Nhận định

Klopp vượt Pep Guardiola giành HLV hay nhất Premier League 2021/22

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-01-25 06:54:42 我要评论(0)

MU cam kết Van de Beek, Arsenal mua OsimhenMU cam kết cơ hội cho Van de Beek, Arsenal muốn mua Osimhnga ukraine mới nhấtnga ukraine mới nhất、、

MU cam kết Van de Beek,ượtPepGuardiolagiànhHLVhaynhấ<strong>nga ukraine mới nhất</strong> Arsenal mua Osimhen

MU cam kết Van de Beek, Arsenal mua Osimhen

MU cam kết cơ hội cho Van de Beek, Arsenal muốn mua Osimhen, Bayern Munich chiêu mộ Mazraoui là những tin bóng đá chính hôm nay, 25/5.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Tự sửa chữa nhà là điều quá xa vời với một người phụ nữ thường xuyên đau ốm, cả tháng chỉ trông chờ vào mấy bơ gạo và vài cân hến nhặt được mỗi ngày. Đó cũng là điều xa vời đối với vợ chồng ông Thào Seo Vư và bà Mo Thị Vắng khi tuổi đã cao, con bỏ đi còn các cháu lại quá nhỏ..

Chồng bỏ đi, mẹ đơn thân bất lực không cứu nổi con ung thư

Xin cứu lấy bé gái mắc bệnh hiểm cần phẫu thuật gấp

Xóa đói giảm nghèo là vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, là nhiệm vụ quan trọng của cả đất nước. Hiện nay, trên cả nước, bên cạnh những trường hợp khó khăn, bệnh tật đặc thù cần giúp đỡ còn có rất nhiều gia đình với hoàn cảnh hết sức éo le đang rất cần sự tương trợ của cộng đồng.

Nhiều gia đình hiện không có nổi một căn nhà vững chắc làm nơi cư trú, sống tạm bợ, nghèo khổ, con cái vì thế cũng không được hưởng những quyền ưu tiên của trẻ em (không có hộ khẩu, không được đi học…). Điều đó không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người mà còn liên quan đến sự phát triển chung của xã hội.

Như chị Lê Thị Hợi, xã Hòa Cường, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái hiện đang sống trong ngôi nhà chẳng bao giờ có ánh mặt trời, đèn điện được thay bằng những mảng dột và nền nhà toàn đất đá.

"Nhà đổ sập gần 1 năm nay rồi, dột nát hỏng, trời nắng em có nhà, trời mưa thì em không có nhà. Những ngày mưa quá em đi ngủ nhờ, ở nhà bên hàng xóm", chị ngại ngùng cho biết.

Mở chiếc bao được cất cẩn thận trong góc nhà, chị bảo đây là những bơ gạo cuối cùng. Bản thân đau ốm liên miên, chỉ trông vào 2 sào ruộng và vài cân hết bắt được mỗi ngày để sống. Khi bệnh tái phát cũng là lúc chị phải cầm bát đi vay gạo khắp xóm. Bệnh tật hành hạ khiến chị phải nằm liệt giường có khi cả tháng trời, bữa cơm nhờ vào hàng xóm, vậy nên sửa chữa nhà là điều quá xa vời đối với người phụ nữ này.

"Buổi tối ở một mình, nhiều lúc gió bão em sợ nhưng không biết làm thế nào. Em cũng mong muốn được sửa chữa, có gian nhà che nắng che mưa..", chị Hợi xót xa.

{keywords}
Căn nhà xập xệ là nơi trú ngụ của những mảnh đời bất hạnh

Còn đối với gia đình ông Thào Seo Vư và bà Mo Thị Vắng (ở Mường Lý, Mường Lát, Thanh Hóa), lẽ ra ở cái tuổi về già được hưởng an nhàn thì ông bà vẫn hàng ngày gồng gánh làm lụng. Con trai nghiện ngập bỏ đi, con dâu cũng đi lấy chồng khác, ông bà cùng 3 đứa cháu sống trong căn nhà tối tăm vỏn vẹn 20m2. 

Mới đây, đứa cháu đầu là Giàng A Hùng lấy vợ, ông Vư phải nhường giường cho hai vợ chồng cháu, bản thân ông kê tấm phản xuống đất nằm. Tương lai những đứa còn lại, và cả đứa chắt sắp chào đời chưa biết sẽ ra sao khi cuộc sống hằng ngày vẫn gắn chặt với một nơi che nắng, che mưa không lành lặn.

{keywords}

{keywords}

Những người nghèo luôn mong muốn một nếp nhà vững chắc

Chị Hợi, ông Vư, bà Vắng chỉ là một trong số rất ít những hoàn cảnh khó khăn ước ao một nếp nhà yên ấm trên khắp cả nước. Vì một mục tiêu tốt đẹp, Báo VietNamNet cùng VietNamReport (Công ty cổ phần báo cáo đánh giá Việt Nam -VNR) phát động kêu gọi các doanh nghiệp thuộc top VNR500 cùng thực hiện hoạt động mang tính biểu tượng, tham gia chương trình “Để ai cũng có một mái nhà”.

