Chiều ngày 26/11, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev cùng đoàn lãnh đạo cấp cao đã đến thăm và làm việc tại Tổ hợp Nhà máy VinFast Hải Phòng.

Ông Rumen Radev bày tỏ ấn tượng và chúc mừng VinFast đã đạt được thành công lớn, trở thành hãng xe bán chạy số 1 thị trường Việt Nam chỉ sau một thời gian ngắn. ''Đây cũng là minh chứng cho sự phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ vượt bậc của Việt Nam trong vài thập kỷ qua'', ông nói.

Tổng thống đã dành nhiều thời gian tham quan các xưởng sản xuất ôtô điện, tìm hiểu kỹ quy trình sản xuất và đánh giá cao chất lượng, tiềm năng thành công của xe điện VinFast tại thị trường châu Âu.

Tổng thống Bulgaria Rumen Radev cùng đoàn lãnh đạo cấp cao đã đến thăm và làm việc tại Tổ hợp Nhà máy VinFast Hải Phòng. Ảnh Maika" />

Tổng thống Bulgaria mời VinFast đầu tư

Công nghệ 2025-02-18 01:23:28 4

Chiều ngày 26/11,ổngthốngBulgariamờiVinFastđầutưkết quả bóng đá vô địch đức Tổng thống Bulgaria Rumen Radev cùng đoàn lãnh đạo cấp cao đã đến thăm và làm việc tại Tổ hợp Nhà máy VinFast Hải Phòng.

Ông Rumen Radev bày tỏ ấn tượng và chúc mừng VinFast đã đạt được thành công lớn, trở thành hãng xe bán chạy số 1 thị trường Việt Nam chỉ sau một thời gian ngắn. ''Đây cũng là minh chứng cho sự phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ vượt bậc của Việt Nam trong vài thập kỷ qua'', ông nói.

Tổng thống đã dành nhiều thời gian tham quan các xưởng sản xuất ôtô điện, tìm hiểu kỹ quy trình sản xuất và đánh giá cao chất lượng, tiềm năng thành công của xe điện VinFast tại thị trường châu Âu.

Tổng thống Bulgaria Rumen Radev cùng đoàn lãnh đạo cấp cao đã đến thăm và làm việc tại Tổ hợp Nhà máy VinFast Hải Phòng. Ảnh Maika
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/371d499418.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Từ 0h ngày 16/10, các nhà mạng trong nước đã đồng loạt ngừng cung cấp dịch vụ đối với các thuê bao sử dụng điện thoại chỉ hỗ trợ công nghệ 2G (hay còn gọi là 2G only) tại Việt Nam.

Trao đổi nhanh với phóng viên Dân trí, ông Nguyễn Phong Nhã, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, có 243.457 thuê bao 2G only bị dừng cung cấp dịch vụ 2 chiều.

Số thuê bao này chiếm chưa đầy 1% tổng số thuê bao hòa mạng, thấp hơn con số 5% mà Bộ Thông tin và Truyền thông đặt mục tiêu trước đó. Như vậy, việc chuyển đổi thuê bao từ 2G lên 4G đã thành công hơn so với dự kiến ban đầu.

Đại diện Cục Viễn thông giải thích rằng, việc dừng công nghệ 2G chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất từ sau ngày 15/10 dừng cung cấp dịch vụ đầu cuối thuê bao 2G.

Giai đoạn hai bắt đầu từ tháng 9/2026, sẽ chính thức dừng toàn bộ cung cấp mạng lưới 2G để dành tài nguyên cho mạng mới hơn như 4G, 5G.

Như vậy, những thuê bao 2G chưa kịp chuyển đổi sau thời điểm sau ngày 15/10 sẽ bị chặn thiết bị, nhưng vẫn được giữ tài khoản thuê bao, tức số điện thoại đã đăng ký trong một khoảng thời gian nhất định.

Đây cũng là thông tin đã được xác nhận bởi 3 nhà mạng lớn gồm Viettel, MobiFone và VinaPhone.

Đại diện một đơn vị viễn thông cho hay, chủ thuê bao bị chặn dịch vụ có thể trực tiếp đến các điểm giao dịch của nhà mạng tương ứng (Viettel, VinaPhone, MobiFone…) trên toàn quốc để được hỗ trợ, hướng dẫn chuyển đổi từ 2G lên 4G.

Bên cạnh đó, một số nhà mạng cũng duy trì chính sách đổi mới, tặng điện thoại 4G, hỗ trợ gói cước... cho chủ thuê bao tới để thực hiện chuyển đổi.

">

Bao nhiêu thuê bao bị "khóa 2 chiều" từ ngày 16/10?

  • Điều này cho thấy mức độ thành thạo tiếng Anh của học sinh Việt Nam đạt được sớm hơn so với thế hệ trước, nhờ sự thay đổi nhận thức, cải tiến phương pháp dạy và học, cũng như cơ hội tiếp cận tiếng Anh ngoài xã hội hay qua phương tiện truyền thông.

    Trình độ tiếng Anh của người Việt sẽ có cơ hội cải thiện mạnh hơn với chủ trương "từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học". Quyết định này của Bộ Chính trị có thể dẫn tới những chính sách mới về ngôn ngữ để Việt Nam hội nhập sâu hơn và phát triển mạnh hơn.

    Chính sách ngôn ngữ của một quốc gia, bao gồm chính sách ngoại ngữ, là một lựa chọn quan trọng, liên quan tới định hướng phát triển, cơ hội kinh tế, bản sắc văn hóa, cũng như sự thành công của nền giáo dục. Có các trường hợp thành công và thất bại ở mức độ khác nhau ở các quốc gia mà Việt Nam có thể tham khảo.

    Nhóm quốc gia được coi là "bản ngữ tiếng Anh" như Anh, Mỹ, Australia, Canada, New Zealand, Ireland... vẫn có những cộng đồng ngôn ngữ thiểu số khác tiếng Anh, hoặc cộng đồng người nhập cư, nên cách dạy tiếng Anh của họ với đối tượng này chủ yếu chuẩn bị cho quá trình đồng hóa vào ngôn ngữ Anh như ngôn ngữ chính thức hoặc ngôn ngữ chính. Ngoại lệ là Canada, nơi chính phủ có chính sách phát triển song ngữ Anh - Pháp một cách cân bằng hơn: các bang tiếng Anh sẽ giảng dạy thêm tiếng Pháp và các bang tiếng Pháp (như Quebec) sẽ giảng dạy thêm tiếng Anh. Rất nhiều quốc gia nằm trong nhóm "song ngữ" ngày nay có lịch sử phát triển gắn liền với sức ảnh hưởng toàn cầu của đế chế Anh hoặc Mỹ trong quá khứ, bao gồm cả các thuộc địa của Anh, do vậy về mặt lịch sử, họ đã sử dụng tiếng Anh tự nhiên như một di sản ngôn ngữ của cộng đồng mình.

