hà, mật ong bạc hà Hà Giang hay nước mắm Phan Thiết… đã được đẩy mạnh tiêu thụ qua kênh thương mại điện tử, mang đến “làn sóng mới” trong sản xuất kinh doanh, giảm sự phụ thuộc vào phương thức bán hàng truyền thống.

Toàn cảnh Hội thảo “Tuyên truyền, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đặc trưng, đặc sản khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trên sàn thương mại điện tử năm 2003”. 

Ông Hoàng Văn Dự, Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng cho hay: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ nông sản, quan tâm tiêu thụ nông sản, đặc sản ở vùng sâu, vùng xa, trong đó có hoạt động quảng bá trên sàn thương mại điện tử.

“Một loạt biên bản ghi nhớ hợp tác được ký kết để hỗ trợ tư vấn mở các gian hàng Việt Nam trên các sàn thương mại điện tử như Alibaba, Taobao, Postmart, Lazada… Nhiều hoạt động đào tạo, tập huấn được triển khai giúp các chủ thể, hợp tác xã, doanh nghiệp có thể tự xây dựng các video clip giới thiệu về sản phẩm của mình, nhấn mạnh bản sắc văn hóa của vùng mình đang sống để tạo ấn tượng khi tiếp cận công chúng”, ông Dự nói.

Nhấn mạnh rằng nhiều chủ thể sản phẩm đã thành công khi lên sàn thương mại điện tử, ông Lê Đức Thịnh, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nêu dẫn chứng: “Chè Phìn Hồ - Hà Giang là một ví dụ. Phìn Hồ là vùng sâu, vùng xa, hơn 90% dân cư là đồng bào người Dao. Qua sàn thương mại điện tử, hiện sản phẩm chè Phìn Hồ rất nổi tiếng ở Anh, các quốc gia châu Âu. Kinh nghiệm Bắc Giang về vải thiều là ví dụ khác cho thấy thương mại điện tử đã, đang và sẽ chắc chắn đóng góp vai trò cực kỳ quan trọng thúc đẩy tiêu thụ nông sản, đặc sản trong bối cảnh ở vùng sâu, vùng xa điều kiện phương tiện đi lại còn khó khăn”.

Ông Lê Đức Thịnh, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 

Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử

Chương trình Phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trong giai đoạn 2 (từ năm 2021 đến 2025) đã được phê duyệt tại Quyết định số 1162/QĐ-TTg. Phạm vi áp dụng Chương trình gồm 287 huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo thuộc 48 tỉnh, thành phố, đều là những địa bàn gặp nhiều khó khăn về vị trí địa lý, hạ tầng cơ sở, trình độ lao động và quy mô thị trường.

Nhiều hoạt động sẽ được triển khai nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, ứng dụng thương mại điện tử, khuyến khích tham gia tiến trình hội nhập đối với khu vực miền núi, hải đảo, tạo động lực mạnh mẽ phát triển hàng hóa có thương hiệu của khu vực này vào hệ thống phân phối trong và ngoài nước.

Bên cạnh việc hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ nông dân khai thác hiệu quả tiềm năng của các sàn thương mại điện tử trong và ngoài nước, Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn cũng đang triển khai sàn giao dịch điện tử, giúp nông dân kết nối khách hàng trong nước và quốc tế, tư vấn hợp đồng để giúp hoạt động ứng dụng thương mại điện tử phát triển tốt hơn.

Tích cực chung tay hỗ trợ nông dân, hợp tác xã “lên sàn”, 3 năm qua, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam đã hỗ trợ, đào tạo kỹ năng kinh doanh số cho khoảng 5 triệu hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Hiện đã có 52.000 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử Postmart.

“Thời gian tới, sàn Postmart sẽ tiếp tục thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông sản, đặc sản vùng miền, OCOP vùng sâu vùng xa; triển khai các chương trình marketing quảng bá tiêu thụ sản phẩm trên sàn. Và đặc biệt là phối hợp với nhiều tổ chức khác đào tạo kỹ năng livestream, kỹ năng kinh doanh số, giúp bà con nhận thức rõ hơn về vai trò của các sàn thương mại điện tử”, bà Tô Thị Ngọc Hoa, đại diện Vietnam Post chia sẻ.

Trong số hơn 10.000 sản phẩm OCOP đã được chứng nhận từ 3 sao trở lên trên cả nước, có quá nửa nằm ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. 

" alt="Gỡ khó cho nông sản, đặc sản miền núi muốn lên sàn thương mại điện tử" width="90" height="59"/>

Gỡ khó cho nông sản, đặc sản miền núi muốn lên sàn thương mại điện tử