Soi kèo phạt góc Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/36d990046.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo phạt góc Feyenoord vs AC Milan, 03h00 ngày 13/2
Siết chặt tín dụng vào bất động sản, BT giao thông
Tín dụng siết chặt, lối ra nào cho doanh nghiệp địa ốc?
Theo quy định tại Khoản 17, Điều 1, Thông tư 19/2017/TT-NHNN (sửa đổi, bổ sung Điều 17, Thông tư 36/2014/TT-NHNN), kể từ ngày 1/1/2019, các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được sử dụng tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung hạn và dài hạn. Hệ số rủi ro của các khoản vay để kinh doanh bất động sản là 200%.
Tuy nhiên, với đề xuất của HoREA, các tổ chức tín dụng được sử dụng tỷ lệ tối đa 45% của nguồn vốn ngắn hạn, để cho vay trung hạn và dài hạn trong năm 2019. Tỷ lệ 45% hiện đang được áp dụng trong năm 2018, theo Thông tư 19/2017/TT-NHNN.
Theo HoREA, việc siết tỷ lệ từ 45% về 40%, kể từ ngày 01/01/2019, là chưa cần thiết và chưa phù hợp với thực tiễn và cũng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển ổn định của thị trường bất động sản.
Lý do được Hiệp hội đưa ra là tăng trưởng tín dụng 8 tháng đầu năm 2018 đạt khoảng 9% chỉ bằng hơn một nửa so với chỉ tiêu 17% cả năm 2018. Tăng trưởng tín dụng bất động sản rất thấp, chỉ đạt 4,55% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất trong 3 năm gần đây.
Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Chỉ thị 04/CT-NHNN ngày 02/08/2018 chủ trương: "Không xem xét, điều chỉnh tăng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (trừ trường hợp đặc biệt); Kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như bất động sản, chứng khoán, BOT, BT giao thông; Kiểm soát chặt chẽ tín dụng tiêu dùng, nhất là tín dụng tiêu dùng liên quan đến bất động sản". Do đó, theo HoREA trên thực tế, các ngân hàng khó còn "room" tín dụng để cho vay bất động sản.
Quốc Đại
Sau một thời gian tạm dừng, việc chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện việc tách thửa, tại Bắc Vân Phong đang được đề nghị giải quyết trở lại.
">HoREA kiến nghị “thôi” siết tín dụng bất động sản
Tuy nhiên, trong họp báo chiều 13/12,Chủ tịch UBND TP Thủ Đức khẳng định, 60% người tử vong vì Covid-19 của TP Thủ Đức chưa được tiêm vắc xin. Ông nói thêm, khi y tế cơ sở xuống tận nhà tiêm cho người dân, nhiều người sẵn sàng ký vào giấy từ chối tiêm chủng.
Phóng viên đặt câu hỏi tại sao có sự chênh lệch giữa số liệu công bố và thực tế của các địa phương, vẫn còn người chưa tiêm chủng. Ông Nguyễn Hồng Tâm, Phó giám đốc HCDC cho rằng, TP có tình trạng di biến động dân cư phức tạp, người dân từ các địa phương khác vẫn đang về TP.HCM trong thời gian tới.
Tỷ lệ tiêm chủng dựa trên mẫu số dân cư ở một mốc thời gian nhất định, trước dịch và sau dịch khác nhau, do đó tỷ lệ thống kê khác nhau.
TP.HCM đã tổ chức nhiều đợt tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho người dân TP. |
“Ngay cả bây giờ nếu 100% rồi nhưng vài ngày tới sẽ thay đổi khi người từ nơi khác đến, vẫn sẽ có những người chưa được tiêm vắc xin. Việc này hết sức bình thường với TP.HCM. Không có sự mâu thuẫn của các số liệu báo cáo”, ông Tâm cho biết.
Ngoài ra, ông Tâm cho biết Bộ Y tế quy định rõ các trường hợp đang diễn tiến bệnh cấp tính, dị ứng, nhiễm trùng cấp, phụ nữ mang thai sẽ hoãn tiêm. Sau khi qua giai đoạn đó thì tổ chức tiêm bình thường bằng cách đăng ký với trạm y tế xã phường.
Bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai cho biết, trong các chiến dịch tiêm vắc xin trước đây, phần lớn chủ yếu tổ chức tiêm ở cộng đồng. Khi tiêm ngoài cộng động, việc chăm sóc y tế sau tiêm rất khó khăn. Những người có bệnh nền, huyết áp tăng cao đều bị hoãn tiêm. Sau đợt đó, những người này tìm đến các bệnh viện để tiêm vắc xin nhưng không được, vì bệnh viện không được phân bổ vắc xin cho việc này.
“Do đó, người bị hoãn tiêm, chưa tiêm, người có bệnh nền nên tranh thủ trong đợt tiêm này để được chủng ngừa”, bà Mai cho hay.
Theo HCDC, chiến dịch tiêm vắc xin mũi nhắc lại và bổ sung của TP.HCM bắt đầu từ ngày 10/12 đến nay, đã thực hiện được 4.448 mũi bổ sung, 7.370 mũi nhắc lại. Đối tượng là người bệnh suy giảm miễn dịch, lực lượng tuyến đầu chống dịch.
Trước đó, kết thúc 2 đợt tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em từ 12-17 tuổi, TP có 709.645 trẻ đã tiêm chủng, tăng hơn 7.481 em so với dự kiến ban đầu. Tỷ lệ tiêm vắc xin Covid-19 mũi 1 đạt 96,6%, mũi 2 đạt 85,5%.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM mới nhất
Linh Giao
Sáng nay 10/12, gần 1.000 người đã đến Đại học Công nghiệp TP.HCM tiêm vắc xin Covid-19 mũi 3.
">Nhiều người chưa tiêm vắc xin Covid
Bộ Tài chính vừa có văn bản gửi Bộ Công Thương, Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Giao Thông Vận Tải, để hồi đáp về chính sách ưu đãi thuế đối với xe ô tô điện chạy pin.
Các đề xuất về chính sách ưu đãi thuế chỉ nhắc đến xe điện chạy pin (BEV). Hiện nay, theo thống kê, xe điện chạy pin chiếm khoảng 1% lượng xe điện hóa tại Việt Nam.
Xe điện hóa bao gồm nhiều loại xe. Bên cạnh các dòng xe vừa chạy xăng kết hợp với năng lượng điện (gồm HEV, PHEV) và ô tô sử dụng nhiên liệu Hydro (FCEV) thì hiện đang có loại xe ô tô điện chạy pin BEV (xe thuần điện), chạy hoàn toàn bằng điện sạc từ nguồn bên ngoài.
Hai loại xe Hybrid di chuyển chủ yếu bằng động cơ đốt trong, song song tận dụng các lợi ích từ cụm truyền động điện gồm một mô tơ điện với pin. Xe FCEV có ưu thế so với BEV khi thời gian sạc ngắn, tuy nhiên việc sản sinh ra nước khiến xe điện sử dụng nhiên liệu Hydro chỉ phù hợp với các quốc đảo, các khu vực khô cằn, không phù hợp với các đô thị lớn.
Trong khi đó, xe điện chạy Pin BEV có cấu tạo tối giản, chạy quãng ngắn, có thể tiêu cần nguồn điện ở mọi nơi, có lợi thế lớn trong đô thị. Với Ba loại xe HEV, PHEV và FCEV đều dùng xăng, khí nên gây ảnh hưởng đến môi trường hơn dòng xe BEV.
Xe ô tô điện đang trở thành sự lựa chọn có nhiều ưu thế để thay cho xe sử dụng động cơ đốt trong, nhất là dòng xe ô tô điện chạy pin (BEV). Nhiều quốc gia trên thế giới đã có các chính sách ưu đãi, hỗ trợ thuế để ưu tiên phát triển, sản xuất cho xe điện chạy pin.
Bộ Tài chính cho biết, Việt Nam đã có một số chính sách ưu đãi dành cho xe điện. Theo đó, xe ô tô điện chở người dưới 9 chỗ được áp dụng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt là 15% (tức là giảm 10% so với xe cùng loại dùng nhiên liệu hóa thạch; loại từ 10-16 chỗ ngồi được áp thuế suất 10% (giảm 5% so với xe cùng loại chạy xăng dầu) và loại từ 16 đến dưới 24 chỗ được áp thuế suất 5% (giảm 5% so với xe cùng loại chạy xăng dầu).