    Các nước gần Việt Nam như Singapore, Malaysia, Philippines, Ấn Độ, lãnh thổ Hong Kong... đều là những nơi người dân thành thạo tiếng Anh ở mức cao. Mô hình này giống với thực tế Việt Nam - nằm trong cộng đồng Pháp ngữ (Francophone), từng có một thế hệ thành thạo tiếng Pháp.

    Người dân ở nhiều nước châu Âu như Thụy Điển, Hà Lan... rất thành thạo tiếng Anh, có thể coi đạt trình độ song ngữ (cân bằng giữa hai ngôn ngữ).

    Có nhiều cách để tiếp cận tiếng Anh trong chính sách ngôn ngữ, ngoại ngữ. Có quốc gia chọn tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức, có quốc gia chọn song ngữ, có quốc gia chọn tiếng Anh là ngôn ngữ để giảng dạy chương trình phổ thông, có quốc gia chọn tiếng Anh để dạy như một môn học (ngoại ngữ).

    Singapore từ khi lập quốc đã chọn tiếng Anh như một ngôn ngữ trung gian (lingua franca) giữa các cộng đồng gốc Hoa, gốc Malaysia và gốc Ấn. Học sinh Singapore ngày nay học bằng tiếng Anh, thi O level(tương đương GCSE của Anh) và kết thúc chương trình phổ thông với kỳ thi A level giống học sinh tại Anh.

    Singapore là trường hợp thành công trong việc sử dụng tiếng Anh làm công cụ vươn ra thế giới, trở thành thành phố toàn cầu, theo đó rất nhiều tập đoàn đa quốc gia chọn Singapore để đặt văn phòng tại khu vực châu Á. Sự thành công và thịnh vượng của Singapore có nhiều nguyên nhân, nhưng chắc chắn đất nước Singapore nhỏ bé không thể có được vị thế toàn cầu như ngày nay nếu không có tiếng Anh, mặc dù họ vẫn phát âm tiếng Anh theo cách của người Singapore (Singlish).

    Malaysia từng có thời gian dài sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ giảng dạy trong trường học, sau đó chuyển thành tiếng Malay, rồi quay trở lại sử dụng tiếng Anh. Nước này từng dấy lên các cuộc tranh cãi. Một bên cho rằng việc không dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ giảng dạy trong trường phổ thông làm suy giảm khả năng tiếng Anh của người học và người dân nói chung. Ngược lại, phía bên kia lo lắng tiếng Anh làm suy yếu ngôn ngữ, bản sắc và tự hào dân tộc. Gần đây Bộ Giáo dục Malaysia áp dụng chương trình song ngữ Dual Language Program (DLP) để cân bằng những lo ngại trên.

    Philippines cũng sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ giảng dạy từ cấp phổ thông tới đại học. Mô hình học tiếng Anh theo hình thứcimmersion(tắm trong ngôn ngữ) và intensive(học cấp tốc, cường độ cao) của Philippines trở nên nổi tiếng và phổ biến trong những năm gần đây, theo đó học viên từ các nước, bao gồm cả Việt Nam, có thể sang Philippines học tiếng Anh theo các khóa 2-4 tuần hoặc lâu hơn với thời lượng học mỗi ngày 8-10 tiếng. Cách học cường độ cao ăn - ngủ với tiếng Anh tại một quốc gia nói tiếng Anh giọng Mỹ khá chuẩn cho thấy có những hiệu quả riêng so với cách học lai rai nhiều năm, thậm chí hàng chục năm không thành thạo - thường thấy tại Việt Nam.

    Có tranh luận rằng người Philippines giỏi tiếng Anh thế, nói tiếng Anh giọng Mỹ hay thế, mà quốc gia vẫn ở mức thu nhập bình quân đầu người thấp hơn nhiều so với các nước kém tiếng Anh hơn như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Có lẽ câu chuyện về mối liên hệ giữa việc giỏi tiếng Anh và trở nên giàu có, thịnh vượng ở một quốc gia cần tới những nghiên cứu khoa học cụ thể. Chúng ta chỉ có thể cảm nhận rằng tiếng Anh thành thạo mở ra các cơ hội với thế giới, còn việc biến cơ hội thành thành tựu thì cần rất nhiều yếu tố khác.

    Tôi là giáo viên tiếng Anh trung học phổ thông, vào nghề từ năm 1998 nhưng có cơ hội được thiết kế chương trình tiếng Anh cho học sinh từ mầm non tới bậc đại học. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giảng dạy tiếng Anh cho người nói ngôn ngữ khác (TESOL) của tôi với một đại học Mỹ, nghiên cứu về mô hình giáo dục song ngữ CLIL (dạy tiếng Anh qua nội dung môn học) với trường hợp của học sinh Việt Nam, đưa lại kết luận rằng hình thức dạy song ngữ có kết quả tích cực trong việc giúp học sinh phát triển khả năng thành thạo tiếng Anh so với phương pháp truyền thống - dạy tiếng Anh như một ngoại ngữ.

    Tại Việt Nam, chương trình song ngữ đầu tiên trong trường phổ thông sau năm 1975 là chương trình song ngữ tiếng Pháp được thực hiện năm 1994 với sự hỗ trợ của chính phủ Pháp. Sau khi chương trình này kết thúc năm 2006 và được chuyển giao hoàn toàn cho phía Việt Nam thì chương trình tiếng Anh trở nên phổ biến, với sự xuất hiện của các trường quốc tế, trường song ngữ, trung tâm dạy tiếng Anh qua các môn học... Nổi bật trong số đó là chương trình phổ thông quốc tế Cambridge, một chương trình quốc tế linh hoạt cho phép các trường có thể dạy theo hướng song ngữ.

    Bản chất chương trình này là mô hình song ngữ CLIL (content and language integrated learning), dạy tiếng Anh và nội dung học thuật mang tính tích hợp (vừa dạy ngôn ngữ vừa dạy nội dung) khá phổ biến và thành công ở châu Âu. Học sinh CLIL học ngôn ngữ không phải vì người lớn bảo rằng tiếng Anh rất quan trọng, phải học để hội nhập với thế giới (như trường hợp dạy tiếng nước ngoài với các thế hệ học sinh trước đây), mà các em sử dụng tiếng Anh làm công cụ để chinh phục các nội dung khoa học về toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, các bộ môn nghệ thuật...

