- Có thân hình mũm mĩm nhưng anh chàng vẫn nhận mình khá đẹp trai. Trong chương trình,ạnmuốnhẹnhòtậpChàngmũmmĩmcưađổnữgiáoviênĐồmc vs tot anh đã phô diễn tài nghệ ca hát để chinh phục cô giáo ở Đồng Nai.
Cát Tường bất ngờ vì chàng soái ca 'dễ dãi' nhất Bạn muốn hẹn hòBạn muốn hẹn hò tập 155: Chàng mũm mĩm cưa đổ nữ giáo viên Đồng Nai
- Có thân hình mũm mĩm nhưng anh chàng vẫn nhận mình khá đẹp trai. Trong chương trình,ạnmuốnhẹnhòtậpmc vs totmc vs tot、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
2025-01-21 08:42
-
Ngôi biệt thự Pháp cổ được xây dựng hơn 100 trăm trước trên trục đường Lê Lợi, TP Huế Trước đó, chính quyền TP Huế đã tổ chức nghe báo cáo ý tưởng phương án di dời công trình biệt thự Pháp cổ với sự tham gia của đại diện Sở Xây dựng, Hội Quy hoạch và Phát triển đô thị tỉnh, Hội Kiến trúc sư tỉnh, Trung tâm Phát triển Quỹ đất - Sở Tài nguyên và Môi trường, kiến trúc sư Hồ Viết Vinh và các đơn vị liên quan.
Tại cuộc họp, kiến trúc sư Hồ Viết Vinh đã đưa ra 2 phương án nếu công trình đủ các điều kiện để thực hiện di dời.
Nhiều người bất ngờ với phương án phá dỡ rồi xây mới theo hình thức kiến trúc nguyên mẫu đối với ngôi biệt thự này Phương án 1 là di dời công trình qua phần khu đất đối diện ở số 1 Phạm Hồng Thái, TP Huế và giữ nguyên hướng mặt chính công trình nhìn ra sông Hương.
Phương án 2 là di dời công trình qua phần khu đất số 1 Phạm Hồng Thái và quay hướng mặt chính công trình nhìn ra đường Lê Lợi.
Điều khiến mọi người bất ngờ là thảo luận tại buổi họp, các đơn vị đã đề xuất cần nghiên cứu thêm phương án 3 là xây dựng lại mới một công trình theo hình thức kiến trúc nguyên mẫu như công trình tại 26 Lê Lợi trên khuôn viên khu đất số 1 Phạm Hồng Thái.
Với phương án này, trong quá trình tháo dỡ ngôi biệt thự Pháp cổ, sẽ sử dụng một số vật liệu của công trình cũ còn sử dụng được để xây dựng lại ngôi biệt thự mới.
Trên cơ sở góp ý của các thành viên dự họp, UBND TP Huế đã đề nghị kiến trúc sư Hồ Viết Vinh hoàn chỉnh để tiếp tục thảo luận, thống nhất phương án thực hiện.
'Thần đèn" Nguyễn Văn Cư khảo sát, kiểm tra hiện trạng của ngôi biệt thự. Ảnh: CTV UBND TP Huế cũng đề nghị Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh cung cấp cho UBND TP Huế toàn bộ hồ sơ liên quan đến quá trình quản lý công trình biệt thự Pháp cổ tại số 26 Lê Lợi. Trong đó, lưu ý sao lục văn bản thông báo của các cơ quan liên quan của Cộng hòa Pháp về thời hạn sử dụng của ngôi biệt thự này.
Ngoài ra, UBND TP Huế cũng đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo Sở Xây dựng thực hiện kiểm định, đánh giá chất lượng hiện trạng của công trình để làm cơ sở xem xét phương án di dời.
Như đã đưa tin, chiều 12/3, lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, tỉnh này sẽ thuê 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư ở TP.HCM ra Huế di dời ngôi biệt thự Pháp cổ ở số 26 đường Lê Lợi theo hướng bảo tồn hiện trạng.
Qua khảo sát, đánh giá, ông Cư khẳng định có thể di chuyển biệt thự qua vị trí mới mà vẫn giữ nguyên hiện trạng. Ảnh: CTV Sau khi di dời, khu đất 26 Lê Lợi sẽ được chính quyền sử dụng cho mục đích xây dựng trung tâm thương mại, dịch vụ.
Sau khi nhận được đề nghị của tỉnh TT-Huế, ngày 16/3, 'thần đèn' Nguyễn Văn Cư đã có buổi khảo sát thực địa, kiểm tra toàn bộ công trình biệt thự này.
Qua khảo sát, đánh giá, ông Cư khẳng định sẽ di dời được biệt thự Pháp cổ hơn 100 năm tuổi ở Huế đến địa điểm mới.
Quang Thành
Phá dỡ toà nhà Pháp cổ 4 mặt tiền gần quảng trường Ba Đình xây cao ốc
Dãy nhà 2 tầng chạy dọc 4 mặt phố Hùng Vương - Trần Phú - Lê Trực - Nguyễn Thái Học, cạnh quảng trường Ba Đình, có kiến trúc độc đáo đầu thế kỷ XX đang bị phá dỡ để xây cao ốc.
