您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
'Gangnam Style' tấn công cả phim hoạt hình
NEWS2025-01-19 14:14:18【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Những giai điệu quen thuộc của"Gangam Style" không chỉ xuất hiện trong một phân đoạn hài hước mà còn đội tuyển bóng đá quốc gia việt namđội tuyển bóng đá quốc gia việt nam、、
Những giai điệu quen thuộc của"Gangam Style" không chỉ xuất hiện trong một phân đoạn hài hước mà còn cùng Psyxuất hiện cực kỳ hài hước trong phim hoạt hình "Theấncôngcảphimhoạthìđội tuyển bóng đá quốc gia việt nam Nut Job".
3 phim tranh nhau ra rạp ngày tình nhân很赞哦!(5)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Sao Việt ngày 3/6: Mẫu Tây quyến rũ bên chồng Bùi Tiến Dũng và con trai
- Người Việt tranh ăn, đại sứ quán VN cúi đầu xin lỗi
- Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Giáo viên chưa hình dung ra
- Nhận định, soi kèo Borneo FC vs Semen Padang, 19h00 ngày 14/1: Tin vào cửa trên
- Hôm nay 1.7, bắt đầu tuyển sinh đầu cấp tiểu học tại Hà Nội
- Internet Điện Biên nhanh nhất Việt Nam, gấp đôi Hà Nội, TP.HCM
- Sử dụng nắm đấm, uống nước với mật ong giúp Jang Nara, Thư Kỳ trẻ đẹp không ngờ
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Thảo Cầm Viên lãi kỷ lục
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1
Sau vai Trà tiểu tam bị khán giả ghét cay ghét đắng trên màn ảnh trong 'Hoa hồng trên ngực trái', Lương Thanh trở lại với phim '11 tháng 5 ngày'. Trong phim, cô vào vai Thục Anh, một cô gái hiền lành trong sáng, con gái của chủ nhà trọ do Vân Dung đóng. Vai diễn mới có tạo hình và tính cách khác hẳn với Trà tiểu tam, và cũng không giống với hình ảnh nữ diễn viên ngoài đời. Lương Thanh sinh năm 1996, đến từ Thanh Hóa. Cô được đào tạo bài bản về diễn xuất tại ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà Nội. Dù mới 25 tuổi nhưng nữ diễn viên đã góp mặt trong hàng loạt bộ phim đình đám như: Cả một đời ân oán, Những cô gái trong thành phố, Sinh tử, Hoa hồng trên ngực trái. Sở hữu vóc dáng nhỏ nhắn, cao ráo nên Lương Thanh rất dễ tạo dấu ấn với các trang phục theo phong cách khác nhau. Đôi lúc cô rất cá tính, phong cách... .... khi lại nhẹ nhàng, mong manh. Nữ diễn viên khoe dáng gợi cảm trong chiếc váy sexy. Cô chọn chiếc đầm quyến rũ trong buổi ra mắt phim 'Hoa hồng trên ngực trái'. Tuy nhiên thường ngày Lương Thanh chọn trang phục năng động và đơn giản như quần jeans kết hợp áo pull. Dù trang phục và phong cách luôn thay đổi nhưng nữ diễn viên 25 tuổi luôn giữ mái tóc dài suôn thẳng đơn giản. Trang phục đi sự kiện của nữ diễn viên rất thanh lịch và không màu mè. Lương Thanh trong '11 tháng 5 ngày'
Quỳnh An
Thanh Sơn 'khóc thét' khi chạm phải gián trên phim trường
Đóng cảnh dùng gián dọa Nhi (Khả Ngân) nhưng thực tế Đăng (Thanh Sơn) cũng sợ gián không kém bạn diễn.
">Lương Thanh '11 tháng 5 ngày' gợi cảm khác hẳn trên phim
Độ chính xác của vòi rồng truyền thống thường bị ảnh hưởng bởi biển động. Ảnh: SCMP Để giải quyết vấn đề trên, Viện nghiên cứu thiết bị động cơ điện hàng hải Vũ Hán, đã tích hợp công nghệ AI, tạo ra khả năng tự động xác định mục tiêu và điều chỉnh công suất cũng như quỹ đạo phản lực dựa trên phản hồi thời gian thực từ camera quang điện. Không chỉ vậy, cảm biến chuyển động tích hợp trên pháo nước còn thu thập trạng thái xoay của tàu để thay đổi thông số đạn đạo.