    Giáo dục phổ thông của Việt Nam hiện nay đã có nhiều thay đổi so với trước về việc dạy ngoại ngữ, trong đó nhấn mạnh kết quả đầu ra (trình độ B1 với học sinh kết thúc lớp 12) cùng mục tiêu giao tiếp thành thạo, sử dụng tiếng Anh làm công cụ học tập suốt đời thay cho cách học chỉ hướng tới việc phân tích cấu trúc ngôn ngữ.

    Không có mô hình thành công nào có sẵn để Việt Nam có thể nhập khẩu ngay về và sử dụng cho cả một quốc gia về mặt ngôn ngữ. Để thành công, cần có quá trình thử nghiệm, kiểm nghiệm nhiều mô hình, nhiều phương pháp trước khi mỗi người học, mỗi trường học, mỗi quốc gia có thể lựa chọn để đạt mục tiêu.

    Chưa nói tới việc áp dụng song ngữ trong trường phổ thông, chỉ cần giảng dạy ngoại ngữ một cách hiệu quả, hình thành những thế hệ người học thành thạo tiếng Anh thì khả năng nắm bắt cơ hội phát triển và có các lợi thế hơn so với các quốc gia ít thành thạo ngoại ngữ là chắc chắn.

    Việt Nam đang đi đúng hướng trong việc quốc tế hóa lực lượng lao động của mình với trình độ ngoại ngữ được nâng lên mà không đánh đổi bằng sự yếu thế của ngôn ngữ dân tộc.

    Bùi Khánh Nguyên

    ">

    Đọc thông viết thạo tiếng Anh

  • Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Kyoto Sanga FC, 12h00 ngày 15/2: Không hề ngon ăn

  • {keywords}

    Phụ nữ biết thu xếp thời gian chăm sóc cho bản thân, biết làm hài lòng cảm xúc của bản thân thì họ mới có đủ năng lượng và yêu thương dành cho gia đình lẫn người xung quanh (Ảnh minh họa).

    Vợ ngoan nói mình thuê người giúp việc là hoang phí và lười biếng vì vợ chồngmình mới có một bé, chưa vất vả đến mức để phải thuê ôsin. Thế là mình thành vợhư.

    Nhưng vợ ngoan đâu có biết, đàn ông họ chỉ cần nhà luôn sạch thơm, bữa đến cócơm ngon. Sáng ra có quần áo là lượt thẳng thơm đi làm chứ mấy khi cần làm rõ ailà người làm những điều ấy, vợ cũng được mà người giúp việc cũng chẳng sao.

    Vì thế mình đã bớt những việc đó ra khỏi danh sách những việc cần làm hằng ngàymà thay vào đó là: thắt cà-vạt cho chồng mỗi sáng, hôn tạm biệt chồng trước khiđi làm, mát-xa cho chồng trước khi đi ngủ, tìm hiểu thêm để làm mới “chuyện ấy”,nói những lời ngọt ngào mát lành vào tai chồng, thi thoảng mua đôi vé xem phimrủ rê chồng trốn con đi Mega một chuyến. Cuối tuần tự tay vào bếp đãi chồng conmột bữa ra trò. Khi mình không còn quay cuồng với quần áo bẩn, nhà bừa bộn, cơmnước dầu mỡ, mình sẽ có thời gian làm những việc đem lại niềm vui cho chồng convà chính bản thân mình.

    Vợ ngoan bảo mình vô tâm, chẳng biết lo lắng cho chồng. Khi chồng đi nhậu vềmuộn, mình không sốt ruột, không gọi nhí nhéo, còn tót đi café với bạn hoặc dắtcon đi siêu thị chơi rồi về ngủ sớm mà chẳng thao thức đợi chồng.

    Tối nào chồng không về ăn cơm, 2 mẹ con mình vẫn vui như Tết, làm hết món nọ mónkia và cùng nhau thưởng thức, đâu cần phải có chồng mới bõ công bày vẽ. Vì mìnhđang huấn luyện cho cảm xúc của mình không còn bị phụ thuộc vào những hành động,thái độ của chồng nữa!

    Cơ quan chồng đi du lịch, mình gửi con ở nhà nội để 2 vợ chồng có không gianriêng. Mình cười nói phơi phới cả chuyến đi, thức dậy và bơi lội mỗi sáng vớichồng, chơi bóng ở bãi cát với chồng. Đêm cổ vũ bóng đá với chồng, lúc rỗi rãithì ngồi xem chồng chơi tá lả, bình luận chỉ chỏ loạn xạ cả lên, ngồi ăn thì gắpthức ăn và chăm sóc cho chồng rất kỹ.

    Chồng rất hạnh phúc, yêu và tự hào về vợ, lúc nào cũng quấn quýt bên vợ. Nhưngvợ ngoan đi cùng đoàn thì bảo mình hư, mình không nghĩ đến con nên mới để con ởnhà, mình không ý tứ gì hết khi đã là gái có chồng.

    Chả ai muốn mình phải bỏ vợ, bỏ chồng, nhưng nếu không may chuyện xảy ra thìmình cũng không sốc lắm đâu, vì mình nghĩ vợ hay chồng, suy cho cũng là ngườidưng, về ở với nhau vì tình vì nghĩa.

    Đâu phải chia tay là mình sẽ chết, mình không thể có ai khác, mình không thểnuôi dạy con nên người. Xã hội thì còn nhiều định kiến nhưng mình đã nghĩ thoángnhư vậy đấy, cho nhẹ lòng. Khi lòng thanh thản ta suy xét và làm mọi việc cũngnhẹ nhàng, thoải mái, không kì vọng cao để không thất vọng nhiều. Với quan điểmđó, mình bị đánh giá là vợ hư, không trao hết tâm gan, tim ruột cho chồng.

    Phương châm của mình là yêu bản thân và cố gắng cân đối cuộc sống, cả về chồng,con, công việc, để cho chính mình được vui vẻ là điều trước tiên, rồi mới tớilàm người khác vui vẻ. Cuối cùng, người đàn ông của mình phải muốn ở bên mìnhchứ không phải là bị bắt buộc. Và, chồng phải tìm cách giữ vợ chứ không phải vợchỉ chăm chăm đi giữ chồng!

    (Theo Trí thức trẻ)

    ">

    Tự sự của vợ hư

  • {keywords}

    Yến trở về trong sự vui mừng của gia đình.

