Thế giới

Galaxy XCover siêu bền sắp xuất hiện

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-19 11:19:31 我要评论(0)

Xcover này chạy Android 2.3 Gingerbread,êubềnsắpxuấthiệtỷ giá usd chợ đen hôm nay màn hình chống xướtỷ giá usd chợ đen hôm naytỷ giá usd chợ đen hôm nay、、

galaxy-xcover1-20110810.jpg

Xcover này chạy Android 2.3 Gingerbread,êubềnsắpxuấthiệtỷ giá usd chợ đen hôm nay màn hình chống xước 3,6 inch, camera 3.2 megapixel và có đèn LED, hỗ trợ kết nối HSDPA 7.2Mbps, Wi-Fi. Samsung Galaxy Xcover rất lý tưởng cho những người sử dụng năng động. Màn hình cảm ứng được làm bằng kính tôi chống xước.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Hội thảo lấy ý kiến vào dự thảo các quy định mới về kiểm tra ATTP với hàng hóa nhập khẩu vừa được tổ chức.

Theo đại diện Cục Giám sát quản lý về hải quan, Nghị định quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu do Chính phủ giao theo Quyết định 38/QĐ-TTg ngày 12/1/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.

Quan điểm quan trọng của dự thảo Nghị định là nguyên tắc kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu được thực hiện trên cơ sở áp dụng quản lý rủi ro; áp dụng cho mặt hàng kiểm tra được bộ quản lý ngành, lĩnh vực công bố trên Công thông tin một cửa quốc gia.

Các phương thức kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm bao gồm: kiểm tra chặt, kiểm tra thông thường, kiểm tra giảm. Hàng hóa đã được cấp mã số đăng ký bản công bố hợp quy hoặc hàng hóa chưa đăng ký bản công bố hợp quy có 3 lần liên tiếp kiểm tra chặt đạt yêu cầu thì được chuyển đổi sang phương thức kiểm tra thông thường; hàng hóa có 3 lần liên tiếp kiểm tra thông thường đạt yêu cầu thì được chuyển đổi sang phương thức kiểm tra giảm.

Việc chuyển đổi phương thức kiểm tra được thực hiện tự động thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. Tổ chức, cá nhân tra cứu Cổng thông tin một cửa quốc gia để xác định phương thức kiểm tra và nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm theo phương thức phù hợp.

Dự thảo Nghị định sẽ cắt giảm chứng từ kiểm tra (giảm 5 loại giấy tờ so với quy định tại Nghị định 154/2018/NĐ-CP); tích hợp các chứng từ trong bộ hồ sơ để doanh nghiệp không phải nộp trùng lặp chứng từ chuyên ngành.

Đặc biệt, đối với hàng hóa áp dụng phương thức kiểm tra giảm, doanh nghiệp chỉ phải nộp hồ sơ nếu lô hàng thuộc diện kiểm tra hồ sơ ngẫu nhiên 5% (còn lại 95% hàng hóa chỉ phải đăng ký kiểm tra).

Đại diện Ban soạn thảo nhấn mạnh mục tiêu của quy trình kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm là đơn giản quy trình, thủ tục kiểm tra. Theo đó việc kiểm tra sẽ áp dụng theo mặt hàng. Tức là quy định về hàng hóa giống hệt để hệ thống quyết định chuyển đổi phương thức kiểm tra theo mặt hàng.

Bên cạnh đó, công khai minh bạch thông tin, kết nối chia sẻ thông tin. Để đáp ứng mục tiêu này bộ, ngành, cơ quan Hải quan, tổ chức đánh giá sự phù hợp phải cập nhật thông tin lên Cổng thông tin một cửa quốc gia gồm: hàng hóa được miễn kiểm tra; hàng hóa được chuyển đổi phương thức kiểm tra; hàng hóa đăng ký bản công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy, tự công bố; kết quả kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm; danh sách hàng hóa đã áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, đã ký kết điều ước quốc tế, hàng hóa có cảnh báo…

Với những thông tin được công bố công khai, doanh nghiệp, người tiêu dùng có thể tra cứu tình trạng hàng hóa trên Cổng để đăng ký kiểm tra theo phương thức phù hợp.