Bằng cách sử dụng lý luận nghịch đảo dựa trên sự thay đổi của môi trường cũng như khả năng tự học, AI đã chứng minh khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ trên thực địa.
Trong các thử nghiệm thực tế, pháo nước thông minh có thể bắn trúng mục tiêu trên mặt nước với sai số chỉ 2 mét trong điều kiện biển động (sóng cao 4 mét và gió lớn). Các chuyên gia đánh giá, kết quả này cải thiện từ 33 đến 54% so với vòi rồng tự động truyền thống.
Vũ khí “phi sát thương” trên tàu chiến
Pháo nước xoay đầu tiên trên thế giới được phát minh bởi kỹ sư người Mỹ Antonio Marchese vào năm 1944, và pháo nước dẫn động bằng động cơ điện cũng lần đầu tiên xuất hiện ở Mỹ vào những năm 1950. Kể từ đó, công nghệ này ít nhiều vẫn giữ nguyên do phạm vi ứng dụng hạn chế.
Trong khi đó, thời gian gần đây Trung Quốc đang tăng cường đầu tư vào công nghệ vòi rồng, phát triển loạt sản phẩm tự động hoá và mạnh mẽ để sử dụng trong các cuộc đụng độ quy mô hạn chế trên Biển Đông với các quốc gia Đông Nam Á.
Năm 2022, Trung Quốc chính thức đưa pháo nước có tầm bắn vượt quá 100 mét vào danh mục kiểm soát xuất khẩu, củng cố vị thế thống trị trong việc sử dụng loại vũ khí này.
Zhang Yuqiang, nhà nghiên cứu thuộc Ban Chỉ huy Học viện Cảnh sát Vũ trang Hàng hải, cho biết các loại vũ khí không gây chết người trên tàu, thuyền như vòi rồng “sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong các cuộc xung đột trên biển trong tương lai”.
“Vũ khí phi sát thương không trực tiếp gây ra cái chết cho con người, mà chỉ tước đi khả năng chiến đấu của nhân lực hoặc trang thiết bị bên kia, từ đó đạt được mục tiêu ‘khuất phục kẻ thù mà không cần chiến đấu’”, chuyên gia này nói.
Giới quân sự Trung Quốc nhận định các quốc gia hàng hải lớn khác hiện đang đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai các loại vũ khí không gây chết người khác, chẳng hạn như tia laser làm chói mắt và vi sóng có thể gây bỏng da. Ngoài ra, vũ khí hạ âm cũng đang được quan tâm đặc biệt, khi “có thể gây chóng mặt, buồn nôn, khó thở và thậm chí là rối loạn thần kinh”.
“Vũ khí hạ âm có đặc điểm xuyên thấu mạnh, tốc độ lan truyền nhanh, khả năng che giấu tốt và tầm bắn xa. Ngoài việc tấn công các tàu trên mặt đại dương, chúng còn là mối đe dọa đáng kể đối với các tàu ngầm ở vùng biển sâu và sẽ đóng vai trò thiết yếu trong các trận hải chiến trong tương lai”.
Apple gỡ bỏ ứng dụng nhắn tin Telegram và WhatsApp tại Trung QuốcApple vừa gỡ bỏ các ứng dụng nhắn tin nước ngoài như Telegram và WhatsApp khỏi cửa hàng ứng dụng theo yêu cầu của Bắc Kinh.">Vòi rồng ‘thông minh’ nâng cao độ chính xác khi tác chiến biển động
- -Bài văn lạ gây “sốc” của một Amser, tìm ra nhà vô địch Rung chuông vàng 2011, xác minh được kẻ tình nghi “khoe” gây tai nạn chết người lên facebook, miss teen trải nghiệm đời sống thợ mỏ, tuổi trẻ cả nước hướng về Hạ Long… là những tin tức nóng hổi nửa đầu tuần này.
Rớt nước mắt với bài văn của học trò trường Ams
Bài văn với đề bài Nêu quan điểm về vai trò của đồng tiền trong cuộc sống của Nguyễn Trung Hiếu – HS Lớp 11 chuyên Lý trường THPT Amsterdam đã lấy đi nhiều nước mắt cảm thông và trân trọng của rất nhiều người.
