Giai đoạn sơ khai

Năm 1969, Samsung bắt đầu bước chân vào thị trường điện tử tiêu dùng với vỏn vẹn 7 sáng lập viên cùng 137 kỹ thuật viên. Bằng tinh thần sáng tạo và nỗ lực, chiếc TV đen trắng đầu tiên của hãng đã ra đời không lâu sau đó. Nhờ sự tin tưởng và ủng hộ của người tiêu dùng, thiết bị này đã lập nên kỷ lục đáng nể với hơn 4 triệu chiếc được bán ra (tính đến năm 1978), chính thức đưa một công ty non trẻ như Samsung vào hàng ngũ những nhà sản xuất thành công thời bấy giờ.

{keywords}
Những chiếc TV đen trắng giai đoạn sơ khai đã đặt nền móng cho “đế chế” Samsung hôm nay

Dù hoạt động khá suôn sẻ trong giai đoạn đầu nhưng Samsung chưa bao giờ ngủ quên trên chiến thắng. Hãng liên tục đầu tư nghiên cứu để cho ra đời các công nghệ mới như TV Kỹ thuật số đầu tiên trên thế giới (năm 1998), TV LCD có màn hình lớn nhất thế giới (năm 2000)... Bên cạnh những dấu ấn đặc biệt về công nghệ, giai đoạn này còn chứng kiến sự lấn sân của Samsung sang mảng thiết bị di động, kéo theo sự ra đời của hàng loạt nhà máy và các trung tâm nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới. 

Bước chuyển mình mạnh mẽ

Những năm cuối thập niên 2000, bất chấp sự phát triển như vũ bão của các nhà sản xuất điện tử, Samsung vẫn có chỗ đứng vững chắc trong ngành. Bí quyết đến từ tư duy đột phá, luôn lấy trải nghiệm của người dùng làm trọng tâm để nghiên cứu công nghệ mới. Có thể kể đến như TV màn hình phẳng mỏng nhất thế giới (năm 2009), chiếc TV 3D Full HD đầu tiên (năm 2010)... cùng nhiều công nghệ mang tính nền tảng như ma trận diot phát quang (LED), công nghệ “3D Hyperial Engine” độc quyền.

{keywords}
TV Bordeaux LCD đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của Samsung

Dù không tham gia quá sớm vào thị trường TV nhưng Samsung vẫn luôn nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ người tiêu dùng. Ở từng sản phẩm của hãng, người ta tìm thấy những trải nghiệm mới, cả về chất lượng hình ảnh lẫn thiết kế màn hình. Đơn cử như mẫu TV Bordeaux LCD với thiết kế ly rượu vang quyến rũ (năm 2006) hay mẫu TV viền kép 2 màu đầu tiên trên thế giới (2008). Rõ ràng, “chìa khoá” thành công trong giai đoạn này của Samsung chính là tư duy khác biệt.

Làm chủ công nghệ mới

Từ những năm 2006 trở đi, Samsung nổi lên như một nhà lãnh đạo công nghệ thực thụ. Hãng liên tục dẫn đầu về số lượng TV bán ra và khai phá những “địa hạt” chưa ai biết tới như TV màn hình cong đầu tiên trên thế giới (năm 2013), màn hình phẳng có thể uốn cong đầu tiên (năm 2014). Cùng với đó là sự gia tăng về cả kích thước lẫn công nghệ hiển thị hình ảnh. Những mẫu TV với kích thước khổng lồ (lên đến 105 inch) hay các chuẩn phân giải UHD, 2K, 4K cũng lần lượt ra đời.

{keywords}
Những đỉnh cao công nghệ hình ảnh liên tục được phá vỡ

Ngoài việc làm chủ công nghệ mới, Samsung cũng tiên phong giải quyết những rào cản kỹ thuật đang làm chậm bước tiến của toàn ngành. Chẳng hạn như việc loại bỏ các kết nối rườm rà, đơn giản hoá thao tác của người dùng với One Remote (điều khiển đa nhiệm), thích ứng với thời đại bùng nổ Internet bằng Cửa hàng ứng dụng riêng cho TV. Đặc biệt là việc áp dụng lõi kim loại lên Chấm lượng tử tạo ra TV SUHD không có Cadmium (một kim loại nguy hiểm với sức khoẻ con người) đầu tiên trên thế giới.

Tự tin tiến vào tương lai

Trong suốt 50 năm, đã có nhiều thương hiệu sinh ra và mất đi. Tuy nhiên, Samsung vẫn mạnh mẽ tiến bước và trở thành nhà sản xuất TV số 1 thế giới với 28,4% thị phần theo thống kê mới nhất của IHS Markit. Tất cả là nhờ sự lắng nghe và thấu hiểu người dùng. Những câu hỏi như “Làm sao để TV trở thành một phần nghệ thuật trong không gian sống?”, “Làm sao để màn hình có độ sáng tốt hơn, tương phản sâu hơn nhưng vẫn tiết kiệm năng lượng?”... là cơ sở để những công nghệ như Ambient Mode (trên TV QLED Phiên bản  Frame), màn hình QLED hay Trí tuệ nhân tạo (AI) ra đời. Bên cạnh đó, Samsung còn đầu tư nâng cao phát triển công nghệ hình ảnh, đưa trải nghiệm 4K lên đỉnh cao 8K, thoát khỏi mọi lề lối xưa cũ của một chiếc TV thông thường.