    “Dù em đã không uống nước bà ta mời, không ăn bánh bà ta đưa nhưng chẳng hiểu sao sau khi bà ấy vỗ vào vai em là em thiếp đi không biết gì nữa”, Yến ngậm ngùi kể.

    Sau khi tỉnh dậy, Yến bị nhốt cùng với nhiều người Việt Nam trong một căn nhà tuềnh toàng, những người cai quản thì toàn nói tiếng mà Yến cũng như mọi người bị nhốt không thể hiểu được. “Bọn em có 5 người bị nhốt trong một gian phòng hệt như trại chăn nuôi lợn, họ nhốt chúng em đến ngày thứ 3 thì có một người vào nói điều gì đó với người cai quản chúng em. Mãi sau, chúng em mới biết đó là ông chủ đã mua bọn em từ những tay buôn người về”.

    {keywords}

    Bà Đỗ Thị Oanh đã khóc cạn nước mắt suốt 4 năm trời vì quá thương nhớ con gái.

    Cả 5 người con gái đều ở lứa tuổi trăng tròn. Trong cuộc trao đổi đó, Yến và mọi người được biết, với những ai có nhan sắc chút sẽ bị ông chủ bán cho các nhà thổ làm gái bán dâm, còn những ai xấu sẽ bị bán về làm vợ cho những ông già 70-80 tuổi.

    “Vốn dĩ xuất phát từ quê nghèo nên thời điểm đó em vừa xấu, vừa đen thui lại rách rưới nữa, có lẽ vì điều này nên em không bị bắt làm gái bán dâm. Đây là điều may mắn nhất với em anh ạ”, Yến kể.

    Không bị đưa đi làm gái bán dâm nhưng trong đầu luôn nghĩ nếu phải làm vợ một ông già bằng tuổi ông mình sẽ đắng cay nhục nhã đến thế nào nên những ngày bị nhốt trong “chuồng lợn” ấy, Yến đã tìm mọi cách trốn khỏi nơi tù ngục. May mắn thay, trong những số người cai quản "chuồng lợn" mà Yến cùng nhiều người bị nhốt có một anh là người Việt Nam.

    Yến kể lại: "Hôm ấy em đã khóc nhiều lắm, khóc như khản cổ đi khi nghĩ đến cảnh phải làm vợ ông già. Thế rồi chẳng hiểu sao người trông giữ bọn em lại đến và hỏi em năm nay bao nhiêu tuổi. Mặc dù đã 16 tuổi nhưng em nói dối là mới có 14 tuổi thôi, vừa nói em vừa khóc không thành lời. Ngoài ra anh ấy còn hỏi em về quê quán, gia đình... Có lẽ anh ấy thấy hoàn cảnh gia đình em quá khổ nên đã động lòng thương".

    Người thanh niên ấy ngậm ngùi và nói thầm với Yến rằng: "Đến tối sẽ để cửa cho trốn thoát" và không quên dặn dò Yến rằng: Nếu trốn thoát đừng chạy vào nhà dân, cũng đừng bắt xe ôm, nếu có ai hỏi gì cũng đừng nói.

    Trong đêm ấy, nghe lời người thanh niên cai quản kia, Yến đã trốn khỏi "chuồng lợn" và chạy thục mạng trong đêm khuya khoắt...

    Sự trở về đầy nước mắt

    Từ khi bặt tin về cô con gái, bà Đỗ Thị Oanh (mẹ của Yến) như đứt từng khúc ruột, 4 năm trời trôi qua là từng ấy thời gian bà nhớ con khôn nguôi. Nước mắt bà đã cạn bởi suốt 4 năm không có bất cứ một tin tức gì về người con gái ngoan ngoãn, chịu thương chịu khó trong nhà.

    {keywords}

    Bà Oanh ôm chặt con gái mình sau 4 năm bặt vô âm tín.

    Trao đổi với chúng tôi, bà Oanh ngậm ngùi trong nước mắt: “Lúc đó, tôi gọi điện cho khắp bạn bè nó đều không có bất cứ một thông tin nào, điều này như một vết dao cứa vào khúc ruột của tôi. 4 năm trôi qua mà không đêm nào tôi không nhớ và khóc rấm rứt vì quá thương nhớ con”.

    Trở lại câu chuyện của Yến, sau khi trốn khỏi “chuồng lợn”, cô chạy như ma đuổi cuối cùng cô cũng đến được đồn công an. Do bất đồng về ngôn ngữ nên mọi hoạt động giao tiếp đều bằng hành động, khi khát nước Yến làm động tác như đang uống nước, khi đói cô làm động như đang ăn cơm... và được phía công an cho ăn, cho uống. Tại đây, một người nói muốn về quê phải có tiền, mà muốn có tiền phải làm việc nên họ đã sắp xếp cho cô làm ô sin cho 1 gia đình thuộc tỉnh Quảng Châu, Trung Quốc.

    Làm được 1 tháng, gia đình kia không thuê nữa, cô lại bơ vơ. Không còn cách nào khác, cô lại tiếp tục xin làm ô sin hay làm bất cứ nghề gì vừa để sinh sống vừa tìm cách trở lại quê hương. Thế nhưng con đường ấy quá gian nan, vất vả. Mãi sau, trong một lần đi làm vô tình quen được người con trai tên Liêu Sinh Chung – sinh năm 1982 (Quảng Châu – Trung Quốc), cô được gia đình này cưu mang.

    {keywords}

    Yến cùng Liêu Sinh Chung - người đã cưu mang cô những năm tháng nơi đất khách quê người.

    Ở đây, họ cho Yến ăn, cho ở và bảo lãnh về mặt thủ tục cho Yến. Thấy gia đình anh Liêu Sinh Chung tốt bụng nên Yến đã nảy sinh tình cảm với người con trai kia và cũng từ đó hai người bắt đầu quen hơi bén tiếng và cùng nhau sống dưới một mái nhà.

    Suốt 4 năm trôi qua, dù được gia đình anh Chung thương yêu, đùm bọc và che chở nhưng lúc nào Yến cũng nhớ quê hương, cha mẹ, anh chị em. Một ngày, không hiểu sao Yến tự dưng lại nhớ được số điện thoại của một người bạn và gọi về.

    Tháng 4/2013, Yến được trò chuyện với gia đình. Lúc đó, cha mẹ Yến như vỡ òa hạnh phúc vì biết rằng đứa con gái của mình vẫn còn sống…

    “Tôi không tin vào tai mình khi nghe giọng ở đầu dây bên kia là con mình nữa. Hai mẹ con mừng mừng tủi tủi. Nghe xong điện thoại, tôi chạy khắp xóm làng thông báo là con Yến vẫn còn sống, nó chuẩn bị về Việt Nam”, bà Oanh kể.