Một điểm đáng chú ý tại dự thảo Nghị định là quy định quyền của người nhập khẩu được lựa chọn cơ quan kiểm tra (đối với hàng hóa áp dụng phương thức kiểm tra chặt, thông thường); được lựa chọn tổ chức chứng nhận/giám định; tra cứu thông tin của hàng hóa trên Cổng thông tin một cửa quốc gia để đăng ký kiểm tra theo phương thức phù hợp…

D.V

Tổng cục Hải quan sẽ thuê dịch vụ CNTT để triển khai hải quan số

Tổng cục Hải quan sẽ thuê dịch vụ CNTT để triển khai hải quan số

Tổng cục Hải quan vừa ban hành Kế hoạch chi tiết triển khai thuê dịch vụ công nghệ thông tin phục vụ Hải quan số. Kế hoạch nêu rõ lộ trình chi tiết để có thể triển khai dịch vụ trên diện rộng vào 10/2022.

" alt="Kiểm tra chất lượng, ATTP sẽ thực hiện tự động thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia" width="90" height="59"/>

Kiểm tra chất lượng, ATTP sẽ thực hiện tự động thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia

{keywords}Chương trình SMEdx hướng tới mục tiêu đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng các nền tảng số do Chương trình lựa chọn và các hoạt động của Chương trình (Ảnh minh họa: Internet)

Đối tượng của Chương trình SMEdx là các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, hộ kinh doanh có nhu cầu chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh; cùng các doanh nghiệp nền tảng số, cơ quan, tổ chức, hiệp hội, viện, trường có các công nghệ số, nền tảng số và các giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động chuyển đổi số trong doanh nghiệp.

Chương trình SMEdx hướng tới mục tiêu đẩy nhanh việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc sử dụng nền tảng số do Chương trình lựa chọn và những hoạt động của Chương trình nhằm giúp các doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực và lợi thế cạnh tranh, tạo ra nhiều giá trị mới cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế số quốc gia và trong từng ngành, lĩnh vực, địa bàn.

Chương trình SMEdx cũng đề ra các mục tiêu cụ thể, trong đó có việc lựa chọn và huy động được các nền tảng số xuất sắc tham gia Chương trình với chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số để đẩy nhanh chuyển đổi số doanh nghiệp.

Cùng với đó, tối thiểu 50.000 người/ năm được tiếp cận Chương trình, cập nhật thông tin, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số cho doanh nghiệp; tối thiểu 30.000 doanh nghiệp/năm được trải nghiệm các nền tảng số để chuyển đổi số doanh nghiệp. Thiết lập được Mạng lưới chuyên gia gồm tối thiểu 100 tổ chức, cá nhân tư vấn thúc đẩy chuyển đổi số.

Sáu nhóm hoạt động chính

Trong Chương trình SMEdx mới phê duyệt, Bộ TT&TT cũng nêu rõ 6 nhóm hoạt động chính đã và sẽ được tập trung triển khai, bao gồm: Lựa chọn các nền tảng xuất sắc tham gia Chương trình để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số; Xây dựng, vận hành Cổng thông tin điện tử của Chương trình; Truyền thông, tuyên truyền;

Triển khai các khoá tập huấn, đào tạo về chuyển đổi số cho doanh nghiệp và tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số; Tổ chức hội thảo, hội nghị và phối hợp với các bộ, ban ngành, địa phương và các hiệp hội, các bên có liên quan để triển khai Chương trình; Xây dựng các tài liệu, công cụ, cơ sở dữ liệu hỗ trợ và tổ chức Mạng lưới chuyên gia tư vấn chuyển đổi số cho doanh nghiệp.

Thực tế, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã tổ chức lễ công bố, lễ khởi động cùng một số hoạt động của Chương trình SMEdx.