{keywords}
TV QLED 8K Q900R - mẫu TV hoàn mỹ bậc nhất thế giới của Samsung

Với Samsung, khi một đỉnh cao được chinh phục cũng là lúc một hành trình mới lại bắt đầu. Khi TV đã gần đạt đến kích thước khổng lồ cùng thiết kế không viền, chất lượng hình ảnh cũng đã vượt trội, câu hỏi đặt ra là cần làm gì tiếp theo. Tất nhiên, Samsung đã có câu trả lời với TV QLED 8K sở hữu 33 triệu điểm ảnh, công nghệ Quantum HDR 4000 nits với khả năng tối ưu hóa dải tương phản HDR theo mỗi phân cảnh khác nhau, tái hiện từng chi tiết nhỏ nhất một cách hoàn mỹ. Sự đổi mới không ngừng chính là mấu chốt làm nên thành công bền vững, bất chấp thời gian cho “ông lớn” công nghệ này.

“Đường dài mới biết ngựa hay”, thời gian chính là thước đo hoàn hảo cho nỗ lực của Samsung trong việc đáp ứng và làm hài lòng người dùng suốt nhiều thế hệ. Với triết lý đột phá không ngừng nghỉ, Samsung hứa hẹn sẽ luôn là một lựa chọn tin cậy của người dùng trong tương lai.

Thu Hằng

" />

TV Samsung

Thế giới 2025-02-04 06:19:50 911

Giai đoạn sơ khai

Năm 1969,xem lịch bóng đá Samsung bắt đầu bước chân vào thị trường điện tử tiêu dùng với vỏn vẹn 7 sáng lập viên cùng 137 kỹ thuật viên. Bằng tinh thần sáng tạo và nỗ lực, chiếc TV đen trắng đầu tiên của hãng đã ra đời không lâu sau đó. Nhờ sự tin tưởng và ủng hộ của người tiêu dùng, thiết bị này đã lập nên kỷ lục đáng nể với hơn 4 triệu chiếc được bán ra (tính đến năm 1978), chính thức đưa một công ty non trẻ như Samsung vào hàng ngũ những nhà sản xuất thành công thời bấy giờ.

{ keywords}
Những chiếc TV đen trắng giai đoạn sơ khai đã đặt nền móng cho “đế chế” Samsung hôm nay

Dù hoạt động khá suôn sẻ trong giai đoạn đầu nhưng Samsung chưa bao giờ ngủ quên trên chiến thắng. Hãng liên tục đầu tư nghiên cứu để cho ra đời các công nghệ mới như TV Kỹ thuật số đầu tiên trên thế giới (năm 1998), TV LCD có màn hình lớn nhất thế giới (năm 2000)... Bên cạnh những dấu ấn đặc biệt về công nghệ, giai đoạn này còn chứng kiến sự lấn sân của Samsung sang mảng thiết bị di động, kéo theo sự ra đời của hàng loạt nhà máy và các trung tâm nghiên cứu tại nhiều quốc gia trên thế giới. 

Bước chuyển mình mạnh mẽ

Những năm cuối thập niên 2000, bất chấp sự phát triển như vũ bão của các nhà sản xuất điện tử, Samsung vẫn có chỗ đứng vững chắc trong ngành. Bí quyết đến từ tư duy đột phá, luôn lấy trải nghiệm của người dùng làm trọng tâm để nghiên cứu công nghệ mới. Có thể kể đến như TV màn hình phẳng mỏng nhất thế giới (năm 2009), chiếc TV 3D Full HD đầu tiên (năm 2010)... cùng nhiều công nghệ mang tính nền tảng như ma trận diot phát quang (LED), công nghệ “3D Hyperial Engine” độc quyền.

{ keywords}
TV Bordeaux LCD đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của Samsung

Dù không tham gia quá sớm vào thị trường TV nhưng Samsung vẫn luôn nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ người tiêu dùng. Ở từng sản phẩm của hãng, người ta tìm thấy những trải nghiệm mới, cả về chất lượng hình ảnh lẫn thiết kế màn hình. Đơn cử như mẫu TV Bordeaux LCD với thiết kế ly rượu vang quyến rũ (năm 2006) hay mẫu TV viền kép 2 màu đầu tiên trên thế giới (2008). Rõ ràng, “chìa khoá” thành công trong giai đoạn này của Samsung chính là tư duy khác biệt.