    Đầu tháng 8 vừa qua, Yến cùng người chồng tương lai về quê đoàn tụ với gia đình. Có lẽ không có ngôn từ nào để diễn tả giây phút hạnh phúc vỡ òa của cả gia đình.

    Nhưng rồi niềm vui ấy chưa được bao lâu thì Yến lại thông báo, lần này về thăm gia đình và cũng là ra mắt chàng rể luôn. Với Yến, dù không muốn xa cha mẹ, xa quê hương nhưng chính người con trai kia là ân nhân cứu mình nơi đất khách quê người nên cô đã xác định sẽ chung sống suốt đời với anh.

    Nói về điều này, Yến vui vẻ: “Em thấy anh ấy là người tốt, chăm chỉ, chịu thương chịu khó. Sau khi lấy anh ấy, em sẽ cố gắng thu xếp mỗi năm về thăm gia đình một lần”.

    (Theo Trí thức trẻ)">

    Cuộc tẩu thoát ly kỳ của cô gái 16 suýt phải làm vợ ông già 80 tuổi

  • Kết quả trên được đưa ra khi UBND thành phố thực hiện khảo sát 12.900 công chức và 76.600 viên chức trên địa bàn phục vụ Đề án xây dựng nền công vụ TP HCM hoạt động hiệu lực, hiệu quả giai đoạn 2024-2030, vừa ban hành.

    Khảo sát của thành phố cho thấy hơn 75% công chức đánh giá khối lượng công việc ở mức nhiều hoặc rất nhiều. Khoảng 74% người được hỏi trả lời sẵn sàng thực hiện mọi nhiệm vụ để được ở lại cơ quan, đơn vị, song 43% người nói rằng "sẵn sàng nghỉ việc khi có cơ hội phù hợp hơn" và gần 22% phân vân giữa đi và ở.

    Cán bộ tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính tại UBND TP Thủ Đức, tháng 8/2022. Ảnh: Quỳnh Trần">

    Công việc áp lực, 43% công chức TP HCM sẽ nghỉ khi 'có cơ hội'

  • 热门文章

    热门标签

    全站热门

    Soi kèo phạt góc Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2

    {keywords}

    Yến trở về trong sự vui mừng của gia đình.

    “Dù em đã không uống nước bà ta mời, không ăn bánh bà ta đưa nhưng chẳng hiểu sao sau khi bà ấy vỗ vào vai em là em thiếp đi không biết gì nữa”, Yến ngậm ngùi kể.

    Sau khi tỉnh dậy, Yến bị nhốt cùng với nhiều người Việt Nam trong một căn nhà tuềnh toàng, những người cai quản thì toàn nói tiếng mà Yến cũng như mọi người bị nhốt không thể hiểu được. “Bọn em có 5 người bị nhốt trong một gian phòng hệt như trại chăn nuôi lợn, họ nhốt chúng em đến ngày thứ 3 thì có một người vào nói điều gì đó với người cai quản chúng em. Mãi sau, chúng em mới biết đó là ông chủ đã mua bọn em từ những tay buôn người về”.

    {keywords}

    Bà Đỗ Thị Oanh đã khóc cạn nước mắt suốt 4 năm trời vì quá thương nhớ con gái.

    Cả 5 người con gái đều ở lứa tuổi trăng tròn. Trong cuộc trao đổi đó, Yến và mọi người được biết, với những ai có nhan sắc chút sẽ bị ông chủ bán cho các nhà thổ làm gái bán dâm, còn những ai xấu sẽ bị bán về làm vợ cho những ông già 70-80 tuổi.

    “Vốn dĩ xuất phát từ quê nghèo nên thời điểm đó em vừa xấu, vừa đen thui lại rách rưới nữa, có lẽ vì điều này nên em không bị bắt làm gái bán dâm. Đây là điều may mắn nhất với em anh ạ”, Yến kể.

    Không bị đưa đi làm gái bán dâm nhưng trong đầu luôn nghĩ nếu phải làm vợ một ông già bằng tuổi ông mình sẽ đắng cay nhục nhã đến thế nào nên những ngày bị nhốt trong “chuồng lợn” ấy, Yến đã tìm mọi cách trốn khỏi nơi tù ngục. May mắn thay, trong những số người cai quản "chuồng lợn" mà Yến cùng nhiều người bị nhốt có một anh là người Việt Nam.

    Yến kể lại: "Hôm ấy em đã khóc nhiều lắm, khóc như khản cổ đi khi nghĩ đến cảnh phải làm vợ ông già. Thế rồi chẳng hiểu sao người trông giữ bọn em lại đến và hỏi em năm nay bao nhiêu tuổi. Mặc dù đã 16 tuổi nhưng em nói dối là mới có 14 tuổi thôi, vừa nói em vừa khóc không thành lời. Ngoài ra anh ấy còn hỏi em về quê quán, gia đình... Có lẽ anh ấy thấy hoàn cảnh gia đình em quá khổ nên đã động lòng thương".

    Người thanh niên ấy ngậm ngùi và nói thầm với Yến rằng: "Đến tối sẽ để cửa cho trốn thoát" và không quên dặn dò Yến rằng: Nếu trốn thoát đừng chạy vào nhà dân, cũng đừng bắt xe ôm, nếu có ai hỏi gì cũng đừng nói.

    Trong đêm ấy, nghe lời người thanh niên cai quản kia, Yến đã trốn khỏi "chuồng lợn" và chạy thục mạng trong đêm khuya khoắt...

    Sự trở về đầy nước mắt

    Từ khi bặt tin về cô con gái, bà Đỗ Thị Oanh (mẹ của Yến) như đứt từng khúc ruột, 4 năm trời trôi qua là từng ấy thời gian bà nhớ con khôn nguôi. Nước mắt bà đã cạn bởi suốt 4 năm không có bất cứ một tin tức gì về người con gái ngoan ngoãn, chịu thương chịu khó trong nhà.

    {keywords}

    Bà Oanh ôm chặt con gái mình sau 4 năm bặt vô âm tín.

    Trao đổi với chúng tôi, bà Oanh ngậm ngùi trong nước mắt: “Lúc đó, tôi gọi điện cho khắp bạn bè nó đều không có bất cứ một thông tin nào, điều này như một vết dao cứa vào khúc ruột của tôi. 4 năm trôi qua mà không đêm nào tôi không nhớ và khóc rấm rứt vì quá thương nhớ con”.