Đồng thời, tại Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 cũng quy định thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt với xe thân thiện môi trường. Cụ thể, xe chạy bằng xăng kết hợp năng lượng điện, năng lượng sinh học, trong đó tỷ trọng xăng sử dụng không quá 70% số năng lượng xe sử dụng thì được hưởng mức thuế suất bằng 70% cho xe có dung tích cùng loại. Với ô tô chạy bằng năng lượng sinh học, mức thuế suất thuế Tiêu thụ đặc biệt chỉ còn 50% so với xe có cùng dùng tích chủng loại.
Trong khi đó, về vấn đề lệ phí trước bạ hiện nay mới chỉ có mức ưu đãi đối với xe buýt sử dụng năng lượng sạch trong khi chưa có chính sách nào áp dụng cho các dòng xe thân thiện với môi trường khác.
Để khuyến khích sản xuất và kích thích người tiêu dùng sử dụng BEV, góp phần giảm lượng khí thải phát tán ra môi trường của phương tiện giao thông, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái và căn cứ vào ưu điểm vượt trội của xe BEV, Bộ Tài chính đang dự kiến đề xuất có những ưu đãi mới cho dòng xe này.
Một trạm sạc xe điện tại Thành phố Hồ Chí Minh |
Cụ thể, về ưu đãi liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt thuộc thẩm quyền của Quốc hội. Vì vậy, phải trình Quốc Hội sửa đổi luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Chính phủ cũng đã giao Bộ Tài chính chủ trì đánh giá tổng thể việc thực hiện chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng ô tô trong thời gian qua để nghiên cứu, sửa đổi luật thuế tiêu thụ đặc biệt cho phù hợp.
Về lệ phí trước bạ thuộc thẩm quyền của Chính phủ, nên khi có cần thay đổi sẽ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 14/20216/NĐ-CP về lệ phí trước bạ. Bộ Tài chính cho biết trong thời gian qua cũng nhận được kiến nghị của một số hiệp hội về điều chỉnh mức thu lệ phí trước bạ để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Do đó, Bộ Tài chính cũng đang đánh giá tổng thể chính sách về lệ phí trước bạ và dự kiến trình Chính phủ trong tháng 10.
Bộ Tài chính cũng đề nghị các cơ quan cơ quan có ý kiến đề xuất nội dung cụ thể về ưu đãi thuế tiêu thụ đặc biệt và lệ phí trước bạ liên quan đến xe điện chạy Pin để tổng hợp và báo cáo Chính phủ.
Xe điện chạy bằng Pin hiện chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ tại Việt Nam. Theo số liệu của Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), số lượng xe điện hoá được đăng ký ở Việt Nam hiện còn rất khiêm tốn, mới chỉ luỹ kế được hơn 1.000 chiếc tính tới hết năm 2020. Trong đó xe BEV chỉ chiếm khoảng 1%, còn lại là các dòng xe HEV và PHEV.
Theo Bộ Tài chính, hiện nay chỉ có VinFast đầu tư sản xuất xe điện, theo báo cáo, VinFast hiện đã ra mắt mẫu xe điện chạy bằng Pin đầu tiên. Nhà máy sản xuất có công suất 250.000 xe/năm và thương hiệu này đang tập trung vào dòng xe điện chạy pin từ 9 chỗ ngồi trở xuống và xe buýt điện trên 24 chỗ.
Cũng theo đánh giá của Bộ Tài chính, trở ngại lớn nhất với Việt Nam hiện nay là cơ sở hạ tầng trạm sạc còn thiếu, nguồn năng lượng cung cấp điện chủ yếu sử dụng từ nguồn nhiên liệu có độ phát thải CO2 cao, chiếm gần một nửa tổng sản lượng điện huy động, trong khi nguồn điện tạo ra từ năng lượng tái tạo còn chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 4,3% và đây lại được coi là nguồn điện không ổn định.