" width="175" height="115" alt="Bất ngờ với phương án phá dỡ biệt thự Pháp cổ hơn 100 tuổi ở TT" />Bất ngờ với phương án phá dỡ biệt thự Pháp cổ hơn 100 tuổi ở TT
2025-01-21 08:24
-
- Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) trên địa bàn thành phố đã có hơn 500 dự án bị thu hồi chủ trương đầu tư, bị "đắp chiếu, trùm mền", là "hàng dự án tồn kho", nhưng bị vướng thủ tục chuyển nhượng.
Cả chung cư 18 tầng sắp ra đường vì bị siết nợ
Kỷ lục Việt Nam: Hơn 300 căn nhà ở xã hội bán 15 lần vẫn ‘ế’
Thông tin trên vừa được HoREA đưa ra trong một báo cáo trình các cơ quan chức năng tại TP.HCM. HoREA cho rằng, một trong những điểm nghẽn của thị trường bất động sản là hoạt động chuyển nhượng toàn bộ dự án, chuyển nhượng một phần dự án. Hiện nay, nhu cầu chuyển nhượng dự án rất lớn. Trong đó, có nhiều dự án đã được thế chấp làm tài sản bảo đảm cho các khoản vay tín dụng, kể cả các khoản nợ xấu ngân hàng.
“Chuyển nhượng dự án là hoạt động kinh doanh bình thường, theo nhu cầu của các doanh nghiệp, nhưng theo các quy định pháp luật hiện hành, chủ đầu tư phải giải phóng mặt bằng và có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thì mới được chuyển nhượng dự án, nên trên thực tế việc chuyển nhượng dự án rất khó khăn”, HoREA đánh giá.
Nhiều dự án không chuyển nhượng được vì vướng quy định Hiệp hội cho biết, trong 10 tháng đầu năm 2018, mới có 15/23 hồ sơ chuyển nhượng dự án được chấp thuận. Do vậy, chưa tạo điều kiện cho nhà đầu tư mới có năng lực thay thế chủ đầu tư cũ, để khởi động lại các dự án đã bị ngừng triển khai, cũng như chưa tạo được sự thông thoáng trong thị trường chuyển nhượng dự án, và có thêm nguồn thu thuế cho ngân sách nhà nước. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến thực trạng đã có hơn 500 dự án bị thu hồi chủ trương đầu tư, bị "đắp chiếu, trùm mền", là "hàng dự án tồn kho", nhưng chưa đủ điều kiện chuyển nhượng.
“Điều 10 Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu, đã quy định các điều kiện xử lý tài sản bảo đảm là dự án bất động sản. Trong đó, có điều kiện dự án "Có quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền", bao gồm tài sản bảo đảm là dự án bất động sản đã có Giấy chứng nhận hoặc dự án chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Đây là cơ chế mới, khác với quy định tại Luật Đất đai và Luật Kinh doanh bất động sản nêu trên. Cơ chế mới này cần được bổ sung vào Luật Đất đai và Luật Kinh doanh bất động sản, để tạo sự thông thoáng trong hoạt động chuyển nhượng toàn bộ dự án, hoặc một phần dự án có sử dụng đất”, HoREA kiến nghị.
Liên quan đến thủ tục triển khai dự án, trước đó, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) TP.HCM đã phát hiện có 215 dự án có dấu hiệu chậm triển khai, trong tổng số 2.758 dự án được rà soát, trong kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn. Sở này cũng được nhận chỉ đạo xem xét lại tính pháp lý của các dự án này, đề xuất xử lý phù hợp.
Theo Giám đốc Sở TN&MT Nguyễn Toàn Thắng, việc rà soát tất cả các dự án hiện đã được đưa vào kế hoạch sử dụng đất, trong thời gian từ 2016-2020, được thực hiện theo Nghị quyết 80/NQ-CP của Chính phủ, với sự chỉ đạo của UBND TP.HCM.
“Trong báo cáo đề xuất, UBND TP.HCM giao Sở TN&MT, trong quý IV, tức là từ nay tới tháng 12/2018, phải tập trung đề xuất xử lý luôn 215 dự án này, vì có dấu hiệu chậm triển khai so với yêu cầu”, ông Thắng cho biết.
Quốc Tuấn
Bí mật hái tiền tỷ của những “ông trùm” địa ốc
Ít có ngành nào chuyện giàu lên hay phá sản, lại thu hút sự quan tâm đặt biệt như bất động sản. Phải chăng những người phất lên là nhờ may mắn hay có bí mật đặc biệt?
" width="175" height="115" alt="Dự án “đắp chiếu” la liệt vì vướng thủ tục" />Dự án “đắp chiếu” la liệt vì vướng thủ tục
2025-01-21 07:39
-
Nâng cao năng suất, chất lượng xe lắp ráp ở Việt Nam
2025-01-21 06:09
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- iPhone thường được lấy cảm hứng từ Android, lý do là gì?
- Nhà phố 2 tầng cây xanh phủ khắp nơi, nội thất xịn như siêu biệt thự triệu đô
- 3 yếu tố làm nên sức hấp dẫn của Mũi Né Summerland
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
- Omicron có khả năng gây tái nhiễm cao gấp 5 lần so với Delta
- Shophouse lõi đô thị vùng ven được nhà đầu tư săn đón
- Đề nghị truy tố 22 bị can trong đường dây mua bán hoá đơn hơn 4.300 tỷ đồng
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?