Theo đó, mỗi doanh nghiệp ủng hộ tối thiểu 1 căn nhà/năm có trị giá từ 50-70 triệu đồng. Một mái ấm được cất lên, ước mơ được viết tiếp, để những số phận bất hạnh không còn phải lo lắng chỗ ở sau một ngày mưu sinh mệt nhọc, để những thế hệ mai sau được phát triển toàn diện hơn.

Mời độc giả giới thiệu những hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ. Mọi thông tin xin gửi về: [email protected], hoặc số đường dây nóng: 0923 457 788

Đ.Hiếu - X.Quý - L.Dương - T.Dương - T.Hiền - Mai Hương 

" alt="VietNamNet phát động chương trình 'Để ai cũng có một mái nhà'" width="90" height="59"/>

VietNamNet phát động chương trình 'Để ai cũng có một mái nhà'

{keywords}

Du học sinh Trung Quốc cầm trên tay văn bản do chính phủ Úc quy định về việc ngưng nhập cảnh.

Sinh viên nước ngoài là một nguồn thu quan trọng cho các trường đại học ở Úc và  tăng trưởng theo cấp số nhân trong những năm gần đây.

Trong số đó, sinh viên Trung Quốc chiếm phần lớn lượng sinh viên quốc tế tại Úc, chiếm khoảng 0,6% GDP nước này. Dữ liệu từ Bộ Giáo dục năm 2019 cho thấy, trong lĩnh vực giáo dục đại học, 37,3% nguồn tuyển sinh nước ngoài đến từ Trung Quốc.

Phó giáo sư Salvatore Babones, một học giả thuộc Trung tâm Nghiên cứu Độc lập cho rằng, 9 trường đại học hàng đầu của Úc phụ thuộc vào sinh viên Trung Quốc với tổng doanh thu 2,8 tỷ đô la Úc mỗi năm.

Nếu dịch bệnh bùng phát vào giữa năm nay, những tổ chức đó có thể sẽ bị mất doanh thu khoảng 1 tỷ đô la Úc. Một nửa trong số đó sẽ tập trung tại 3 trường đại học của Sydney.

Hiệp hội Giáo dục Quốc tế Úc cũng đã cảnh báo về mức thiệt hại từ 6 đến 8 tỷ đô la Úc nếu sinh viên Trung Quốc không thể tham dự học kỳ đầu tiên.

Tháng trước, Moody cho biết tác động đối với các trường đại học Úc sẽ vẫn có thể kiểm soát được nếu dịch bệnh chấm dứt trong vòng vài tháng tới.

{keywords}

Sinh viên nước ngoài là một nguồn thu quan trọng cho các trường đại học ở Úc

Các trường đại học Úc đã đưa ra cách giải quyết riêng trước lệnh hạn chế đi lại tại quốc gia này.

ĐH Tây Sydney cho biết đã hỗ trợ những sinh viên bị ảnh hưởng khoảng 1.500 đô la Úc để bù đắp chi phí nếu họ chọn quá cảnh ở một quốc gia khác.

ĐH Quốc gia Úc cho biết cũng sẽ bồi hoàn 5.000 đô la Úc cho khoảng 4.000 sinh viên Trung Quốc bị ảnh hưởng vì các chi phí phát sinh do lệnh cấm nếu họ vẫn đăng ký sau tháng 3. Đại học này cũng đang hỗ trợ tài chính cho sinh viên tham gia học từ xa trong học kỳ đầu tiên.  

ĐH Macquarie cho biết cũng đưa ra nhiều phương án cho khoảng 1.800 sinh viên bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh như được đăng ký muộn, tổ chức các lớp học trực tuyến và các khóa học bổ sung trong các học kỳ sau.

Đại diện Hiệp hội các trường đại học Úc, ông Catriona Jackson cho biết, các sinh viên đến Úc học tập và nghiên cứu vì các trường đại học tại đây mang đẳng cấp thế giới. Hiện lệnh cấm du hành tạm thời không ảnh hưởng đến danh tiếng của các trường đại học này.

Trường Giang (Theo CNBC)

Gần 300 triệu trẻ ở 22 quốc gia hoãn đến trường vì Covid-19

Gần 300 triệu trẻ ở 22 quốc gia hoãn đến trường vì Covid-19

Việc Ý tuyên bố cho trẻ nghỉ học và những cảnh báo về việc đóng cửa trường học ở Hòa Kỳ đã khiến gần 300 triệu học sinh trên toàn cầu không thể đến trường vì Covid-19.

" alt="ĐH Úc cho sinh viên Trung Quốc “lách luật” để tránh lệnh cấm du hành" width="90" height="59"/>

ĐH Úc cho sinh viên Trung Quốc “lách luật” để tránh lệnh cấm du hành