Cụ thể, Cục Tin học hóa đã bước đầu tổ chức đánh giá, lựa chọn 15 nền tảng số xuất sắc tham gia Chương trình SMEdx. Tại lễ khởi động Chương trình được tổ chức ngày 29/1, Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT và 15 doanh nghiệp cung cấp nền tảng hỗ trợ chuyển đổi số đã ký kết biên bản ghi nhớ triển khai Chương trình SMEdx.

Trong thời gian tới, Chương trình sẽ tiếp tục tổ chức đánh giá, lựa chọn các nền tảng số xuất sắc phù hợp theo các Nhóm nền tảng số phục vụ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp SME và có cam kết ưu đãi cho doanh nghiệp SME tham gia Chương trình.

{keywords}
Cổng thông tin điện tử của Chương trình SMEdx là đầu mối, nơi các doanh nghiệp đăng ký tham gia và sử dụng các nền tảng số của Chương trình.

Hiện Cổng thông tin điện tử của Chương trình SMEdx cũng đã được Bộ TT&TT xây dựng và đưa vào vận hành tại các địa chỉ http://smedx.vn, http://smedx.mic.gov.vn để cung cấp thông tin về Chương trình, cung cấp kiến thức, tài liệu về chuyển đổi số doanh nghiệp. Đây là đầu mối, nơi các doanh nghiệp SME đăng ký tham gia Chương trình và sử dụng các nền tảng số của Chương trình.

Đồng thời, Cổng thông tin này cũng là sàn giao dịch trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số, trong đó đảm bảo yêu cầu tối thiểu các chức năng cơ bản như: giới thiệu, thông tin về các nền tảng số tham gia chương trình; cho phép các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp SMEs đăng ký tham gia Chương trình, đăng ký sử dụng nền tảng số và đảm bảo việc xác thực thông tin của các doanh nghiệp tham gia; tư vấn, trao đổi, giải đáp thắc mắc trong quá trình chuyển đổi số…

Trước đó, tại lễ khởi động Chương trình, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng đã lý giải rõ vì sao các nền tảng chuyển đổi số được chọn tham gia Chương trình phải là nền tảng số xuất sắc: “Các nền tảng số tham gia Chương trình phải sẵn sàng khả năng mở rộng, nhanh chóng cung cấp dịch vụ tốt, ổn định cho số lượng khách hàng tăng đột biến với chi phí thấp. Và chỉ những doanh nghiệp với các nền tảng số xuất sắc có năng lực công nghệ mới đáp ứng được điều này. Chương trình như một phép thử với các doanh nghiệp số và nền tảng số Make in Vietnam. Phần thưởng khi vượt qua được phép thử này chính là cơ hội được khách hàng biết đến và sử dụng lâu dài, ổn định”. 

Theo đánh giá của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử Nguyễn Xuân Phúc tại phiên họp ngày 10/3, việc triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia đã được khởi động và đạt một số kết quả bước đầu, trên 50% các bộ, ngành, địa phương đã xây dựng và bắt đầu triển khai các chương trình, đề án, kế hoạch về chuyển đổi số. Nhiều doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đã làm chủ các công nghệ cốt lõi, phát triển các nền tảng công nghệ cho chuyển đổi số, đã có khoảng 40 nền tảng Make in Vietnam được ra mắt.

Công tác ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số cho doanh nghiệp cũng đã được thúc đẩy. Bộ TT&TT đã ra mắt Cổng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa vừa chuyển đổi số. Sau hơn 1 tháng hoạt động, đã thu hút được khoảng 400 người dùng doanh nghiệp, hỗ trợ gần 200 doanh nghiệp sử dụng các nền tảng số để chuyển đổi số." alt="Bộ TT&TT phê duyệt chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số" width="90" height="59"/>

Bộ TT&TT phê duyệt chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số

{keywords}Công nghệ giúp hoạt động cho vay của ngân hàng thuận tiện hơn, góp phần làm giảm hình thức tín dụng đen. (Ảnh: Hải Đăng)

Theo báo cáo này, giao dịch di động tại Việt Nam dự kiến tăng trưởng 300% trong giai đoạn 2021-2025, thanh toán di động đóng vai trò dẫn dắt. Các công nghệ mới nổi như trí tuệ nhân tạo, máy học sẽ được ứng dụng để nâng cao trải nghiệm khách hàng.

