"Chúng ta đang ở thế rất bất lợi khi đá ở sân chơi lớn như vòng loại cuối World Cup 2022 khu vực châxem kết quả bóng đá ýxem kết quả bóng đá ý、、。
"Chúng ta đang ở thế rất bất lợi khi đá ở sân chơi lớn như vòng loại cuối World Cup 2022 khu vực châu Á.
Trong những tình huống 5 ăn 5 thua,ểnViệtNamthuavìVARgiớitrọngtàiViệtnóigìxem kết quả bóng đá ý việc xử hay không xử là ở trong tay trọng tài. Nói thế để thấy trận Oman- tuyển Việt Nam liên tục gặp bất lợi thì chúng ta cũng phải chịu thôi, ngay cả tình huống Tiến Linh ghi bàn hay hai pha thổi phạt penalty cũng vậy",ông Đoàn Phú Tấn bày tỏ quan điểm.
Tuyển Việt Nam chịu nhiều bất lợi từ công nghệ VAR
Ở trận tuyển Việt Nam- Oman tối 12/10, trọng tài liên tục ngắt trận đấu xem VAR. Thậm chí có tình huống VAR kép, điều hiếm khi gặp ở các trận đấu từ khi công nghệ VAR xuất hiện.
Đỉnh điểm mà VAR gây ức chế cho đội bóng của HLV Park Hang Seo chính là tình huống Tiến Linh chọc thủng Oman nhưng trọng tài đã "soi" đủ kiểu từ VAR để xác định bàn thắng của Việt Nam có hợp lệ hay không.
Trọng tài có những quyết định gây bất lợi cho tuyển Việt Nam
"VAR cũng là con người điều hành và VAR đã yêu cầu trọng tài "soi" cho kỹ, xem có cớ gì có thể tước bàn thắng của tuyển Việt Nam hay không", ông Đoàn Phú Tấn nhấn mạnh.
Còn ở tình huống Quang Hải bị phạm lỗi trong hiệp 1, theo ông Đoàn Phú Tấn, VAR cũng nhận định cầu thủ của Oman không cố ý mà Quang Hải... tự va vào ngã.
"Đó là tình huống 50-50, nhưng với những trận đấu này thì trọng tài không đứng về phía tuyển Việt Nam. Động tác như vậy thì trọng tài VAR và trọng tài chính có quyền nhận định cầu thủ Oman không phạm lỗi, ngược lại cho rằng Quang Hải không thoát qua được, tự va vào ngã",nguyên Phó Ban trọng tài VFF cho hay.
Video tuyển Việt Nam 1-3 Oman (Nguồn: FPT Play)
Song Ngư
HLV Park Hang Seo: Cầu thủ Việt Nam bất mãn vì trọng tài
HLV Park Hang Seo cho rằng công tác trọng tài không tốt dẫn đến trận thua của tuyển Việt Nam trước Oman.
Rau sống là thành phần không thể thiếu trong nhiều món ăn của người Việt (Ảnh minh họa: N.Phương).
Việc ngâm rau sống vào dung dịch thuốc tím loãng (thường là dung dịch thuốc tím 1%) hoặc nước muối loãng đều không đảm bảo vệ sinh vì không có tác dụng với trứng giun và một số vi khuẩn gây bệnh. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật giảm đi không đáng kể nếu không rửa lại nhiều lần.
Ngoài ra, trên thị trường hiện có rất nhiều loại nước rửa rau quả, máy sục được quảng cáo có thể loại bỏ nhanh được các hóa chất độc hại trên bề mặt. Thành phần chính của các loại dung dịch này thường là nước khử ion, acid citric, sodium, hương liệu…
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), đây chỉ là các chất hoạt động bề mặt để lôi kéo toàn bộ các chất bẩn bám trên bề mặt rau, củ, quả như bụi bẩn, vi khuẩn, dư lượng thuốc trừ sâu…
Tuy nhiên, đối với các chất độc như thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích… đã bám sâu vào rau quả thì không một loại chất rửa rau quả nào có thể tẩy sạch.