Làm chủ công nghệ mới

Từ những năm 2006 trở đi, Samsung nổi lên như một nhà lãnh đạo công nghệ thực thụ. Hãng liên tục dẫn đầu về số lượng TV bán ra và khai phá những “địa hạt” chưa ai biết tới như TV màn hình cong đầu tiên trên thế giới (năm 2013), màn hình phẳng có thể uốn cong đầu tiên (năm 2014). Cùng với đó là sự gia tăng về cả kích thước lẫn công nghệ hiển thị hình ảnh. Những mẫu TV với kích thước khổng lồ (lên đến 105 inch) hay các chuẩn phân giải UHD, 2K, 4K cũng lần lượt ra đời.

{ keywords}
Những đỉnh cao công nghệ hình ảnh liên tục được phá vỡ

Ngoài việc làm chủ công nghệ mới, Samsung cũng tiên phong giải quyết những rào cản kỹ thuật đang làm chậm bước tiến của toàn ngành. Chẳng hạn như việc loại bỏ các kết nối rườm rà, đơn giản hoá thao tác của người dùng với One Remote (điều khiển đa nhiệm), thích ứng với thời đại bùng nổ Internet bằng Cửa hàng ứng dụng riêng cho TV. Đặc biệt là việc áp dụng lõi kim loại lên Chấm lượng tử tạo ra TV SUHD không có Cadmium (một kim loại nguy hiểm với sức khoẻ con người) đầu tiên trên thế giới.

Tự tin tiến vào tương lai

Trong suốt 50 năm, đã có nhiều thương hiệu sinh ra và mất đi. Tuy nhiên, Samsung vẫn mạnh mẽ tiến bước và trở thành nhà sản xuất TV số 1 thế giới với 28,4% thị phần theo thống kê mới nhất của IHS Markit. Tất cả là nhờ sự lắng nghe và thấu hiểu người dùng. Những câu hỏi như “Làm sao để TV trở thành một phần nghệ thuật trong không gian sống?”, “Làm sao để màn hình có độ sáng tốt hơn, tương phản sâu hơn nhưng vẫn tiết kiệm năng lượng?”... là cơ sở để những công nghệ như Ambient Mode (trên TV QLED Phiên bản  Frame), màn hình QLED hay Trí tuệ nhân tạo (AI) ra đời. Bên cạnh đó, Samsung còn đầu tư nâng cao phát triển công nghệ hình ảnh, đưa trải nghiệm 4K lên đỉnh cao 8K, thoát khỏi mọi lề lối xưa cũ của một chiếc TV thông thường.

{ keywords}
TV QLED 8K Q900R - mẫu TV hoàn mỹ bậc nhất thế giới của Samsung

Với Samsung, khi một đỉnh cao được chinh phục cũng là lúc một hành trình mới lại bắt đầu. Khi TV đã gần đạt đến kích thước khổng lồ cùng thiết kế không viền, chất lượng hình ảnh cũng đã vượt trội, câu hỏi đặt ra là cần làm gì tiếp theo. Tất nhiên, Samsung đã có câu trả lời với TV QLED 8K sở hữu 33 triệu điểm ảnh, công nghệ Quantum HDR 4000 nits với khả năng tối ưu hóa dải tương phản HDR theo mỗi phân cảnh khác nhau, tái hiện từng chi tiết nhỏ nhất một cách hoàn mỹ. Sự đổi mới không ngừng chính là mấu chốt làm nên thành công bền vững, bất chấp thời gian cho “ông lớn” công nghệ này.

“Đường dài mới biết ngựa hay”, thời gian chính là thước đo hoàn hảo cho nỗ lực của Samsung trong việc đáp ứng và làm hài lòng người dùng suốt nhiều thế hệ. Với triết lý đột phá không ngừng nghỉ, Samsung hứa hẹn sẽ luôn là một lựa chọn tin cậy của người dùng trong tương lai.

Thu Hằng

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/375e499282.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4

Công ty đại gia Đặng Thành Tâm đem gần 6.300 tỷ đồng gửi ngân hàng lấy lãiNinh AnNinh An

(Dân trí) - Lãi quý III tăng mạnh nhưng tính 9 tháng, lãi sau thuế của Kinh Bắc giảm 81%. Công ty có gần 6.300 tỷ đồng đi gửi ngắn hạn 1-3 tháng ở các ngân hàng, nhận lãi suất 1,6-4,5%/năm.

Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (mã chứng khoán: KBC) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2024. Tại thời điểm 30/9, tổng tài sản của Kinh Bắc đạt 42.345 tỷ đồng, tăng 26,6% so với thời điểm đầu năm.

Theo báo cáo, tập đoàn của ông Đặng Thành Tâm sở hữu hơn 7.652,2 tỷ đồng tiền và các khoản tương đương tiền, gấp 9,1 lần so với đầu năm. Trong đó, gần 6.296 tỷ đồng là tiền gửi ngắn hạn được công ty này gửi tại các ngân hàng với lãi suất 1,6-4,5%/năm và thời hạn 1-3 tháng. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ở mức gần 1.858 tỷ đồng, gần như không đổi so với đầu năm.