">Bài văn xúc động của Hiếu (Ảnh: VNN) 'Ngất ngây' ngắm các Miss Teen hóa thân thành công nhân mỏ
Soi kèo phạt góc Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
">Cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh cập nhật hoạt động Hội lên Trang thông tin điện tử Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Nam Định. Phụ nữ Nam Định với công tác chuyển đổi số
Điện Biên hiện là tỉnh có tốc độ Internet băng rộng cố định nhanh nhất Việt Nam. Số liệu: VNNIC Ở cùng thời điểm, tốc độ Internet của Điện Biên đang bỏ xa các thành phố lớn như Hà Nội (tốc độ download 94.08 Mbps), TP.HCM (98.98 Mbps) hay Đà Nẵng (93.03 Mbps). Với kết quả này, tốc độ Internet băng rộng cố định đường xuống của Điện Biên đang nhanh gấp 2,5 lần Hà Nội, gấp 2,3 lần TP.HCM và gấp 2,5 lần Đà Nẵng.
Điều này có thể hiểu được bởi đây gần với thời điểm diễn ra Lễ kỷ niệm 70 chiến thắng Điện Biên Phủ. Trong bối cảnh đó, các nhà mạng đều đang chủ động tối ưu vùng phủ, bổ sung thêm các trạm phát sóng BTS và triển khai nhiều biện pháp kỹ thuật nhằm tăng cường chất lượng mạng lưới viễn thông, Internet tại khu vực này.
Trên bình diện cả nước, tốc độ download trung bình băng rộng cố định trong tháng 3/2024 được ghi nhận ở mức 95.57 Mbps và 95.45 Mbps với tốc độ upload trung bình băng rộng cố định.
Ở chiều ngược lại, Yên Bái đang là tỉnh có tốc độ Internet thấp nhất Việt Nam. Trong tháng 3/2024, tốc độ băng rộng cố định tải xuống và tải lên của tỉnh này lần lượt là 57.17 Mbps và 57.11 Mbps.
Đối với Internet băng rộng di động, trong tháng 3/2024, cũng theo phương pháp trung vị, tốc độ download trung bình của Việt Nam được ghi nhận ở mức 38.69 Mbps, tốc độ upload trung bình là 17.65 Mbps.
Hậu Giang hiện là tỉnh có tốc độ Internet băng rộng di động đường xuống (download) cao nhất Việt Nam với 68.18 Mbps. Trong khi, Cà Mau có tốc độ Internet băng rộng di động đường lên (upload) cao nhất Việt Nam, đạt 27.75 Mbps.
Ra mắt vào tháng 4/2021, hệ thống VNNIC Internet Speed gồm website speedtest.vn, i-speed.vn và ứng dụng i-SPEED cài đặt trên thiết bị di động. Hiện ứng dụng iSPEED đã có hơn 500.000 lượt tải, cài đặt trên hệ điều hành Android và hàng trăm nghìn lượt tải trên iOS.
Đây là hệ thống đo kiểm chính thức của Bộ TT&TT, phản ánh kết quả chính xác, khách quan, tôn trọng người dùng, không có quảng cáo gây phiền hà cho người sử dụng. Hiện hệ thống này đang duy trì 52 điểm đo với hơn 20 triệu lượt đo kiểm đã được thực hiện.
Trước đó, trong các cuộc họp giao ban quản lý nhà nước, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng từng nhiều lần nhấn mạnh, để thúc đẩy chất lượng mạng lưới viễn thông, Bộ TT&TT sẽ tiến hành đo kiểm và công bố công khai hàng tháng.
Hàng trăm nghìn thuê bao di động sẽ đổ về Điện BiênNhà mạng đang chuẩn bị các phương án phục vụ lượng lớn thuê bao di động đổ về tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.">Internet Điện Biên nhanh nhất Việt Nam, gấp đôi Hà Nội, TP.HCM
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp bán dẫn. Ảnh: MPI Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ đây là ngành nền tảng của 3 sự chuyển đổi mang tính cách mạng gồm chuyển đổi số, chuyển đổi xanh và chuyển đổi thông minh.
