- Nữ diễn viên Titanic nói lý docác con của cô gần như không xem tất cả các phim mẹ chúng đóng,ôikhôngđượcxemphimmẹđóngvìcảnhnófulham đấu với arsenal trừ loạt phim 'Divergent'.
Khán giả Việt được xem 'Avengers 2' bằng màn hình khổng lồ
- Nữ diễn viên Titanic nói lý docác con của cô gần như không xem tất cả các phim mẹ chúng đóng,ôikhôngđượcxemphimmẹđóngvìcảnhnófulham đấu với arsenal trừ loạt phim 'Divergent'.
Khán giả Việt được xem 'Avengers 2' bằng màn hình khổng lồ
Không chỉ riêng chung cư “ma” 727 Trần Hưng Đạo, quận 5 (Pháp Luật TP.HCM ngày 1-6 đã phản ánh), TP.HCM còn có hàng trăm chung cư cũ đã xuống cấp nghiêm trọng. Đa số các chung cư này được xây dựng trước năm 1975, hạ tầng hư hỏng tới mức không thể sửa chữa. Thế nhưng nhiều năm qua, hàng chục ngàn con người vẫn đang phải sống trong điều kiện như thế…
Biết nguy hiểm nhưng vẫn bám trụ
Cụm chung cư Ngô Gia Tự, phường 2, quận 10 được xây dựng vào năm 1968. Sau gần 50 năm tồn tại, cụm chung cư trở nên xập xệ tới mức “đừng đi mạnh chân quá kẻo vữa trên trần rớt xuống” - một cư dân khuyên chúng tôi.
Tại cụm chung cư này, nhiều mảng tường bong tróc nặng nề, trần, đà nhiều chỗ nứt nẻ lộ cả sắt. Hành lang và tường lúc nào cũng ẩm ướt do hệ thống nước bị rò rỉ. Ở chân cầu thang, rác thải vứt lung tung, bốc mùi nồng nặc. Một số căn hộ bỏ không, cửa mục nát, lũ chuột vô tư chạy tới chạy lui. Mặt sau các lô X, L, U trước đây có lối vào nhưng giờ đã bị khóa chặt.
Anh Trần Đức Nam, ngụ khu L, cho hay phải khóa cửa sau để không cho con nít đi vào khu vực nguy hiểm. “Sống ở đây cực lắm. Mưa to tạt thẳng vào nhà, nhiều người phải dùng bạt che mới đỡ phần nào. Hết mưa là sàn nhà đầy nước đọng, lại phải hì hụi đi lau nhà” - bà Nguyễn Thị Xến (16-17 lô H, chung cư Ngô Gia Tự) nói thêm.
Tại chung cư Vĩnh Hội (quận 4) tình hình cũng không khá gì hơn. Thậm chí có hộ dân dán thông báo cho thuê nhà, nhiều người đến xem rồi không dám thuê. Lý do thì ai cũng hiểu! Bà Võ Thị Bạch Tuyết cho hay chung cư này được xây dựng trước năm 1970, dân số trên 18 tuổi khoảng 1.000 người. Chung cư gồm ba lô A, B, C nối thành hình chữ U. Nhìn bề ngoài nơi đây cũng xuống cấp y hệt chung cư Ngô Gia Tự: Phần tường cũ nát, rêu bám thành mảng loang lổ, dây điện chằng chịt khắp nơi. Hành lang nối lô A và B bị lún sụp nặng, chân cầu thang rác thải vứt lung tung…
Trong khi đó, chung cư 350 Hoàng Văn Thụ, quận Tân Bình (xây năm 1968) rất hoang vắng, chẳng khác gì chung cư “ma” 727 Trần Hưng Đạo. Tại đây, nhiều căn hộ bị bỏ hoang, bên trong đồ đạc cũ mục nát, sàn nhà ứ đọng nước bẩn trông rất nhếch nhác. “Hơn 100 hộ đã di dời khỏi chung cư, chỉ còn 10 hộ trụ lại vì chưa có chỗ ở mới hoặc chưa đồng tình về mức bồi thường. Sắp tới tôi cũng sẽ di dời bởi chung cư này giờ hoang vắng, sống thấy nguy hiểm quá” - bà Luật, giữ xe tại chung cư, cho biết.
Đặc biệt, chung cư 192 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 3 từ lâu đã bị bỏ hoang. Toàn bộ người dân tại đây đã chuyển đi nơi khác nhưng đến nay công trình này vẫn chưa được giải tỏa. Phía trước chung cư này có một tiệm bánh xèo (số 190 Nam Kỳ Khởi Nghĩa) khá lớn. Nhiều người lo ngại lỡ chung cư xảy ra chuyện gì, các thực khách sẽ gặp nguy hiểm.
“Nếu Nhà nước xây mới chung cư, tôi chỉ mong được bố trí tái định cư ngay tại đây với một căn hộ có diện tích tương xứng” - bà Trần Thị Em, 113C chung cư Vĩnh Hội. Ảnh: MINH HUỆ Một góc của chung cư Ngô Gia Tự. Ảnh: M.HUỆ |
Chưa tìm được tiếng nói chung
Chủ trương cải tạo, xây mới chung cư cũ để đảm bảo an toàn cho cư dân đã được TP.HCM đề ra từ nhiều năm trước. Tuy nhiên, bấy lâu nay hiệu quả thực hiện chưa cao. Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND quận 3, xác nhận: Giải tỏa chung cư xuống cấp là một chủ trương lớn, rất cần thiết. Tuy nhiên, quá trình mời gọi đầu tư, quá trình thực hiện chậm hay nhanh còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố, liên quan đến nhiều sở, ngành.
“Với chung cư 192 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, lãnh đạo quận sẽ làm việc với chủ đầu tư (Công ty Xây dựng Thương mại Sài Gòn 5) và các sở, ngành liên quan, đề nghị phải chốt lại thời gian thực hiện. Sau đó, chúng tôi sẽ báo cáo lại cho TP” - ông Bình nói.
Trong khi đó, lãnh đạo UBND quận 10 cho biết: Từ năm 2000 đến nay, quận 10 giải tỏa được 15 lô chung cư cũ với hơn 1.650 căn hộ, đã xây mới tại các khu vực này bốn chung cư với 947 căn. Ngoài kế hoạch tháo dỡ 9/23 lô chung cư cũ có nguy cơ sụp đổ trên địa bàn, quận đã chỉ đạo Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích quận 10 lập kế hoạch sửa chữa các lô chung cư cũ, hư hỏng sau khi có kết quả kiểm định chất lượng.
“Việc giải tỏa chung cư cũ lâu nay mất khá nhiều thời gian do quận gặp khó khăn trong lựa chọn chủ đầu tư, đồng thời giữa cư dân và Nhà nước có những vấn đề chưa đồng thuận; khung chính sách về bồi thường chưa cụ thể... Hiện quận đang cân đối quỹ nhà tái định cư trên địa bàn để phục vụ cho việc di dời, giải tỏa các lô chung cư đã có trong kế hoạch 2015-2020. Quận cũng đã xây dựng kế hoạch cải tạo, xây dựng lại chung cư theo Nghị định 101/2015, khi được UBND TP phê duyệt, quận sẽ công bố để người dân biết” - đại diện quận 10 cho hay.
Trong khi đó, đa số cư dân được hỏi ý kiến cho hay rất ủng hộ chủ trương xây mới chung cư cũ của TP.HCM nếu được bồi thường, bố trí tái định cư thỏa đáng. Theo họ, Nhà nước cần bố trí tái định cư tại chỗ để gia đình họ không bị thay đổi môi trường sống bấy lâu nay.
“Tôi sống ở đây đã 46 năm, nhà rộng 32m2, đủ cho hai mẹ con. Ở chung cư này tuy cũ nhưng đi qua cầu Ông Lãnh là vào trung tâm Sài Gòn, rất tiện cho việc đi dạy học của con trai. Nếu Nhà nước xây mới chung cư, tôi chỉ mong được bố trí tái định cư ngay tại đây với một căn hộ có diện tích tương xứng” - bà Trần Thị Em, 113C chung cư Vĩnh Hội, bày tỏ.
Theo báo Pháp luật
Một góc của chung cư Ngô Gia Tự. Ảnh: M.HUỆLiên quan đến vụ việc này, sau khi bị chỉ trích vì đăng loạt ảnh ngồi trên mái nhà ở phố cổ Hội An để chụp ảnh, trưa 11/7 trang Facebook của ca sĩ Đức Tuấn đã gỡ các bức hình liên quan.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, ngày 10/7, trên trang cá nhân, ca sĩ Đức Tuấn đăng bộ ảnh với chủ đề Hội An - Phố cổ huyền bí. Trong đó có một số ảnh anh mặc áo dài đứng, ngồi trên mái nhà tại khu phố cổ Hội An. Bài viết nhanh chóng thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng. Mặc dù có những ý kiến khen về bộ ảnh nhưng đa phần khán giả bày tỏ sự bức xúc và chỉ trích về việc nam ca sĩ chụp ảnh trên mái nhà cổ của di sản văn hóa thế giới. Ông Nguyễn Văn Lanh - Phó Chủ tịch UBND TP Hội An, cho rằng hành động của ca sĩ Đức Tuấn là khó chấp nhận.
Theo ông Lanh, bức ảnh chụp một người bình thường đứng trên mái nhà đã là không thích hợp đây là di sản văn hóa thế giới, hành vi đó là vi phạm luật di sản. Phó Chủ tịch UBND TP Hội An chia sẻ thêm, những ngôi nhà trong phố cổ Hội An đều nằm trong quần thể kiến trúc của di sản thế giới nên Đức Tuấn không thể lấp liếm rằng "đây không phải nhà cổ và được xây dựng để chụp ảnh". Ông đồng thời đề nghị nam ca sĩ xem lại hành động, không nên tái diễn dù bất cứ ở đâu, không chỉ riêng Hội An.
“Nhà tôi có hai cháu, một học mầm non, một học tiểu học. Cháu học mầm non vào lớp lúc 7 rưỡi, cháu học tiểu học thì học từ 7h nên phải có mặt từ 6h45 ở trường. Trong khi đó, cả tôi và vợ đều vào làm từ 8h. Hiện nay, chúng tôi 5 rưỡi đã dậy chuẩn bị đồ ăn sáng cho các cháu, 6h đánh thức các cháu dậy, cho ăn uống rồi làm một “cua” đưa nhau đi học, đi làm. Chúng tôi chọn trường cho các cháu ngay gần chỗ làm để tiện đưa đón nên buổi sáng thường tới cơ quan khá sớm, trước giờ làm khoảng 20 phút. Nếu bây giờ chuyển giờ làm xuống 8h30 thì mỗi sáng chúng tôi chơi không gần một tiếng đồng hồ à?” – anh Nam phân tích.
Đổi giờ làm mà không đổi giờ học là bất hợp lý |
Chưa kể, theo anh Nam, nếu thực hiện phương án đề xuất mới, giờ về của con cũng lệch cả tiếng so với giờ về của bố mẹ. Vì vậy, nếu trường tổ chức trông trẻ thì hàng tháng phụ huynh lại tốn một khoản phí trông ngoài giờ cho các cô. Còn nếu muốn đón đúng giờ thì chỉ có cách trốn việc đi đón con rồi đưa nhau về cơ quan làm tiếp cho tới hết giờ.
“Buổi sáng bố mẹ “lang thang”, buổi chiều tới lượt các con vất vưởng” – anh Nam bình luận.
Chị Mai Hà Liên (Quận Phú Nhuận, TP.HCM) là phụ huynh của cả hai bé đang học lớp 6. Hiện nay, giờ học của các con chị bắt đầu từ 7h15, giờ về là 17h15. Còn giờ làm việc của công ty chị cũng bắt đầu từ 8h, giờ về là 17h.
“Giờ làm việc của tôi và giờ học của các con tôi hiện tại khá phù hợp. Sáng tôi cho hai cháu đến trường gần nhà rồi lên công ty hết khoảng nửa giờ, nên coi như đến sớm hơn giờ làm khoảng mươi mười lăm phút. Tới buổi chiều tôi về đến trường cũng chỉ muộn hơn giờ tan lớp của các cháu khoảng 15 phút, các cháu không phải chờ quá lâu”.
Một điều bất tiện nhất nếu đổi giờ làm việc đối với chị Liên chính là thời điểm kết thúc.
“Nếu 17h30 mới hết giờ làm, đi nhanh, không kẹt xe cũng phải 18h tôi mới về tới trường học. Đón hai con về đến nhà mới bắt tay vào chuẩn bị bữa tối, nhanh lắm cũng phải gần 19h30 cả nhà mới được ăn. Sau đó các con còn phải chuẩn bị bài cho hôm sau rồi mới được nghỉ… Nói chung, thời gian nghỉ của các con và chúng tôi bị mất đi gần 1h so với hiện tại, không đủ để phục hồi sức khỏe hôm sau tiếp tục đi học, đi làm”.
Tại TP.HCM, chủ trương học lệch giờ được chính quyền nghiên cứu từ năm 2001. Tháng 10/2007, TP.HCM đưa ra kế hoạch với 8 giải pháp cấp bách nhằm giảm tai nạn và ùn tắc giao thông. Trong đó, giải pháp đầu tiên và được xem là trọng tâm là bố trí lại giờ làm việc và học tập. Tới nay, phụ huynh và học sinh ở đây đã khá quen thuộc với khung giờ này.
“Tôi ủng hộ phương án đề xuất thứ hai của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, tức là cứ giữ nguyên như hiện nay, các địa phương tự quyết định tùy điều kiện vùng miền” – anh Hoàng Đình Mạnh (Quận 3, TP.HCM) đưa ý kiến.
Theo anh Mạnh, nếu chỉ với lý do mà Vụ Pháp chế (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) đưa ra như để hội nhập vì nhiều cơ quan tổ chức nước ngoài ở Việt Nam đang làm việc từ 9h, hay đề xuất một giờ thống nhất là để liên thông từ trung ương tới địa phương, thuận lợi cho người dân đi giải quyết thủ tục hành chính là không thỏa đáng.
“Các vị cứ thử tính xem số phụ huynh hiện là công chức, viên chức là bao nhiêu thì sẽ thấy sự ảnh hưởng tới cuộc sống của một lượng lớn các gia đình tới mức độ nào, trong khi chắc chắn nhân sự làm việc ở các cơ quan, tổ chức nước nào ở Việt Nam chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ. Còn để thuận tiện cho người dân đi giải quyết thủ tục hành chính cũng không hẳn, vì thông thường người dân vùng nào sẽ chủ yếu giải quyết ở vùng đó, không có quá nhiều trường hợp phải tới địa phương khác làm việc mà lo lệch giờ. Nếu cần, các cơ quan có thể bố trí một vài người tới trực sớm hoặc về muộn hơn cho phù hợp chứ không cần phải đổi giờ đồng loạt nhưu vậy” – anh Mạnh đề xuất.
Theo anh Mạnh, thực tế có thể có phương án đổi giờ làm thì phải đổi luôn giờ học để phù hợp. “Nhưng khi đó phải có những nghiên cứu khoa học đầy đủ về tác động đối với nhịp sinh học, sự phát triển của trẻ nhỏ với khung giờ hoạt động mới. Có đảm bảo cho sự phát triển thể chất, trí tuệ của các cháu thì hãy đổi”.
Anh Mạnh cho rằng bất cứ đề xuất nào trước khi đưa ra lấy ý kiến cũng cần phải có những nghiên cứu thực tế, nghiêm túc, cân nhắc lợi ích từ nhiều phía để tránh những bàn luận không cần thiết.
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến về dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) với 2 phương án về thời gian làm việc của công chức, viên chức. Phương án đầu tiên là bổ sung vào Bộ Luật này quy định: "Giao Chính phủ quy định thống nhất thời điểm bắt đầu và kết thúc thời gian làm việc của các cơ quan hành chính trên cả nước". Thời gian làm việc dự kiến từ 8h30 đến 17h30, nghỉ trưa 60 phút. Phương án hai, giữ nguyên như hiện hành, thời gian làm việc không nêu trong Bộ luật Lao động mà được quy định tại các văn bản hành chính. Đối với các Bộ do Thủ tướng quyết định, các địa phương do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định. |
Ngân Anh
Vào thứ Năm vừa qua, chính phủ Campuchia đã ra chỉ thị tất cả các trường công lập phải giảm 1 tiếng giờ học thường ngày do nhiệt độ thiêu đốt của mùa khô.
" alt=""/>“Đưa con đi học, rồi chúng tôi lang thang đâu cho đến giờ làm?