Phúc Vinh
Xe xanh đang phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, nhưng khi chi phí cho xe điện còn cao hơn xe động cơ đốt trong, các nhà sản xuất vẫn đang trong quá trình chuyển đổi, chính sách của các chính phủ đang được xem như "liều thuốc".
">Bộ Tài chính đề xuất chỉ ưu đãi thuế cho xe điện chạy pin
Siêu máy tính dự đoán Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2
Sáng 10/10/2019, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Trong ảnh: Bị cáo Nguyễn Ngọc Sự (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên Vinashin) và đồng phạm. Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN
Chiếm đoạt tiền lãi ngoài hợp đồng do Oceanbank chi trả
Theo Thanh tra Chính phủ, Vinashin đã nhận hơn 2.200 tỷ đồng tạm ứng từ PVN nhưng không mở tài khoản để theo dõi đặc biệt mà sử dụng tài khoản chung mở tại Ngân hàng Oceanbank (theo dõi chung cho tất cả các nguồn thu khác).
Trên sổ sách kế toán tại Vinashin cũng không theo dõi riêng, cụ thể việc thu, chi theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, gây khó khăn cho việc kiểm tra, giám sát nguồn tiền này.
Điển hình là việc Vinashin đã sử dụng 166,22 tỷ đồng từ nguồn 2.200 để chi hỗ trợ các đơn vị thi công hoàn thiện 19 tàu dự kiến bàn giao năm 2011, trong khi đã đề nghị, phê duyệt sử dụng nguồn 4.190 tỷ đồng, cho thấy việc theo dõi, sử dụng các nguồn tiền của Vinashin không chính xác.
Mặc dù Vinashin đề nghị Thủ tướng Chính phủ “trong thời gian nhàn rỗi cho phép Vinashin được sử dụng công cụ tiền gửi có kỳ hạn tại Oceanbank để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn”, tuy chưa được Thủ tướng đồng ý nhưng Vinashin đã gửi tiền có kỳ hạn tại Ngân hàng Oceanbank để thu lãi.
Số lãi thu phản ánh trên sổ sách là 436,616 tỷ đồng; đã chi 114,617 tỷ đồng cho các hoạt động của đơn vị.
“Đáng chú ý là một số cá nhân thuộc Vinashin đã chiếm đoạt tiền lãi ngoài hợp đồng do Ngân hàng Oceanbank chi trả, vi phạm pháp luật phải xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật” - Thanh tra Chính phủ kết luận.
Thanh tra Chính phủ xác định, trách nhiệm chính thuộc về các ông: Nguyễn Ngọc Sự - Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên Vinashin, Trương Văn Tuyến - Tổng giám đốc, Phạm Thanh Sơn - Phó tổng giám đốc, Trần Đức Chính - Trưởng ban Tài chính kế toán.
Hỗ trợ hoàn thiện tàu dở dang để giảm lỗ nhưng lại thiệt hại lớn hơn
Với việc chi hỗ trợ hoàn thiện các tàu dở dang, trước và trong quá trình giải ngân, Vinashin và các đơn vị thành viên không xây dựng phương án hoàn trả vốn, thời điểm hoàn trả vốn để đảm bảo hoàn trả đủ vốn.
Vinashin và Tổng công ty Nam Triệu (Nam Triệu) đã sử dụng vốn không đúng phương án hỗ trợ đối với Tàu 260TEU số 1. Công ty Nam Triệu sau khi hoàn thiện tàu 260 TEU số 1 và số 2 đã bàn giao tàu để khai thác có doanh thu nhưng đến nay chưa hoàn trả cho nguồn 4.190 tỷ đồng.
Ngoài ra, theo chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải, Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy (SBIC) đã phê duyệt hỗ trợ Công ty Bạch Đằng từ nguồn 4.190 tỷ đồng trả nợ cho Vietinbank 80,876 tỷ đồng, thực tế sau đó Vinashin không dùng nguồn 4.190 mà dùng nguồn vốn từ chủ tàu để trả nợ cho thấy việc chỉ đạo của Bộ Giao thông vận tải và phê duyệt của SBIC là không đúng.
Vinashin còn có phương án sử dụng nguồn 2.200 tỷ đồng để hỗ trợ các đơn vị nộp thuế. Nhưng thực tế đã sử dụng 459,266 tỷ đồng từ nguồn 4.190 tỷ đồng hỗ trợ các đơn vị nộp thuế là sử dụng sai nguồn.
SBIC cũng chưa kịp thời kiểm tra, giám sát để các đơn vị thành viên chậm nộp thuế và khi nhận được tiền hoàn thuế không chuyên trả ngay Vinashin/SBIC mà gửi ngân hàng để thu lãi hoặc giữ lại sử dụng vào việc khác (Nam Triệu); không hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị trong sử dụng và thu hồi vốn... Do đó, khó có khả năng thu hồi số tiền hỗ trợ nộp thuế còn nợ là 414,148 tỷ đồng.
Thanh tra Chính phủ nhấn mạnh, một số khoản hỗ trợ hoàn thiện tàu dở dang nhằm giảm lỗ, giảm thiểu thiệt hại, nhưng không thu hồi được nguồn tiền tạm ứng, thậm chí tại một số tàu không những không có hiệu quả, không thu hồi được vốn hỗ trợ mà còn thiệt hại lớn hơn so với không đầu tư thêm (tàu 700TEU-NT29 tại Công ty Nam Triệu; tàu 4000T tại Công ty Bến Thủy).
Theo Thanh tra Chính phủ, việc hỗ trợ hoàn thiện “tàu 700TEU-NT29 tại Công ty Nam Triệu, thiệt hại số tiền 151,76 tỷ đồng cần phải được điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Trên cơ sở thanh tra, Thanh tra Chính phủ đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo SBIC khẩn trương nộp về Bộ Tài chính 1.578,681 tỷ đồng để hoàn trả 4.190 tỷ đồng cho Quỹ hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp Trung ương.
SBIC cũng phải có trách nhiệm tập trung thu hồi các khoản tiền hỗ trợ từ nguồn 2.200 tỷ đồng, nguồn 4.190 tỷ đồng và các nguồn khác từ các đơn vị thành viên, nộp về Bộ Tài chính để hoàn trả nguồn 4.190 tỷ đồng và trả các khoản nợ đến hạn, quá hạn theo quyết định của Thủ tướng; trước mắt có phương án xử lý đối với các tàu đã hoàn thiện nhưng chưa bán/thanh lý được.
Bộ GTVT có trách nhiệm chỉ đạo SBIC khẩn trương xây dựng phương án thu hồi nợ; chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành trong việc hỗ trợ đôn đốc, kiểm tra SBIC và các đơn vị thành viên thu hồi công nợ các tàu đã bàn giao cho khách hàng, đối với những trường hợp gây thiệt hại phải chuyển cơ quan điều tra Bộ Công an xử lý.
Bộ Tài chính xem xét, có phương án xử lý đối với các khoản lãi tiền gửi ngân hàng mà SBIC và các đơn vị thành viên đã thu, sử dụng một phần. Trong đó, lãi nguồn 4.190 tỷ đồng đã thu 1.021,787 tỷ đồng, đã sử dụng 150,252 tỷ đồng; lãi nguồn 2.200 tỷ đồng đã thu 436,616 tỷ đồng, đã sử dụng 114,617 tỷ đồng; lãi từ nguồn hỗ trợ nộp thuế các đơn vị thành viên đã thu 25,185 tỷ đồng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương phối hợp với Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp và các cơ quan liên quan xem xét, đề xuất Thủ tướng Chính phủ xử lý đối với khoản tiền 1.738 tỷ đồng (đến 30/6/2018 là 1.748,957 tỷ đồng) của SBIC tại Oceanbank theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng và số tiền mà SBIC đang gửi tại các ngân hàng; kiểm tra việc BIDV Bắc Hà Nội cho Vinashin vay ngắn hạn thực hiện dự án FS05 để xử lý theo quy định của pháp luật.
Kiến nghị Bộ Công an điều tra 2 vụ việc
Thanh tra Chính phủ cũng kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ: Tài chính, Giao thông vận tải, Kế hoạch và Đầu tư kiểm điểm, theo thẩm quyền kiểm điểm trách nhiệm tập thể, cá nhân có liên quan đến các sai phạm đã được nêu trong kết luận thanh tra để xử lý theo quy định.
Đối với việc một số cá nhân của Vinashin chiếm đoạt tiền lãi ngoài hợp đồng, vi phạm pháp luật, các cơ quan chức năng đã điều tra, truy tố, xét xử theo quy định của pháp luật.
Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ Công an xác minh, điều tra xử lý theo quy định về các dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự đối với 2 việc.
Đầu tiên là việc lập, sử dụng các chứng từ, tài liệu để rút tiền từ nguồn vốn 4.190 tỷ đồng gửi có kỳ hạn tại ngân hàng khi chưa được Thủ tướng cho phép, có dấu hiệu cố ý làm trái, vi phạm nguyên tắc bảo toàn vốn tại Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 15/8/2011 của Thủ tướng, nguy cơ thiệt hại 1.050,4 tỷ đồng gửi tại Oceanbank.
Thứ hai là việc hỗ trợ hoàn thiện Tàu 700TEU NT29 tại Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu, lỗ 456,9 tỷ đồng, thiệt hại số tiền đã hỗ trợ 151,76 tỷ đồng.
Cơ quan Cảnh sát điều tra đã bắt thêm 3 người đàn ông là Trưởng ngành hàng điện thoại cũ công ty Nhật Cường và truy nã 1 đối tượng.
">Kiến nghị điều tra vụ Vinashin gây nguy cơ thiệt hại hơn 1.000 tỷ đồng
Bán dẫn xuất hiện trong gần như mọi thiết bị điện tử và vô cùng quan trọng với hàng loạt các ngành công nghiệp lớn, từ smartphone, xe hơi đến thiết bị quân sự và thiết bị y tế. Cuộc khủng hoảng chip làm xáo trộn chuỗi cung ứng gần đây nhấn mạnh nền kinh tế thế giới và việc làm liên quan có thể bị suy sụp như thế nào khi thiếu vắng linh kiện bé nhỏ này.
Với những ưu đãi hiện có, câu hỏi quan trọng là Mỹ làm thế nào để có được cái gật đầu của các nhà máy chip lớn. Ngành công nghiệp chip khét tiếng bảo thủ về chi phí vốn đầu tư vì những nhà máy hiện đại tiêu tốn hàng chục tỷ USD và một cỗ máy cũng có giá hơn 150 triệu USD.
Nhiều nước vạch ra tham vọng trở thành những người chơi lớn trên thị trường sản xuất chip. Tuy nhiên, chỉ số ít có tiềm năng tài chính để bật đèn xanh cho các dự án tỷ đô và nhận được trợ cấp từ chính phủ, giúp giảm chi phí xây dựng và vận hành cũng như nghiên cứu, tuyển dụng. Theo Will Hunt, nhà phân tích chuyên về chính sách bán dẫn của Trung tâm Công nghệ mới nổi và an ninh Georgetown, Mỹ có thể phối hợp với các nước sản xuất chip lớn khác để tránh cuộc đua trợ cấp, dẫn đến dư thừa sản xuất hoặc chồng chéo các khoản đầu tư chính phủ. “Bạn không muốn ở trong cuộc đua xuống đáy”, Hunt nói.
Mỹ đang đi sau châu Á
Hãng tư vấn chip International Business Strategies dự đoán nhu cầu chip tăng mạnh trong các năm tới, với doanh thu ước đạt 1,35 nghìn tỷ USD vào năm 2030, hơn gấp đôi 553 tỷ USD năm 2021. Dù một số loại chip có thể dư cung trong 2 năm tới, cuộc khủng hoảng sẽ quay lại trong năm 2025, 2026.
Khoảng 3/4 năng lực sản xuất chip đặt tại Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Nhật Bản, theo Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn (SIA). Mỹ chiếm khoảng 13%. Các ưu đãi mới của Mỹ nếu được ông Biden chấp thuận sẽ giảm đáng kể chi phí xây dựng nhà máy chip trên đất Mỹ.
Hàng chục năm trước, Mỹ và châu Âu có chỗ đứng vững chãi trong sản xuất bán dẫn. Hiện nay, theo SIA, chi phí xây dựng và duy trì một nhà máy chip ở Mỹ đắt hơn 35% so với Đài Loan, Hàn Quốc và Singapore. Khoảng cách với Trung Quốc là 50%. Sở dĩ chênh lệch như vậy là do thiếu trợ cấp từ chính phủ. Chi phí lao động và tiện ích cũng là các yếu tố ảnh hưởng.
Chính điều này khiến Intel phải lên tiếng trì hoãn lễ khởi công nhà máy chip 20 tỷ USD tại Ohio nếu Quốc hội Mỹ không thông qua dự luật trợ cấp. Samsung Electronics gần đây cũng nói về triển vọng đầu tư 200 tỷ USD cho 11 nhà máy chip tại Texas trong các thập kỷ tới. Các gã khổng lồ chip khác muốn tận dụng ưu đãi của Mỹ bao gồm TSMC, GlobalFoundries và Texas Instruments.
Maryam Rofougaran, CEO startup 5G Movandi, cho biết gói trợ cấp sẽ cung cấp nguồn chip ổn định, đáng tin cậy cho những doanh nghiệp như của cô, “thúc đẩy phong trào và tạo ra công nghệ của tương lai”.
Ngành công nghiệp bán dẫn đã và đang trên đà chi tiêu lịch sử. Theo hãng nghiên cứu Garter, năm 2021 thế giới phê duyệt khoảng 153 tỷ USD chi phí vốn, cao hơn 50% so với trước dịch bệnh và gấp đôi 5 năm trước. Gartner dự đoán Mỹ chiếm khoảng 13% đầu tư vốn bán dẫn toàn cầu và châu Á chiếm hơn 3/4. Sự phân bổ địa lý không khác nhiều so với các năm qua.
Trung Quốc ưu đãi bằng tiền mặt, tài trợ và giảm thuế cho các nhà sản xuất chip. Theo ước tính của SIA, từ năm 2014 đến 2030, nền kinh tế thứ hai thế giới sẽ chi hơn 150 tỷ USD. Trong khi đó, Đài Loan xem bán dẫn là phao cứu sinh cho kinh tế và quân sự nên từ lâu đã giảm thuế và hỗ trợ cơ sở hạ tầng, tài chính cho các công ty bán dẫn. Trong báo cáo thường niên 2021, TSMC nhắc đến khoản miễn trừ thuế 2 tỷ USD nhận được từ năm 2020 nhờ xây dựng và mở rộng hai nhà máy Đài Loan.
Hàn Quốc sẽ bù đắp chi phí tiện ích như điện và nước tại một số cơ sở sản xuất, đồng thời ưu đãi thuế cho các khoản đầu tư lớn vào nhà máy bán dẫn. Một phần quan trọng của chiến lược chip mới của Nhật Bản giúp bù đắp chi phí cho nhà máy TSMC.
EU vẫn đang cân nhắc hàng chục tỷ USD cho các quỹ bán dẫn nhưng muốn đảm bảo châu lục này có thể gấp đôi thị phần chip toàn cầu từ 9% hiện nay lên 20% vào năm 2030. Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Ursula von der Leyen nhận xét: “Chip là trung tâm của cuộc đua công nghệ thế giới”.
Du Lam
">Cuộc chạy đua bán dẫn khốc liệt giữa Mỹ và thế giới
TIN BÀI KHÁC:
Nếu không ai giúp coi như con em chết chắc!">Bà cụ bị bệnh phong cô độc trong căn nhà tàn
TIN BÀI LIÊN QUAN
Gần 300 triệu đồng đến với vùng lũ Nghệ An">
VietNamNet cùng DN cứu trợ vùng bão lũ miền Trung
Đại gia địa ốc ăn mừng “cháy hàng” đầu tháng cô hồn
Việc chuyển đổi thuê bao di động 11 số về 10 số chỉ thay đổi 4 chữ số đầu 3 chữ số. Toàn bộ 7 chữ số cuối cùng trong số thuê bao di động sẽ được giữ nguyên.
Đầu số 0188 sẽ chuyển thành 058, thuộc nhà mạng Vietnamobile.
H.N.
">Đầu số 0188 đổi thành đầu số nào?
友情链接