    Trở lại câu chuyện của Yến, sau khi trốn khỏi “chuồng lợn”, cô chạy như ma đuổi cuối cùng cô cũng đến được đồn công an. Do bất đồng về ngôn ngữ nên mọi hoạt động giao tiếp đều bằng hành động, khi khát nước Yến làm động tác như đang uống nước, khi đói cô làm động như đang ăn cơm... và được phía công an cho ăn, cho uống. Tại đây, một người nói muốn về quê phải có tiền, mà muốn có tiền phải làm việc nên họ đã sắp xếp cho cô làm ô sin cho 1 gia đình thuộc tỉnh Quảng Châu, Trung Quốc.

    Làm được 1 tháng, gia đình kia không thuê nữa, cô lại bơ vơ. Không còn cách nào khác, cô lại tiếp tục xin làm ô sin hay làm bất cứ nghề gì vừa để sinh sống vừa tìm cách trở lại quê hương. Thế nhưng con đường ấy quá gian nan, vất vả. Mãi sau, trong một lần đi làm vô tình quen được người con trai tên Liêu Sinh Chung – sinh năm 1982 (Quảng Châu – Trung Quốc), cô được gia đình này cưu mang.

    {keywords}

    Yến cùng Liêu Sinh Chung - người đã cưu mang cô những năm tháng nơi đất khách quê người.

    Ở đây, họ cho Yến ăn, cho ở và bảo lãnh về mặt thủ tục cho Yến. Thấy gia đình anh Liêu Sinh Chung tốt bụng nên Yến đã nảy sinh tình cảm với người con trai kia và cũng từ đó hai người bắt đầu quen hơi bén tiếng và cùng nhau sống dưới một mái nhà.

    Suốt 4 năm trôi qua, dù được gia đình anh Chung thương yêu, đùm bọc và che chở nhưng lúc nào Yến cũng nhớ quê hương, cha mẹ, anh chị em. Một ngày, không hiểu sao Yến tự dưng lại nhớ được số điện thoại của một người bạn và gọi về.

    Tháng 4/2013, Yến được trò chuyện với gia đình. Lúc đó, cha mẹ Yến như vỡ òa hạnh phúc vì biết rằng đứa con gái của mình vẫn còn sống…

    “Tôi không tin vào tai mình khi nghe giọng ở đầu dây bên kia là con mình nữa. Hai mẹ con mừng mừng tủi tủi. Nghe xong điện thoại, tôi chạy khắp xóm làng thông báo là con Yến vẫn còn sống, nó chuẩn bị về Việt Nam”, bà Oanh kể.

    Đầu tháng 8 vừa qua, Yến cùng người chồng tương lai về quê đoàn tụ với gia đình. Có lẽ không có ngôn từ nào để diễn tả giây phút hạnh phúc vỡ òa của cả gia đình.

    Nhưng rồi niềm vui ấy chưa được bao lâu thì Yến lại thông báo, lần này về thăm gia đình và cũng là ra mắt chàng rể luôn. Với Yến, dù không muốn xa cha mẹ, xa quê hương nhưng chính người con trai kia là ân nhân cứu mình nơi đất khách quê người nên cô đã xác định sẽ chung sống suốt đời với anh.

    Nói về điều này, Yến vui vẻ: “Em thấy anh ấy là người tốt, chăm chỉ, chịu thương chịu khó. Sau khi lấy anh ấy, em sẽ cố gắng thu xếp mỗi năm về thăm gia đình một lần”.

    (Theo Trí thức trẻ)">

    Cuộc tẩu thoát ly kỳ của cô gái 16 suýt phải làm vợ ông già 80 tuổi

    MV mới của Hoàng Mỹ An

     

    {keywords}
    Chiều 22/7, Hoàng Mỹ An - nữ kiện tướng dancesport - Á quân So you think you can dance ra mắt MV “Ai cũng có một tình yêu để quên” tại TP.HCM. Sau 3 năm cùng gia đình sang Mỹ định cư và học tập, đây được xem là là sản phẩm âm nhạc đầu tiên đánh dấu sự ra mắt chính thức của cô với vai trò ca sĩ. 

     

    {keywords}
    Hoàng Mỹ An được phần lớn khán giả Việt Nam nhớ đến trong lĩnh vực dancesport. Được xem là kiện tướng ở lĩnh vực nhảy múa cùng nhiều thành tích quốc tế gặt hái được từ khi còn rất nhỏ, cô thay vì phát triển sự nghiệp trong nước đã quyết định sang Mỹ để rèn luyện giọng hát và theo học một trường âm nhạc danh tiếng tại đây.

     

    {keywords}
    Duyên may đến khi Mỹ An đi học hát và được ký hợp đồng biểu diễn với một trung tâm ca nhạc lớn ở nước ngoài, từ đó khán giả thấy cô xuất hiện liên tục trong nhiều băng ghi hình với vai trò ca sĩ tại các sân khấu lớn. Không ít người còn cho rằng, cô sẽ 'kế thừa' vị trí của Tóc Tiên ở thị trường hải ngoại.

     

    {keywords}
    Cô gái sinh năm 1996 hạnh phúc khi con đường ca hát luôn được sự ủng hộ tuyệt đối từ bố, mẹ. “Ca khúc được chị Trang Pháp sáng tác, tôi và ê-kíp đã thực hiện gấp rút trong vòng một tháng khi trở về Việt Nam để nghỉ hè. Đây cũng chính là món quà Mỹ An muốn dành tặng cho người hâm mộ sau nhiều năm hoạt động ca hát ở thị trường hải ngoại”, cô chia sẻ.

     

    {keywords}
    Sự kiện có sự góp mặt của gia đình Khánh Thi – Phan Hiển. Bên cạnh vai trò đồng nghiệp, cặp đôi kiện tướng còn có mối quan hệ ruột thịt với giọng ca trẻ khi mẹ của Mỹ An là chị ruột của mẹ Phan Hiển.

     

    {keywords}
    Khánh Thi cũng là người thầy đào tạo nên Mỹ An cách đây nhiều năm. Ở phương diện nghề nghiệp, nữ kiện tướng cho biết cô tự hào về những thành quả học trò mình đạt được sau quãng thời gian phát triển ở hải ngoại.

     

    {keywords}
    Hoàng Mỹ An và Phan Hiển cùng kết hợp biểu diễn trong một tiết mục sôi động theo lời đề nghị của mọi người. Hai chị em họ thân thiết từ nhỏ vì có cùng đam mê nhảy múa và từng giành rất nhiều huy chương khi thi đấu tại các cuộc thi trong và ngoài nước.