Ngành công nghiệp bán dẫn trên thế giới phân bố và phát triển không đều, tập trung tại một số nền kinh tế như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, châu Âu, Đài Loan (Trung Quốc). Trong bối cảnh hiện nay, vì nhiều lý do khác nhau, công nghiệp bán dẫn đang có xu hướng đa dạng hóa, chuyển dịch chuỗi liên kết, cung ứng, sản xuất, nghiên cứu sang các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam.
“Đây là cơ hội và cũng là thách thức với Việt Nam, khi đòi hỏi phải có hạ tầng, thể chế và nhân lực phù hợp để đáp ứng yêu cầu phát triển, thu hút đầu tư ngành công nghiệp bán dẫn”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Nếu chuẩn bị tốt nguồn nhân lực thì Việt Nam sẽ nhận được tin tưởng của các đối tác, xúc tiến thu hút đầu tư, phát triển chuỗi sản xuất và cung ứng bán dẫn.
Từ góc độ của đơn vị được Chính phủ giao xây dựng đề án, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho hay: Việt Nam đang có cơ hội “nghìn năm có một” để tham gia vào chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Trong những cuộc làm việc cấp cao vừa qua, phía Hoa Kỳ đều nhấn mạnh, để nắm bắt và hiện thực hoá được cơ hội này, Việt Nam cần triển khai nhanh trong thời gian không nên quá 24 tháng và tập trung vào 3 nội dung cốt lõi, trong đó có phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành.
Với đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn đang xây dựng, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, đề án đặt mục tiêu đến năm 2030, bên cạnh việc đào tạo khoảng 1.300 giảng viên có trình độ quốc tế, đào tạo được 50.000 kỹ sư phục vụ ngành công nghiệp bán dẫn ở tất cả các công đoạn của chuỗi giá trị. Kỹ sư Việt Nam tham gia sâu vào quy trình thiết kế, công đoạn đóng gói và kiểm thử, làm chủ được một phần công nghệ đóng gói và kiểm thử; từng bước nắm bắt được công nghệ trong công đoạn sản xuất.
Cùng với đề xuất 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Đề án, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng nhấn mạnh: “Để triển khai Đề án hiệu quả, cần có sự tham gia, vào cuộc của cả hệ thống chính trị, các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiên cứu, hỗ trợ của quốc tế, các chuyên gia trong và ngoài nước”.
Tháp nhân lực sẽ là nam châm thu hút nghiên cứu, sản xuất về Việt Nam
Trao đổi tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ ra một số tư tưởng chính về ngành bán dẫn của Việt Nam. Theo Bộ trưởng, cần phát triển ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam một cách hoàn chỉnh nhưng phải có lộ trình, chia làm 3 giai đoạn: Từ nay đến năm 2030, giai đoạn 2030 - 2040 và giai đoạn 2040 - 2050. Trong lộ trình gần 30 năm này, công nghiệp bán dẫn Việt Nam không chỉ làm một số công đoạn mà sẽ tự chủ đầy đủ các công đoạn bán dẫn và Việt Nam là thị trường chủ lực.
Phát triển công nghiệp bán dẫn đi cùng phát triển công nghiệp chủ lực và công nghiệp chuyển đổi số. Chip bán dẫn là đầu vào của ngành công nghiệp điện tử, ai làm chủ thị trường thiết bị điện tử thì mới thực sự làm chủ công nghiệp bán dẫn.
“Tất cả quốc gia trong khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc thành công về ngành công nghiệp bán dẫn đều có ngành công nghiệp điện tử phát triển. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, không có bất kỳ quốc gia nào "hóa rồng", "hóa hổ" mà không có ngành công nghiệp điện tử và gần đây còn có khái niệm về ngành công nghiệp chuyển đổi số. Nếu chúng ta chỉ làm chip bán dẫn thì sẽ phụ thuộc vào đầu ra, phụ thuộc vào người mua, chính là các doanh nghiệp thiết bị điện tử”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phân tích.
Một tư tưởng chính nữa, theo Bộ trưởng Bộ TT&TT, trước mắt xây dựng Việt Nam thành tháp nhân lực toàn cầu về ngành công nghiệp bán dẫn từ nay đến năm 2030. Từ tháp nhân lực này tiến tới ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam. Tháp nhân lực sẽ như nam châm thu hút nghiên cứu, sản xuất về Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, khả năng đáp ứng các nhu cầu về nhân lực chủ yếu là đi vào đào tạo lại và đào tạo trực tiếp trong ngắn hạn. Các nước khác muốn đào tạo một kỹ sư điện tử làm về công nghiệp bán dẫn phải đào tạo trong khoảng 2 năm, nhưng ở Việt Nam chỉ cần 3 - 6 tháng hoặc 12 tháng.