Công ty đại gia Đặng Thành Tâm đem gần 6.300 tỷ đồng gửi ngân hàng lấy lãi - 1

Kinh Bắc có lượng tiền mặt tới 7.652 tỷ đồng (Ảnh: BCTC).

Ngoài gửi ngân hàng, công ty cũng tích cực đem tiền cho vay các đơn vị khác. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho thấy doanh nghiệp chi hơn 6.533 tỷ đồng cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác. Tiền thu cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn vị khác cũng đạt hơn 6.159 tỷ đồng.

Các hoạt động này đem về khoản lãi tiền gửi, cho vay và hợp tác kinh doanh trong 9 tháng đạt 293,4 tỷ đồng, tăng gần 25% so với cùng kỳ năm ngoái. Tương đương mỗi ngày tập đoàn này kiếm được hơn 1 tỷ tiền lãi.

Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất tổng tài sản (khoảng 31%) với mức 13.236 tỷ đồng, phần lớn là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại các dự án khu công nghiệp và khu đô thị Tràng Cát (gần 8.381 tỷ đồng), khu đô thị Phúc Ninh (gần 1.117 tỷ đồng), khu công nghiệp và dân cư Tân Phú Trung (gần 987 tỷ đồng).

Công ty đại gia Đặng Thành Tâm đem gần 6.300 tỷ đồng gửi ngân hàng lấy lãi - 2

Minh họa khu đô thị Tràng Cát (Ảnh: KBC).

Về phía nguồn vốn, nợ phải trả của doanh nghiệp tại ngày 30/9 ở mức gần 21.727 tỷ đồng, gấp hơn 1,6 lần hồi đầu năm. Nguyên nhân khiến nợ phải trả tăng mạnh đến từ khoản mục phải trả dài hạn khác tăng từ 27,4 tỷ đồng lên khoảng 5.737 tỷ đồng. Ngoài ra, vay dài hạn cũng tăng từ 3.322 tỷ đồng lên gần 5.539 tỷ đồng.

Thuyết minh báo cáo tài chính cho thấy khoản phải trả dài hạn khác đến từ việc Kinh Bắc nhận đặt cọc dài hạn. Hồi quý I, tập đoàn này đã nhận được khoản đặt cọc 5.650 tỷ đồng từ Công ty cổ phần Du lịch Sài Gòn - Hàm Tân để cho phép Sài Gòn - Hàm Tân cung cấp dịch vụ môi giới độc quyền cho hơn 40,5ha đất ở tại dự án Khu đô thị Tràng Cát, tương đương khoảng 14 triệu đồng/m2.

Vốn chủ sở hữu của Kinh Bắc tại cuối quý III đạt 20.618 tỷ đồng, trong đó có gần 5.300 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. 

Về kết quả kinh doanh, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu thuần 950,4 tỷ đồng trong quý III, gấp 3,8 lần cùng kỳ năm trước. 

Ngoài việc tăng trưởng về doanh thu thuần, doanh thu hoạt động tài chính tăng lên 116,4 tỷ đồng, gấp gần 2 lần quý III/2023. Tuy nhiên, chi phí tài chính cũng tăng mạnh lên 85,4 tỷ đồng, gấp 2,2 lần. Chi phí bán hàng ở mức 20,9 tỷ đồng (gấp 2,9 lần) và chi phí quản lý doanh nghiệp đạt 111,1 tỷ đồng (gấp 1,6 lần).

Công ty đại gia Đặng Thành Tâm đem gần 6.300 tỷ đồng gửi ngân hàng lấy lãi - 3

Kết quả kinh doanh của Kinh Bắc quý III/2024 (Ảnh: BCTC).

Sau khi trừ đi các khoản chi phí và thuế, công ty báo lãi ròng quý vừa qua đạt hơn 201 tỷ đồng, gấp 10,9 lần. Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ trong quý III đạt 196,2 tỷ đồng, gấp 39 lần cùng kỳ. Theo doanh nghiệp, lợi nhuận tăng mạnh chủ yếu là do trong kỳ này ghi nhận doanh thu từ hoạt động kinh doanh khu công nghiệp (hơn 580 tỷ đồng).

Mặc dù số liệu quý III tăng trưởng tốt nhưng lũy kế 9 tháng doanh nghiệp ghi nhận doanh thu thuần là 1.994,4 tỷ đồng, giảm 58,4%. Lợi nhuận sau thuế sau 9 tháng là 397,3 tỷ đồng, giảm tới 81% so với cùng kỳ năm trước.

">

Công ty đại gia Đặng Thành Tâm đem gần 6.300 tỷ đồng gửi ngân hàng lấy lãi

Cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai dưới 6.000 đồng; tiền vào chứng khoán mất hútMai ChiMai Chi

(Dân trí) - VN-Index sáng nay điều chỉnh giữa lúc thanh khoản thị trường mất hút. QCG quay đầu giảm mất mốc 6.000 đồng/cổ phiếu.

Áp lực chốt lời khiến phần lớn cổ phiếu trên thị trường bị điều chỉnh giá trong phiên sáng nay (15/8). Sàn HoSE ghi nhận 285 mã giảm so với 88 mã tăng, trong khi đó trên HNX có 82 mã giảm, gấp đôi số lượng mã tăng giá; UPCoM có 121 mã giảm, 90 mã tăng.

QCG của Quốc Cường Gia Lai sau khi đạt được trạng thái tăng trần phiên 13/8 thì nay quay đầu giảm, mất mốc 6.000 đồng. Mã này điều chỉnh 1,3% còn 5.990 đồng/đơn vị. Tại mức giá hiện tại, thị giá QCG thấp hơn gần 47% so với một tháng trước và thấp hơn gần 60% so với 3 tháng trước.

Cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai dưới 6.000 đồng; tiền vào chứng khoán mất hút - 1

Diễn biến cổ phiếu QCG 3 tháng qua (Nguồn: DNSE).

Phần lớn cổ phiếu bất động sản khoác sắc đỏ. NTL giảm 3,4%; TDH giảm 2,4%; HDC giảm 2%; PDR giảm 2%; BCM giảm 1,5%; DIG giảm 1,1%... Mức giảm nhìn chung không quá lớn. Chiều ngược lại chỉ một số mã tăng giá, trong đó SGR tăng trần, HQC tăng 2%; HDG tăng 1%; VHM tăng 0,9%.

Cổ phiếu xây dựng và vật liệu có diễn biến tương tự. DXV tăng trần, HHV tăng 2,7%, LCG tăng 1,9%, C32 tăng 1,8% nhưng phần lớn mã còn lại giảm: LM8 giảm 6,7%; DPG giảm, NHA, HBC giảm mạnh trên 2%.

Ngành ngân hàng phân hóa nhẹ. Phía giảm có STB giảm 1%; NAB, TCB, MSB, OCB, SHB, ACB điều chỉnh; phía ngược lại có HDB tăng 1,7%; VCB tăng 0,5%; LPB, VIB, BID tăng giá nhẹ. Sắc đỏ cũng chiếm ưu thế trong nhóm cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính. APG giảm 2,1%; ORS giảm 2%; VDS giảm 2%; HCM giảm 1,7%; SSI giảm 1,4%; VCI giảm 1,4%; CTS giảm 1%.

Cổ phiếu ngành ô tô và phụ tùng sáng nay chứng kiến áp lực bán mạnh. SVC và TMT cùng giảm kịch sàn, HAX giảm 2,2%; DRC giảm 1,6%; HHS giảm 1,3%.

HNG của Nông nghiệp Quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico) giảm sâu 3,2% còn 4.220 đồng. Các mã khác cùng ngành thực phẩm cũng chung trạng thái điều chỉnh như DBC giảm 2%; LSS giảm 1,7%; PAN giảm 1,6%; KDC giảm 1,4%; MSN giảm 1%.

Với việc phần lớn cổ phiếu trên các sàn giao dịch giảm giá, VN-Index giảm 4,46 điểm tương ứng 0,36% còn 1.225,9 điểm; HNX-Index giảm 1,32 điểm tương ứng 0,57% và UPCoM-Index giảm 0,39 điểm tương ứng 0,42%.

Thanh khoản thị trường co hẹp. Khối lượng giao dịch trên HoSE dừng lại ở 205,37 triệu cổ phiếu tương ứng 4.948,79 tỷ đồng trong suốt cả phiên sáng; con số này trên HNX là 17,27 triệu cổ phiếu tương ứng 302,34 tỷ đồng và trên UPCoM là 13,55 triệu cổ phiếu tương ứng 206,7 tỷ đồng.

Sự suy giảm của thanh khoản cho thấy sự thận trọng của dòng tiền. Cầu thấp trong bối cảnh thị trường đối diện áp lực cản từ vùng MA20 (trung bình 20 phiên), vùng 1.235 điểm, bằng chứng là sáng nay, chỉ số đã chịu sức ép mạnh hơn từ bên bán và giảm giá.

Giới phân tích lưu ý tại vùng cản này, thị trường tiềm ẩn rủi ro và khuyến nghị nhà đầu tư thận trọng trước trạng thái bất ổn của thị trường, giữ tỷ trọng danh mục ở mức an toàn. Các đợt phục hồi nếu có được cho là cơ hội để nhà đầu tư cân nhắc chốt lời hoặc cơ cấu danh mục theo chiều hướng giảm bớt rủi ro.

 ">

Cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai dưới 6.000 đồng; tiền vào chứng khoán mất hút

Dự báo bất ngờ về vàng sau đợt giảm mạnhMỹ TâmMỹ Tâm

(Dân trí) - Giá vàng quốc tế đã giảm 3% trong tháng 11, ghi nhận tháng hoạt động tồi tệ nhất kể từ tháng 9/2023. Tháng 12 hứa hẹn nhiều thách thức cho thị trường vàng.

Kết thúc tuần giao dịch từ ngày 25/11 đến ngày 30/11, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 83,3-85,8 triệu đồng/lượng (mua - bán). Chênh lệch giữa giá mua và bán là 2,5 triệu đồng/lượng.

Mặt hàng này "khởi động" đầu tuần ở vùng giá 85-87 triệu đồng/lượng, song liên tục sụt giảm theo diễn biến của thị trường quốc tế,

Giá vàng nhẫn tròn trơn kết thúc tuần này được niêm yết tại 82,8-84,7 triệu đồng/lượng (mua - bán).

Trên thế giới, giá vàng chốt tuần ở mức 2.649 USD/ounce, tăng 12 USD trước khi đóng cửa tuần vừa rồi và cũng là mức giá chốt phiên giao dịch cuối cùng của tháng 11. Đầu tuần, vàng thế giới giảm giá liên tục song đến 2 phiên cuối tuần bất ngờ bật tăng nhờ được thúc đẩy bởi sự suy yếu của đồng USD và lực cầu trú ẩn an toàn do lo ngại căng thẳng địa chính trị dai dẳng.

Phục hồi trong 2 phiên giao dịch cuối của tuần, nhưng kim loại quý này vẫn ghi nhận tháng hoạt động tồi tệ nhất kể từ tháng 9/2023.

Dự báo bất ngờ về vàng sau đợt giảm mạnh - 1

Tháng 12 hứa hẹn nhiều thách thức cho thị trường vàng (Ảnh: Thành Đông).

Thời gian qua, giá vàng đã được thúc đẩy mạnh bởi lo ngại căng thẳng địa chính trị gia tăng cùng những đồn đoán xung quanh lộ trình nới lỏng chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Tuy nhiên, kim loại quý phải chịu áp lực và đã giảm hơn 3% trong tháng này. Chiến thắng của ông Trump, đồng USD và Bitcoin liên tiếp tăng giá là nguyên nhân kích hoạt đợt bán tháo mạnh trên thị trường vàng.

Các chuyên gia đánh giá nền kinh tế Mỹ hiện ở trạng thái "vừa đủ": Không quá nóng cũng không quá lạnh. Điều này khiến vàng, vốn là tài sản trú ẩn an toàn và phòng ngừa lạm phát, khó định hướng.

Dự báo giá vàng tuần tới, James Stanley, chiến lược gia thị trường cấp cao tại Forex.com, cho biết: "Đợt bán tháo đầu tuần diễn ra dữ dội khi một số giá thầu địa chính trị dường như đã rời đi, nhưng phản ứng từ phe mua là đáng chú ý. Tôi vẫn giữ nguyên quan điểm vàng sẽ tăng giá".

Tuần này, 14 nhà phân tích đã tham gia khảo sát vàng của Kitco News. 6 chuyên gia, chiếm 43%, dự kiến giá vàng sẽ tăng trong tuần tới, trong khi 7 nhà phân tích, chiếm 50%, dự đoán giá vàng sẽ tiếp tục đi ngang. Chỉ có một chuyên gia, chiếm 7% tổng số, dự kiến giá kim loại quý sẽ giảm.

Trong khi đó, 199 phiếu bầu đã được bỏ trong cuộc thăm dò trực tuyến. 96 nhà giao dịch bán lẻ, hay 48%, trông đợi giá vàng sẽ tăng vào tuần tới, trong khi 61 người khác, hay 31%, kỳ vọng kim loại màu vàng sẽ giao dịch thấp hơn. 42 nhà đầu tư còn lại, chiếm 21% tổng số, kỳ vọng vàng sẽ có xu hướng đi ngang trong thời gian tới.

Các nhà phân tích tại CPM Group khuyến nghị nên mua vàng ở mức giá hiện tại với dự đoán giá sẽ đạt 2.700 USD/ounce trong tháng 12.

'Theo CPM Group, giá vàng giảm hồi đầu tuần là do căng thẳng ở Trung Đông giảm và thị trường kỳ vọng Scott Bessent, người được ông Donald Trump đề cử làm Bộ trưởng Tài chính Mỹ, sẽ có chính sách thuế quan mềm mỏng hơn. Việc bổ nhiệm Bessent đã làm giảm bớt lo ngại về lạm phát và suy thoái kinh tế do thuế quan gây ra, nhưng những rủi ro này vẫn còn hiện hữu.

">

Dự báo bất ngờ về vàng sau đợt giảm mạnh

Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt

Vietnam Airlines vẫn còn 13.351 tỷ đồng nợ phải trả quá hạn chưa thanh toánHuỳnh AnhHuỳnh Anh

(Dân trí) - Lợi nhuận sau thuế hợp nhất của Vietnam Airlines trong 6 tháng đầu năm đạt 5.402 tỷ đồng, tăng mạnh so với khoản lỗ cùng kỳ. Tuy nhiên, công ty vẫn còn khoản phải trả đã quá hạn là 13.351 tỷ đồng.

Mới đây, Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines, mã chứng khoán: HVN) công bố báo cáo tài chính bán niên được kiểm toán bởi KPMG. Trong đó, doanh thu thuần đạt 52.561 tỷ đồng, giảm nhẹ so với mức 52.594 tỷ đồng trong báo cáo tự lập trước đó.

Lợi nhuận sau thuế hợp nhất cũng đạt gần 5.402 tỷ đồng, giảm 74 tỷ so với mức 5.476 tỷ trên báo cáo tự lập. Cùng kỳ năm ngoái, hãng báo lỗ 1.386 tỷ đồng.

Theo giải trình từ phía Vietnam Airlines, lợi nhuận sau thuế tăng mạnh trong 6 tháng qua chủ yếu là do tổng doanh thu và thu nhập khác của công ty mẹ tăng hơn 8.368 tỷ đồng, tương ứng tăng 25% so với cùng kỳ.

Đà tăng này chủ yếu đến từ doanh thu cung cấp dịch vụ tăng và hãng đã khôi phục lại toàn bộ mạng bay nội địa, hầu hết các đường bay quốc tế đã được khai thác cũng như mở thêm các đường bay mới.

Bên cạnh đó, tổng chi phí công ty mẹ tăng 5.924 tỷ đồng, tương ứng tăng 17,1% so với cùng kỳ. Trong đó, chi phí giá vốn và chi phí tài chính tăng mạnh do ảnh hưởng của tỷ giá và lãi suất.

Trong 6 tháng năm nay, lãi gộp về cung cấp dịch vụ của công ty mẹ đạt hơn 5.347 tỷ đồng, lỗ sau thuế giảm hơn 2.442 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước.

Kết quả kinh doanh của Vietnam Airlines tăng mạnh so với số lỗ cùng kỳ năm trước chủ yếu do công ty mẹ và các công ty con đều kinh doanh có lãi. Trong 6 tháng năm nay, tổng công ty ghi nhận thu nhập khác hợp nhất tăng mạnh do Pacific Airlines được đối tác xóa nợ theo thỏa thuận trả máy bay.

Giải trình biện pháp, lộ trình khắc phục tình trạng cổ phiếu HVN bị kiểm soát, Vietnam Airlines cho biết đã hoàn thành Đề án cơ cấu lại tổng công ty giai đoạn 2021-2025 và đã báo cáo cổ đông và cấp có thẩm quyền xem xét phê duyệt.

Tại đề án, trong năm 2024-2025, Vietnam Airlines sẽ thực hiện đồng bộ các giải pháp để khắc phục tình trạng âm vốn chủ sở hữu hợp nhất như thực hiện đồng bộ các giải pháp để tăng cường thích nghi và kinh doanh có lãi; tái cơ cấu tài sản và danh mục đầu tư tài chính để gia tăng thu nhập, dòng tiền.

Tuy nhiên, tại báo cáo, đơn vị kiểm toán KPMG nêu một trong các vấn đề nhấn mạnh là tại ngày 30/6, nợ ngắn hạn của Vietnam Airlines vượt quá tài sản ngắn hạn với số tiền là 40.787 tỷ đồng, khoản phải trả đã quá hạn là 13.351 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu âm 11.633 tỷ đồng.

Như vậy, khả năng hoạt động liên tục của tổng công ty và các công ty con sẽ phụ thuộc chủ yếu vào việc được gia hạn thanh toán các khoản vay từ các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng và các khoản phải trả cho nhà cung cấp và bên cho thuê, cũng như khả năng thành công của đề án tái cơ cấu hiện đang được các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt.

">

Vietnam Airlines vẫn còn 13.351 tỷ đồng nợ phải trả quá hạn chưa thanh toán

Cánh tay phải thầy Park khuyên Phan Văn Đức sớm xuất ngoại

Giữa đại dịch, nhiều startup Việt "vượt bão" gọi vốn thành công

(Dân trí) - Giữa đại dịch Covid-19, nhiều startup Việt vẫn ghi nhận những tín hiệu tích cực khi gọi vốn thành công từ các quỹ đầu tư lớn.

KiotViet

KiotViet vừa nhận 45 triệu USD từ quỹ đầu tư quốc tế KKR với tư cách là nhà đầu tư chính trong vòng gọi vốn Series B. KiotViet ra đời năm 2014, là công ty con thuộc công ty phần mềm Citigo. Công ty này đang cung cấp bộ giải pháp phần mềm, bao gồm các công cụ quản lý điểm bán hàng, quản lý tồn kho và quản lý nhân viên cho hơn 110.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.

CEO KiotViet - ông Trần Nguyên Hạo - cho biết, trong vòng gọi vốn Series B, ngoài sự tham gia của KKR còn có Jungle Ventures (Singapore), Kasikorn Bank (Thái Lan) và Cao Viet My. Trước KKR, KiotViet từng nhận 6 triệu USD trong vòng gọi vốn Series A từ quỹ đầu tư mạo hiểm Jungle Ventures (Singapore), Traveloka (Indonesia).

Giữa đại dịch, nhiều startup Việt vượt bão gọi vốn thành công - 1

KiotViet vừa nhận 45 triệu USD từ quỹ đầu tư quốc tế KKR.

Vietcetera

Nền tảng số Vietcetera đã huy động thành công vòng gọi vốn Pre-Series A trị giá 2,7 triệu USD từ North Base Media. Vietcetera Media là công ty truyền thông do Hảo Trần và Guy Trương thành lập tại TPHCM vào năm 2016. 

Ngoài North Base Media, vòng gọi vốn này có sự góp mặt của quỹ Go-Ventures có trụ sở tại Indonesia, quỹ đầu tư thuộc công ty công nghệ chuyên về dịch vụ vận tải Gojek; quỹ East Ventures (Indonesia); công ty Summit Media có trụ sở tại Philippines; cùng các quỹ đầu tư Genesia Ventures và Z Venture Capital Corporation ("ZVC"), đều có trụ sở tại Tokyo.

Loship

Nhận được đầu tư vòng pre-series C, Loship - start-up giao đồ ăn và thương mại điện tử - đã gọi vốn thành công 12 triệu USD. Vòng gọi vốn lần này của Loship do BAce Capital (quỹ đầu tư mạo hiểm do Ant Group hậu thuẫn) và Sun Hung Kai & Co. Limited (Tập đoàn bất động sản Hong Kong) đồng dẫn dắt. 

Ngoài ra, Loship được hỗ trợ tài chính từ nhiều nhà đầu tư khác như Smilegate Investment, Hana Financial Group, Golden Gate Ventures, Vulpes Investment Management. Vào tháng 2 năm nay, Loship cũng công bố khoản đầu tư từ nhà đồng sáng lập Skype Jaan Tallinn, thông qua quỹ đầu tư MetaPlanet Holdings.

Marathon

"Tân binh" Marathon đã gọi được 1,5 triệu USD vốn đầu tư cho vòng Pre-seed (tiền hạt giống). Các quỹ đầu tư rót vốn cho Marathon bao gồm Forge Ventures, Venturra Discovery, iSeed và một số nhà đầu tư thiên thần. Với nguồn vốn mới, Marathon dự kiến sẽ thí điểm dạy thêm các môn Toán, Lý, Hóa cho khối lớp 6-12  và sẽ mở rộng các khóa học cho toàn bộ các môn học trong tương lai.

Marathon là startup chuyên về dạy thêm trực tuyến của Việt Nam do ông Phạm Đức và Trần Việt Tùng sáng lập vào đầu năm nay.

Educa

Tháng 7, Educa Corporation - một startup trong lĩnh vực giáo dục tiếng Anh thông tin đã nhận khoản đầu tư trị giá 2 triệu USD tại vòng gọi vốn Series A từ quỹ đầu tư Redefine Capital Fund có trụ sở ở Singapore. 

Educa được thành lập vào năm 2018, startup này tập trung vào việc giải quyết hạn chế, khó khăn trong việc học tiếng Anh của đại đa số học sinh Việt Nam. 

Với số vốn trên, Educa cho biết sẽ đầu tư chủ yếu cho hạ tầng kỹ thuật và nghiên cứu sản phẩm mới, hướng tới mục tiêu đạt 2 triệu người dùng trả phí trên tổng 20 triệu học sinh Việt Nam vào năm 2025. Educa đang triển khai quốc tế hóa sản phẩm, phủ sóng sang các thị trường mới trong khu vực Đông Nam Á.

VUIHOC 

Tháng 8, quỹ đầu tư mạo hiểm Do Ventures công bố khoản đầu tư vào VUIHOC. Tuy nhiên, số vốn mà Do Ventures đầu tư vào startup này đã không được tiết lộ. Đây là vòng gọi vốn đầu tiên của startup này sau 2 năm hoạt động.

VUIHOC được ra đời từ năm 2019 do 2 nhà đồng sáng lập là ông Đỗ Ngọc Lâm và bà Đỗ Minh Thu. Đây là một trong những nền tảng giáo dục online đầu tiên tại Việt Nam triển khai chương trình học trong cả ba môn cốt lõi đối với học sinh tiểu học là Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh cho tất cả các bộ sách giáo khoa theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 

Medici 

Tháng 8, Medici thông tin đã nhận vốn vòng Seed từ Insignia Ventures. Tuy nhiên, số tiền không được công bố nhưng việc gọi vốn thành công giữa đại dịch Covid-19 đã cho thấy tiềm năng của startup này.

Medici là startup phát triển nền tảng chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam do ông Ngô Đức Anh sáng lập vào năm 2019.

">

Giữa đại dịch, nhiều startup Việt "vượt bão" gọi vốn thành công

友情链接