     

    {keywords}
    Đoan Trang quyến rũ với bộ váy gợi cảm. Nữ ca sĩ từng có thời gian đồng hành cùng Hoàng Mỹ An trong cuộc thi “Thử thách cùng bước nhảy” với vai trò giám khảo.

     

    {keywords}
    Ali Hoàng Dương đến mừng cô bạn đồng nghiệp. Quán quân The Voice 2017 chia sẻ giữa anh và Mỹ An rất thân thiết vì bằng tuổi và có nhiều sở thích tương đồng.

     

    {keywords}
    “Thần đồng âm nhạc” Xuân Nghi với phong cách trưởng thành, cá tính ở tuổi 24. Vừa qua, cô đánh dấu sự trở lại với Vpop sau 10 năm sang Mỹ định cư và học tập với MV “Summer Night”.

     

    {keywords}
    Quán quân Sing my song mùa đầu tiên Cao Bá Hưng là người em thân thiết ngoài đời của Mỹ An. Kết thúc cuộc thi, anh tập trung vào việc học chuyên sâu về sáng tác nhạc, thay vì hoạt động sôi nổi như nhiều thí sinh.

    Tuấn Chiêu

    Khánh Thi khoe vòng 1 gợi cảm bên chồng trẻ Phan Hiển

    Khánh Thi khoe vòng 1 gợi cảm bên chồng trẻ Phan Hiển

     - Khánh Thi nhận được nhiều lời khen về sắc vóc khi rạng rỡ sóng đôi chồng trẻ Phan Hiển tham gia sự kiện tại Hà Nội.

    ">

    Khánh Thi cùng chồng trẻ Phan Hiển đến mừng học trò ra MV

    Soi kèo góc Osasuna vs Real Madrid, 22h00 ngày 15/2

    {keywords}

    Dù cô có cố gắng “lạt mềm buộc chặt” thế nào thì cuối cùng cái ngày định mệnh ấy cũng đến (Ảnh minh họa).

    Thúy nghe lời nói phũ phàng của Lực mà rùng mình sợ hãi. Rồi sau nhiều đêm suy nghĩ, vì không muốn mất Lực, cô quyết định làm theo lời người yêu: lại thêm một lần nữa bỏ đi đứa con chưa thành hình.

    Nỗi đau qua đi, Thúy và Lực vẫn động viên nhau cố gắng chăm chỉ làm việc để xây đắp tương lai. Nhưng Thúy không còn được thanh thản như trước nữa. Trong cô lúc nào cũng chất chứa cảm giác tội lỗi không thể nào xóa bỏ...

    Thế rồi thời gian gần đây, khi thấy Lực có vẻ ngày càng lạnh nhạt, ít quan tâm tới mình, Thúy cảm giác lo sợ tột độ. Trong thâm tâm cô, Lực đã là người chồng, là người cô sẽ nguyện gắn bỏ cả đời. Vì tình yêu và cả vì những đứa con đã mất của 2 người, Thúy thực sự không thể ở bên cạnh bất cứ người đàn ông nào khác. Nhưng còn Lực, sao anh lại như muốn rời xa cô thế này?

    Anh ít đến thăm cô, chẳng mấy khi gọi điện hỏi han cô, thậm chí còn tránh mặt cô và những lần lỡ hẹn thường xuyên xảy ra. Cô cũng không gọi được cho anh, đến nhà trọ anh thì anh luôn vắng nhà.

    Cô ốm nằm bẹp giường, anh cũng không màng đến thăm cô dù chỉ là vài phút, cũng chỉ với lí do “bận công việc”. Thúy buồn lắm, suy nghĩ miên man về những khả năng xấu có thể xảy ra, nhưng cô chẳng dám tỏ thái độ trách mắng, đòi hỏi với Lực. Cô sợ, sợ anh cảm thấy cô phiền phức và sẽ ngày càng xa cô hơn.

    Nhưng cho dù cô có cố gắng “lạt mềm buộc chặt” thế nào thì cuối cùng cái ngày định mệnh ấy cũng đến. Lực nói lời chia tay cô với cái lí do muôn thuở: Hết yêu! Đất trời quanh cô như sụp đổ. Tuổi thanh xuân, tình yêu và những đứa con đã mất của cô… cô phải làm sao đây?

    Khi người ta đã có thể nhẫn tâm vứt bỏ tất cả để nói lời chia tay thì cô còn có khả năng níu kéo không? “Giá như… Giá như…” - Những lời giả định vô nghĩa quay cuồng trong tâm trí, đẩy cô đến sự tuyệt vọng cùng cực…

    (Theo Trí thức trẻ)">

    Cay đắng bị người yêu bỏ sau 2 lần phá thai

    Bố ơi mình đi đâu thế? mùa 3 , các ông bố và con mình đã cùng nhau trải qua những nhiệm vụ đầu tiên thú vị và đầm ấm bên nhau.

    {keywords}

    Các bố "hăng say lao động" trên đồng cỏ mênh mông.

    Trong khi các bố đang cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, các con cũng được giao mật thư làm nhiệm vụ đi đến nhà Ấp trưởng khai báo tạm trú cho 4 cặp bố con. Vì lớn nhất trong hội, anh cả Híp (con trai diễn viên Hải Anh) được phân trách nhiệm làm thủ lĩnh và hứa sẽ dẫn cả đội "đi tới nơi về tới chốn". Nhưng với tấm bản đồ chỉ đường khá rắc rối,mặc dù đã được các bố chỉ dẫn hết sức chu đáo, các cô cậu bé nhanh chóng mất phương hướng dù vẫn đang trên con đường đúng dẫn tới nhà ấp trưởng.

    {keywords}

    Đây có lẽ là tấm bản đồ khó nhất từng thấy của các bé.

    {keywords}

    Híp nhanh chóng được phân công làm thủ lĩnh.

    {keywords}

    Và cũng nhanh chóng dẫn cả đội "lạc đường".

    Lúc các bé đang tìm đường đi cũng là lúc các bố hoàn thành nhiệm vụ cắt cỏ trong phấn khởi. Nhưng vui mừng chưa được bao lâu, bác Leng Keng đã xuất hiện với nhiệm vụ khiến các bố "méo mặt": Với số tiền 100 nghìn đồng, ra chợ mua đồ về nấu cơm ăn.

    {keywords}

    Phản ứng của bố Thành Được khi nhận được nhiệm vụ.

    {keywords}

    Khán giả "cười ngất" khi chứng kiến các ông bố chở nhau trên xe đạp vô cùng tình cảm trên nền nhạc "Xe đạp" của Thùy Chi.

    Vốn chưa từng có kinh nghiệm đi chợ, lại nắm trong tay số tiền vô cùng ít ỏi, các ông bố phải tìm mọi cách để mua được đồ rẻ mà vẫn đầy đủ cho con mình. Thậm chí, khi không ai còn nhiều tiền, tất cả còn chịu khó mặc cả để mua chung một trái dưa hấu ăn tráng miệng, mỗi người đóng 7 nghìn đồng.

    {keywords}

    Ông bố Hải Anh với trình độ mặc cả "thượng thừa" cùng cả tá lí do để người bán hàng thông cảm bán rẻ cho.

    {keywords}

    Còn bố Anh Khoa thì vô cùng hào phóng mua hàng không cần thối tiền.

    {keywords}

    Rồi tất cả lại vô cùng cẩn thận đem chút hàng hóa ít ỏi về nhà.

    Cùng lúc các bố đang so tài đi chợ khéo, các con cũng đã tới được nhà Ấp Trưởng. Quá mệt, tất cả quên cả chào hỏi mà "đòi" tiếp nước ngay lập tức. Sau đó, các bạn nhỏ lại mải chơi mà quên mất nhiệm vụ khai báo tạm trú, biến căn nhà thành nơi trông trẻ bất đắc dĩ. Tới khi bắt đầu khai báo, sự bất đồng ngôn ngữ Bắc- Nam lại khiến các bé một phen toát mồ hôi.

    {keywords}

    Màn chào hỏi báo hiệu một cuộc khai báo tạm trú "lệch sóng".

    {keywords}

    Từ một nơi nghe có vẻ trang nghiêm trở thành sân chơi cho các bạn trẻ.

    {keywords}

    Các bé "bất lực" vì không thể khiến ông nói đúng tên bé Bảo Hân (Nhím)

    Sau khi làm xong tạm trú và cùng nhau trở về nhà, người nào vào việc đấy, các ông bố đi nấu cơm còn các con thì ra ngoài chơi.

    {keywords}

    Hình ảnh vào bếp hiếm thấy của các ông bố nổi tiếng.

    {keywords}

    {keywords}

    {keywords}

    Và sân chơi "không êm ả" của các con ở ngoài nhanh chóng khiến Châu Chấu(con trai Anh Khoa) rơi vào thế cô lập vì chẳng may đánh các anh chị.

    {keywords}

    Tất nhiên, cậu bé đã bị bố Anh Khoa nghiêm khắc dạy dỗ ngay sau đó.

    Chiều tối đến cũng là lúc các cặp bố con quây quần bên nhau, bên bữa cơm do chính các đầu bếp nghiệp dư làm ra mà vẫn được các con hết lời khen ngợi. Kết thúc bữa cơm ấm áp là màn hỏi đáp ghi điểm do bố Hải Anh bày ra và cũng vô tình khiến con trai anh bộc lộ tính mít ướt thích đứng đầu.

    {keywords}

    Híp liên tục khóc nhè vì thua điểm Nhím.

    {keywords}

    Ngay cả bé Bell (con gái Thành Được) và Nhím cũng phải chào thua Híp vì tài khóc không biết mệt.

    {keywords}

    Còn các ông bố thì cười không ngừng vì Thủ lĩnh mít ướt.

    Qua tập này, có thể thấy rõ sự hồn nhiên của các bé trong năm nay, trong khi các bé ở màu khác vài tập đầu còn dè dặt thì các bé năm nay thân thiết và bạo dạn với nhau hơn hẳn. Thêm vào đó, các bé đã bộc lộ thêm nhiều những nét tính cách vô cùng đáng yêu giúp khán giả hiểu rõ và thêm yêu mến. 

    Quỳnh Anh

    ">

    Sao Việt toát mồ hôi đi chợ cho con chỉ với 100.000 đồng

    Giấc ngủ là thời gian cơ thể nạp lại năng lượng và phục hồi. Theo Viện Y tế Quốc gia Mỹ, chúng ta dành khoảng 1/3 cuộc đời để ngủ.

    Tư thế ngủ đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe tổng thể và chất lượng giấc ngủ. Hầu hết mọi người đều có tư thế ngủ yêu thích.

    Các chuyên gia cho biết không có tư thế ngủ nào được gọi là hoàn hảo bởi mỗi cách đều có lợi cho một số vấn đề sức khỏe nhất định. Bên cạnh đó, những tư thế ngủ không tốt sẽ dẫn đến tình trạng đau cổ vai gáy, tê cánh tay, vai hoặc cứng khớp... ảnh hưởng xấu đến giấc ngủ.

    Có 4 tư thế ngủ phổ biến, mỗi tư thế đều có những biến thể nhỏ. Việc hiểu rõ ưu và nhược điểm của chúng có thể giúp bạn có một giấc ngủ ngon thay vì một buổi sáng thức dậy với cơ thể đau nhức.

    Nằm nghiêng

    Nằm nghiêng là tư thế ngủ phổ biến nhất, theo Tổ chức Giấc ngủ (Sleep Foundation), với hơn 60% người trưởng thành ưa thích tư thế này. Tư thế này cũng được Hội đồng Quốc gia về Lão hóacoi là lành mạnh nhất.

    Theo Tiến sĩ Chester Wu, chuyên gia về giấc ngủ và bác sĩ tâm thần cho biết tư thế này là lý tưởng vì giúp duy trì cột sống thẳng, giảm ngáy và các triệu chứng ngưng thở khi ngủ, đồng thời có lợi cho tiêu hóa và sức khỏe tim mạch.

    Nằm nghiêng bên trái giúp cải thiện lưu lượng máu và giảm căng thẳng cho các cơ quan nội tạng. Những người bị trào ngược axit hoặc đang mang thai có thể được hưởng lợi từ việc nằm nghiêng bên trái, trong khi những người có vấn đề về tim mạch có thể thích nằm nghiêng bên phải.

    Nằm sấp

    Nằm sấp thường không phải là tư thế lành mạnh vì gây thêm căng thẳng cho cổ và cột sống. Nằm theo cách này có thể làm tăng nguy cơ đau nhức, theo Sleep Foundation.

    Chỉ khoảng 7% người trưởng thành nằm sấp khi ngủ, theo News Medical.

    Không có tư thế ngủ nào được gọi là hoàn hảo bởi mỗi cách đều có lợi cho một số vấn đề sức khỏe nhất định. Ảnh: Janet Loehrke/USA Today">

    Tư thế ngủ nào tốt nhất cho sức khỏe?

    热门文章

    友情链接