Nếu nước rửa rau quả sử dụng các chất như nước khử ion… thì chỉ có tính chất sát trùng, sát khuẩn, chứ không có khả năng tẩy rửa. Còn nếu sử dụng các chất hóa học để tẩy rửa thì sẽ gây ra những tác hại xấu cho sức khỏe.
Rửa rau thế nào cho sạch?
Để đảm bảo rau sạch, bạn cần nhặt lấy phần ăn được rồi rửa nhiều lần bằng nước sạch rồi vớt rau vẩy ráo trước khi ăn. Tốt nhất là rửa trực tiếp từng lá dưới vòi nước chảy. Đây là biện pháp hiệu quả nhất để loại bỏ trứng giun, vi khuẩn gây bệnh và dư lượng hóa chất trừ sâu còn bám trên lá rau.
PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên Giảng viên Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng khuyên đối với rau củ quả, con đường duy nhất làm sạch là rửa.
Đầu tiên loại bỏ các loại rau dập nát. Với rau bị dập nát nếu còn hóa chất bảo vệ thực vật chúng sẽ ngấm vào các tế bào bị dập nát nhanh hơn rất nhiều so với tế bào nguyên vẹn.
Vì thế, bạn cần cắt bỏ phần dập nát, cắt gốc, cắt rễ sau đó ngâm vào trong nước lạnh một khoảng thời gian nhất định (khoảng 5-10 phút). Nếu còn hóa chất bảo vệ thực vật thì chúng sẽ được tan dần ra.
Sau đó, thay nhiều lần nước, nguyên tắc là phải rửa nhiều nước, rửa lâu, rửa bằng tay, lưu ý những khe cuống lá… để tách chất bẩn (không chỉ đất cát mà còn cả thuốc bảo vệ thuốc trừ sâu nếu có). Rửa vài ba nước, tránh rửa sơ sơ, ào ào nghĩ là sạch. Cuối cùng chúng ta nên rửa dưới vòi nước chảy.
Trong quá trình rửa cần cố gắng tránh làm cho rau bị dập nát tiếp.
Chuyên gia cũng lưu ý, các loại rau dạng củ (củ cải, su hào, cà rốt, khoai tây) bao giờ cũng sạch hơn rau có lá. Trong các loại rau dạng lá, rau trồng ở trên cạn thường sạch hơn rau ở dưới nước (rau cần, rau cải xoong…).
Theo Medical News Today, 3 đột biến gen thường liên quan đến ung thư biểu mô tuyến phổi là:
- Đột biến EGFR, biến đổi gen phổ biến nhất ở những người bị ung thư biểu mô tuyến phổi.
- Sự sắp xếp lại gen ROS1, được tìm thấy ở 1% đến 2% những người bị ung thư phổi không phải tế bào nhỏ như ung thư biểu mô tuyến.
- Sự sắp xếp lại gen ALK, một trong những đột biến phổ biến hơn được thấy ở những người không bao giờ hút thuốc, được tìm thấy ở từ 3% đến 13% những người bị ung thư phổi.
Có tới 59% thanh niên mắc bệnh ung thư phổi sẽ có những đột biến gen này và các đột biến gen khác. Đột biến ROS1 và sắp xếp lại gen ALK phổ biến hơn ở những người trẻ tuổi mắc bệnh ung thư phổi.
Các đột biến khác ít phổ biến hơn bao gồm HER2 và BRAF2, cũng có liên quan đến ung thư vú.
Tiền sử gia đình được cho là một yếu tố nguy cơ chính gây ung thư phổi ở người trẻ tuổi. Một đánh giá năm 2017 trên tạp chí Oncology Letters kết luận rằng việc có cha mẹ hoặc anh chị em ruột bị ung thư phổi làm tăng nguy cơ mắc bệnh lên 50% so với những người không có tiền sử gia đình.
Tuy nhiên, những phát hiện vẫn chưa có kết luận chính xác. Trên thực tế, một số nghiên cứu không thể tìm thấy bằng chứng về mối liên hệ gia đình ở những người trẻ tuổi mắc bệnh ung thư phổi. Điều đó cho thấy các yếu tố nguy cơ khác (chẳng hạn như khói thuốc, phơi nhiễm radon trong nhà hoặc ô nhiễm không khí) góp phần vào làm tăng nguy cơ mắc ung thư phổi.
最新评论