Giải trí

Xe hơi đỗ sai bị 'trừng' phạt ở Hà Nội

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-19 11:15:49 我要评论(0)

Chiếc xe hơi đỗ chiếm hết phần đường trong hẻm khiến những người đi xe máy khôngcó đường ra. Một ngưlịch thi đâu hôm naylịch thi đâu hôm nay、、

Chiếc xe hơi đỗ chiếm hết phần đường trong hẻm khiến những người đi xe máy khôngcó đường ra. Một người viết giấy dán lên xe để chửi chủ xe và khoe "chiến tích"trên mạng xã hội.

Ngày 14/8,ơiđỗsaibịtrừngphạtởHàNộlịch thi đâu hôm nay trên một diễn đàn về xe hơi xuất hiện hình ảnh chiếc xe Ford Laser đỗtrước cửa nhà trong hẻm, chiếm gần hết phần đường khiến nhiều người không thể điqua. 

{ keywords}
Chiếc xe đỗ trong hẻm nhỏ chiếm hết phần đường của người qua lại.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cùng cán đích ở vị trí nhất bảng nên không ngạc nhiên khi Trẻ Hà Nội và Bà Rịa Vũng Tàu được đánh giá nhỉnh hơn Gia Định, Lâm Đồng trong 2 trận bán kết chiều 13/8. Dù vậy, chỉ có Bà Rịa Vũng Tàu thể hiện được sức mạnh, "kết liễu" đối thủ ngay trong 90 phút trong khi Trẻ Hà Nội phải "thót tim" mới vượt qua được trận bán kết nhờ loạt luân lưu may rủi.

{keywords}
"Thiếu gia" Bà Rịa Vũng Tàu tiến gần đến cơ hội giành vé thăng hạng Nhất mùa 2020

Trong trận bán kết 1, Trẻ Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn trước Gia Định. Thậm chí, nếu các chân sút sắc bén hơn, Gia Định còn có thể hạ gục các đàn em của Quang Hải. Cầm chân nhau 0-0 trong 2 hiệp chính, 2 đội buộc phải nhờ loạt đấu luận lưu may rủi để xác định đội chiến thắng. Ở loạt đấu này, Trẻ Hà Nội may mắn và chính xác hơn nên đã hạ Gia Định 5-4.

Ở trận bán kết 2, Lâm Đồng bất ngờ dẫn trước "thiếu gia" Bà Rịa Vũng Tàu nhờ bàn thắng ngay phút 3 của Đinh Thế Thuận. Tuy nhiên, với đội hình chiều sâu và bản lĩnh hơn, Bà Rịa Vũng Tàu đã lật ngược được thế cờ. Huỳnh Tấn Hùng đưa trận đấu về thế cân bằng với bàn gỡ hoà phút 32. 

Hiệp 2, cựu tiền đạo tuyển Việt Nam Nguyễn Hải Anh nâng tỉ số cho Bà Rịa Vũng Tàu bằng pha lập công phút 55, trước khi Đỗ Tấn Thành ấn định chiến thắng cho đội bóng phố biển ở phút 70. 

Tấm vé thăng hạng Nhất mùa 2020 được quyết định sau trận chung kết Trẻ Hà Nội – Bà Rịa Vũng Tàu vào chiều 16/8.

H.Khúc

" alt="Trẻ Hà Nội và Bà Rịa Vũng Tàu tranh suất lên hạng Nhất" width="90" height="59"/>

Trẻ Hà Nội và Bà Rịa Vũng Tàu tranh suất lên hạng Nhất

Mới đây, một thầy giáo ở huyện Đầm Dơi (tỉnh Cà Mau) bị ban giám hiệu nhà trường họp kiểm điểm vì bán 20 chiếc khẩu trang cho học sinh với giá 3.000 đồng/cái.

Trước sự việc này,  ông Nguyễn Minh Luân, Giám đốc Sở GD-ĐT Cà Mau giải thích: "Sở dĩ có chuyện nhà trường mời thầy làm việc là vì có đơn tố cáo của phụ huynh  rằng thầy bán khẩu trang giá cao. Nhiệm vụ của lãnh đạo nhà trường phải làm điều đó, theo quy trình xử lý đơn tố cáo".

Theo ông Luân, việc ban giám hiệu, hiệu trưởng hoặc thủ trưởng đơn vị mời công chức hay viên chức yêu cầu báo cáo sự việc là chuyện bình thường khi nhận được phản ánh của người dân về họ. 

Vì vậy, ban giám hiệu nhà trường mời thầy giáo lên hỏi có hay không sự việc mà phụ huynh phản ánh là chuyện bình thường, không có gì đáng phải ồn ào.

Ông Luân cũng giải thích một lý do nữa là thầy giáo báo cáo mua 2 hộp khẩu trang của mấy người bán trôi nổi không rõ nguồn gốc, cũng không biết chất lượng như thế nào nên dư luận đặt vấn đề về chất lượng.

Còn việc thầy chia sẻ với học sinh của mình là tốt, nhưng dẫn đến một số phụ huynh hiểu nhầm rồi bị phản ánh tranh thủ  “làm ăn”. Nếu suy nghĩ như vậy thì không đúng tinh thầy của thầy, cho nên ban giám hiệu nói bây giờ việc mua bán này không thực hiện nữa. 

Ông Luân cho rằng rút kinh nghiệm là để cho phụ huynh không hiểu nhầm. “Việc mua bán khẩu trang để các đơn vị chức năng nào đó hay tiệm thuốc làm chứ thầy là giáo viên mà bán vậy cũng sai nữa”.

“Báo chí, mạng xã hội nói có ý hơi nặng với ban giám hiệu là không đúng. Chủ yếu ban giám hiệu nhắc nhở thầy không nên mua bán như vậy, thầy cũng có ý tốt thôi nhưng nếu như không đặt đúng chỗ thì sẽ ra chuyện khác” – ông Luân nói.

Chí Thiện

Quản lý cần bình tĩnh, nhân văn

Lo liệu để có biện pháp phù hợp, chống Covid-19 luôn đòi hỏi lãnh đạo các trường bình tĩnh, trách nhiệm, nắm chắc công việc nhưng nhân văn và không xử lý vụ việc cứng nhắc.
Việc thầy giáo ở Đầm Dơi (Cà Mau) vừa bị kiểm điểm do bán khẩu trang y tế cho học sinh không đúng giá quy định vừa qua là một ví dụ.
Tôi và nhiều bạn đọc chưa đồng tình với cách xử lý vụ việc trên. Nếu cẩn trọng, có thể giải quyết vụ việc một cách nhân văn.
Trường nhận đơn tố cáo, xử lý theo luật định, nhưng khi xem xét vụ việc nếu đủ cơ sở kết luận việc thầy bán khẩu trang không có ý trục lợi, chỉ cần lãnh đạo nhà trường gặp riêng, trao đổi chân tình ... thì chuyện sẽ nhanh chóng khép lại. Trường được tiếng, thầy giáo thoải mái, không khí trong trường đầm ấm biết bao. Xây dựng trường học hạnh phúc là thế đấy. 
Tôi được biết, thầy giáo có một quán nhỏ để bán nước, đồ ăn cho học sinh. Bán hàng cho học sinh, lắm người để ý... (không chỉ trong và ngoài nhà trường), chuyện tế nhị mà! Thế nên, đã có trường hợp, mượn chuyện này để “đánh” chuyện kia. Nhà trường nhanh, nhạy sẽ giải quyết gọn mà sâu sắc.
Cùng với lãnh đạo trường, cần sự chung tay của các đoàn thể như Công đoàn, Đội thiếu niên tiền phong, Chi đoàn giáo viên – thấy việc đúng, cần lên tiếng bảo vệ cho thành viên của mình. Cẩn thận hơn, trường thông báo đến Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp (qua tin nhắn, mạng xã hội, website nhà trường...) giúp phụ huynh hiểu đủ, đúng, kịp thời. Cứ thẳng thắn, trung thực, trách nhiệm, tôi tin chắc trường nhận được sự đồng tình của giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh và lãnh đạo các cấp.
Quản lý trường học luôn đòi hỏi phẩm cách bản lĩnh trong bảo vệ quyền lợi chính đáng của thầy và trò, chứ lãnh đạo mà lo sợ tổn thương “quan hệ” với cấp trên, trong không ít trường hợp, vô hình trung làm khó đồng nghiệp, mất nhiều hơn được đấy.
Phía thầy giáo, bán cantine sao tránh khỏi lời ra tiếng vào. Phụ huynh, học sinh, đồng nghiệp số đông là tốt, nhưng một hai trường hợp lắm lúc cũng làm mình da diết... Thế nên, “cẩn tắc vô áy náy”, cổ nhân dạy thật sâu sắc, càng giá trị hơn trong thời kỳ 4.0, khi chuyện bé càng dễ xé ra to trên mạng xã hội. Khi ấy, “chín người mười ý”, việc dễ hóa khó giải quyết.

Còn với lãnh đạo huyện Đầm Dơi, không nên giải quyết cứng nhắc vụ việc. “Quan phụ mẫu” lấy thương dân làm trọng, chuyện lớn thì định hướng để giảm quy mô, chuyện nhỏ ân cần xử lý rồi khép lại, “thảo dân” cảm phục lắm.
Xem ra chuyện thầy giáo ở Đầm Dơi bán khẩu trang 3.000đ/ cái không chỉ là bài học của riêng ai, mà thiết nghĩ, với quản lý nhà trường có thêm một trải nghiệm sâu sắc.

TS Nguyễn Hoàng Chương

 

 

Chuyện thầy giáo bán khẩu trang: Bài học không của riêng ai

Chuyện thầy giáo bán khẩu trang: Bài học không của riêng ai

Lo liệu để có biện pháp phù hợp, chống Covid-19 luôn đòi hỏi lãnh đạo các trường bình tĩnh, trách nhiệm, nắm chắc công việc nhưng nhân văn và không xử lý vụ việc cứng nhắc.

" alt="Giám đốc Sở Giáo dục Cà Mau nói gì về chuyện thầy giáo bán khẩu trang?" width="90" height="59"/>

Giám đốc Sở Giáo dục Cà Mau nói gì về chuyện thầy giáo bán khẩu trang?