Báo cáo nhấn mạnh rằng các ngân hàng số trên khắp châu Á Thái Bình Dương (APAC) đã đạt mức tăng trưởng khách hàng cao gấp ba lần so với ngân hàng truyền thống tính trong năm 2020/2019. Các ngân hàng khác trong ngành cũng phải nỗ lực chạm mốc tăng trưởng ít nhất 50% về số lượng giao dịch và tương tác của khách hàng trên nền tảng số. Tất cả ngân hàng đều đang tích cực chuyển đổi số.

Dự báo trong 4 năm tới, thị trường APAC sẽ đón khoảng 100 ngân hàng thế hệ mới, bao gồm các ngân hàng vận hành hoàn toàn trên nền tảng số. Do đó, tại mỗi thị trường trong khu vực APAC, các ngân hàng đương nhiệm phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ ít nhất hai ngân hàng số. Dự tính có đến 30% hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam bị đe dọa từ những thách thức kỹ thuật số mới.

Báo cáo mới nhận định 60% ngân hàng trong khu vực APAC sẽ tận dụng trí tuệ nhân tạo và máy học để giải quyết những vấn đề dựa trên cơ sở dữ liệu, trong khi con số này của năm trước chỉ dừng ở mốc 48%. Tại Việt Nam, ngân hàng lõi và hiện đại hóa hệ thống thanh toán sẽ là hai mối quan tâm chính của top 8 ngân hàng hàng đầu quốc gia nhằm đón đầu nhu cầu tiêu dùng tăng cao vào năm 2025. 

Dịch vụ cho vay được dự báo phát triển trở lại. Các ngân hàng trong APAC sẽ tập trung số hóa hoạt động cho vay. Xu hướng này rất rõ nét tại Việt Nam, khi có tới 80% ngân hàng tái đầu tư vào quản lý rủi ro tín dụng và tài sản nợ, song song việc củng cố năng lực cho vay. Dự tính hoạt động cho vay tại Việt Nam chạm mốc tăng trưởng hai con số mỗi năm kể từ 2021.

Những tiềm lực mới về mảng dịch vụ này sẽ có sự góp mặt của các đối tác fintech. Theo IDC dự đoán đến giữa năm 2021, 50% các quyết định cho vay trong ngân hàng bán lẻ sẽ được hỗ trợ bởi lợi ích từ fintech, nhấn mạnh sự tăng tốc hợp tác giữa các ngân hàng và lĩnh vực tiềm năng này.

Trước đây, các hoạt động cho vay phụ thuộc hoàn toàn vào nhân viên xét duyệt hồ sơ tại ngân hàng. Hiện nay, sự bùng nổ của các công ty fintech giúp tận dụng công nghệ để xét duyệt điểm tín dụng cá nhân, tạo cơ sở cho hoạt động cho vay. Các ngân hàng hiện nay cũng tận dụng nền tảng của công ty fintech nhằm rút ngắn quy trình cho vay tín dụng.

Hải Đăng

Thanh toán online lên ngôi khi các ngân hàng hợp tác cùng ví điện tử

Thanh toán online lên ngôi khi các ngân hàng hợp tác cùng ví điện tử

Sự bùng nổ của thanh toán kỹ thuật số trong thời gian qua đã hối thúc các ngân hàng hợp tác với ví điện tử, mang đến hàng loạt ưu đãi cho người tiêu dùng.

" alt="Một nửa quyết định cho vay của ngân hàng sẽ phụ thuộc công nghệ" width="90" height="59"/>

Một nửa quyết định cho vay của ngân hàng sẽ phụ thuộc công nghệ