“Nhân lực cũng được xác định là “lõi” để xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn. Phải có thỏa thuận quốc gia cung cấp nguồn nhân lực mới bảo đảm thành công đề án nhân lực. Đào tạo nhân lực cũng phải dựa trên tín hiệu thị trường, đặc biệt có các thỏa thuận doanh nghiệp và thỏa thuận của các quốc gia”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Hai tư tưởng chính khác trong phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam cũng được người đứng đầu ngành TT&TT chỉ rõ là sự kết hợp giữa FDI với tự cường cùng việc xây dựng hệ sinh thái về công nghiệp bán dẫn.
Cần những chính sách đột phá, vượt trội về đào tạo nhân lực bán dẫn
Tại hội nghị ngày 24/4, đơn vị chủ trì xây dựng đề án phát triển nguồn nhân lực công nghiệp bán dẫn cũng đã nhận được các đề xuất, hiến kế của lãnh đạo các trường đại học lớn là Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội cùng các tập đoàn, doanh nghiệp công nghệ lớn trong nước và quốc tế.
PGS. TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học quốc gia TP.HCM bày tỏ mong muốn đề án có được những cơ chế chính sách vượt trội để trường có thể tham gia đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp bán dẫn.
“Cơ chế dùng chung phải có tính chất vượt trội. Giả sử Đại học quốc gia TPHCM là chủ đầu tư phòng thí nghiệm đó và các trường đại học trong khu vực TP.HCM tham gia sử dụng chung. Thế thì nguồn vốn cho phòng thí nghiệm đó đến từ đâu? Cơ chế tài chính, cơ chế chia sẻ nguồn lực dùng chung như thế nào?”, ông Quân nêu dẫn chứng.
Từ thực tế đào tạo của trường mình, Giám đốc Đại học Bách khoa Hà Nội Huỳnh Quyết Thắng lưu ý đề án về phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn cần đề cập đến nội dung đào tạo bằng tiếng Anh, bởi đây là điều rất quan trọng. Bên cạnh việc điểm ra một số nội dung quan trọng khác, ông Huỳnh Quyết Thắng cũng nhấn mạnh yếu tố thị trường: “Chúng ta có tạo được thị trường của các doanh nghiệp lớn để phục vụ nhu cầu của các kỹ sư bán dẫn hay không? Muốn có thị trường đó, cần có sự chung sức của các doanh nghiệp, các bộ, ngành tháo gỡ những vướng mắc về chính sách và sự sẵn sàng của trường đại học để đào tạo nguồn nhân lực cao”.
Ở góc độ của công ty toàn cầu, ông Phùng Việt Thắng, Giám đốc Quốc gia Intel tại Việt Nam cho hay, trong công nghiệp bán dẫn, có nhiều công đoạn khác nhau và mỗi một công đoạn yêu cầu nguồn nhân lực khác nhau. Vì thế, dù có một chiến lược chung để phát triển nguồn nhân lực công nghiệp bán dẫn, vẫn cần có kế hoạch hành động riêng và đặc thù cho mỗi đối tượng nhân lực cần phát triển, phù hợp với thế mạnh của Việt Nam.
Đồng quan điểm, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cho rằng, có 2 vấn đề cần quan tâm về nhân lực ngành bán dẫn, đó là cơ hội gì và thời hạn nào? Thế giới sẽ không chờ chúng ta nên vấn đề thời hạn rất quan trọng.
“Chúng ta phải đột phá về thể chế, trong thời gian tầm 18 tháng, phải thể hiện được Việt Nam không phải chỉ có cơ hội mà còn cam kết”, ông Trương Gia Bình đề xuất.
Phát triển nhân lực công nghiệp bán dẫn vẫn chờ cơ chế đột pháTheo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, đề án phát triển nguồn nhân lực bán dẫn đòi hỏi tầm nhìn chiến lược và sự hiểu biết thấu đáo về mối quan hệ giữa công nghiệp điện tử và bán dẫn.">Nhân lực là lõi để xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam