Thể thao

Khán giả tố đáp án 'Đường lên đỉnh Olympia' chưa chuẩn kiến thức lịch sử

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-16 06:02:20 我要评论(0)

Cụ thể,ángiảtốđápánĐườnglênđỉnhOlympiachưachuẩnkiếnthứclịchsửtin bong da 24h tại cuộc thi tháng 1 qutin bong da 24htin bong da 24h、、

Cụ thể,ángiảtốđápánĐườnglênđỉnhOlympiachưachuẩnkiếnthứclịchsửtin bong da 24h tại cuộc thi tháng 1 quý 4 Đường lên đỉnh Olympia phát sóng chiều 12/7, câu hỏi 30 điểm ở phần thi Về đích của thí sinh Lưu Đào Dũng Trí (THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) như sau: “Kỳ họp Quốc hội Khóa VI ngày 2/7/1976 đưa ra 4 quyết định quan trọng: Đổi tên nước thành CHXHCN Việt Nam; Thủ đô là Hà Nội; Quyết định quốc huy, quốc kỳ, quốc ca và quyết định nào nữa?”.

{ keywords}
Câu hỏi dành cho thí sinh Lưu Đào Dũng Trí (Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội).

Dũng Trí đưa ra câu trả lời: “Đổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh”.

Sau phần trả lời, Dũng Trí cho hay thông tin này em có đọc qua trên Wikipedia.

Câu trả lời này được người dẫn chương trình chấp thuận và em giành được 60 điểm do lựa chọn ngôi sao hy vọng. Chung cuộc, Dũng Trí về Nhì với 235 điểm.

Sau khi chương trình phát sóng, ngay trên Fanpage của chương trình, nhiều khán giả cho rằng câu trả lời của Dũng Trí là chưa đầy đủ. Bởi trong Nghị quyết Quốc hội 2/7/1976 viết: “Chính thức đặt tên Thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh”.

Một số độc giả khác dẫn nội dung tại trang 202 sách giáo khoa Lịch sử 12: “Đổi tên Sài Gòn - Gia Định thành TP.HCM”.

Như vậy, theo khán giả, đáp án chính xác phải là “Đổi tên Thành phố Sài Gòn - Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh”.

“Việc này chương trình cần xem xét lại vì dù bạn ấy về Nhì và không ảnh hưởng quá nhiều ở cuộc thi tháng nhưng rất có thể ảnh hưởng đến vòng tiếp theo. Bởi vẫn có khả năng Dũng Trí có thể vào vòng thi quý với tư cách là thí sinh có điểm về Nhì cao nhất”, một khán giả bình luận.

Thí sinh xứng đáng giành điểm

Trao đổi với VietNamNet chiều 14/7, đại diện chương trình Đường lên đỉnh Olympia cho biết ban biên tập đã xem xét và thống nhất đáp án này hoàn toàn chấp nhận được.

“Đáp án mà thí sinh đưa ra vẫn được coi là đúng sự kiện lịch sử”.

Theo ý kiến của nhà sử học Lê Văn Lan – Thành viên Ban cố vấn chương trình, dù không nói đầy đủ như sách giáo khoa là: “Thành phố Sài Gòn – Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh”, nhưng câu trả lời của Dũng Trí vẫn đảm bảo chính xác, không gây hiểu lầm, thể hiện được sự hiểu biết về một quyết định lịch sử, ý nghĩa của Kì họp thứ I, khóa VI, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất. Vì vậy đây là câu trả lời xứng đáng giành được điểm.

Đại diện chương trình cũng cho biết sẽ thông báo cụ thể về việc này trên Fanpage của chương trình.

Thanh Hùng

Huyện ở Quảng Trị có 4 học sinh vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia

Huyện ở Quảng Trị có 4 học sinh vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia

Miền quê Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị có đến 4 học sinh lọt vào vòng chung kết Đường lên đỉnh Olympia trong 6 năm qua. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Erik ten Hag luôn lấy ý kiến của nhóm cầu thủ nòng cốt trước khi đưa ra những quyết định quan trong liên quan nội bộ đội

Tiền vệ người Bồ có thể được bổ nhiệm dài hạn tới đây khi Harry Maguire được cho sẽ rời Old Trafford vào hè này.

Nhưng Bruno Fernandeskhông phải là thủ lĩnh duy nhất trong đội hình Quỷ đỏ. Tương tự như một số nhà cầm quân khác ở Ngoại hạng Anh, Erik ten Hag luôn tham khảo ý kiến từ một nhóm các cầu thủ cấp cao và giàu kinh nghiệm của MU trước khi đưa ra các quyết định quan trọng.

Tờ Manchester Evening News cho hay, ‘nhóm nòng cốt’ của MU gồm 8 cầu. Cụ thể, ngoài Harry Maguire, Bruno Fernandes thì còn có người gác đền De Gea vốn gắn bó với sân Old Trafford hơn chục năm qua.

Bên cạnh đó, Erik ten Hag cũng tham khảo ý kiến của 2 ngôi sao dày dặn, mang tâm lý chiến thắng đến từ Real Madrid là Raphael Varane và Casemiro.

Ngoài ra, bộ đôi trụ cột là hậu vệ Luke Shaw và Marcus Rashford cũng góp mặt. Và cái tên cuối cùng chính là thủ môn kỳ cựu Tom Heaton, người mới chỉ chơi vỏn vẹn 3 trận cho Quỷ đỏ.

Tom Heaton tuy chỉ có 3 lần ra sân cho MU từ trước đến nay nhưng rất có tiếng nói trong phòng thay đồ vì được mọi người tôn trọng

Thủ thành 37 tuổi bước ra từ học viện MU, nhưng có đến 6 lần được đem cho mượn, trước khi trở lại theo dạng chuyển nhương tự do vào 2021.

Chưa thi đấu lần nào cho MU dưới thời Sir Alex Ferguson, Tom Heaton mãi mới có trận ra mắt (tại Cúp C1) vào tháng 12/2021, thay Dean Henderson ở phút thứ 68 trong trận đấu vòng bảng của MU với Young Boys.

Kể từ đó, Tom Heaton có thêm 2 lần ra sân (tại League Cup mùa này). Nguồn trên lý giải, sở dĩ thủ môn 37 tuổi được đưa vào nhóm lãnh đạo của MU, một phần bởi thâm niên ‘già’ nhất đội, cũng như có mối liên hệ với kỷ nguyên thống trị của CLB thời Sir Alex, bất kể không được ra sân.

MU hiện tiến gần đến suất dự Cúp C1 mùa sau khi chỉ cần 1 điểm trong 2 trận còn lại tại Premier League. Phía trước thầy trò Erik ten Hag còn có trận chung kết FA Cup, đấu Man City vào ngày 3/6.

" alt="MU có nhóm lãnh đạo gồm 8 cầu thủ, bất ngờ cái tên cuối" width="90" height="59"/>

MU có nhóm lãnh đạo gồm 8 cầu thủ, bất ngờ cái tên cuối

{keywords}{keywords}

Bộ trưởng Bộ TT&TT và Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đều khẳng định sẽ tập trung thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo

Phần mềm nội 'thất thế' trên sân nhà

Bước vào năm học mới tiếp tục gặp học trò qua mạng vì dịch Covid-19, cô Phương – giáo viên lớp 12 ở Hà Tĩnh đầy lo lắng.

“Không có ai chỉ dạy hết, năm ngoái trường cấp tài khoản Teams, nhưng năm nay không cấp nữa, nghe nói là liên quan tới tài chính. Thế nên, người nọ bảo người kia chuyển sang dùng Zoom, dùng Google Meet…, tự mày mò rồi quay clip chia sẻ cho nhau cái nào tiện, cái nào đỡ nghẽn, cái nào được miễn phí…. Bữa trước, dùng Zoom free cứ 40 phút lại bị out nhưng vẫn ổn. Mấy bữa nay Zoom nghẽn quá, tụi em lại chuyển sang Google Meet” – cô Phương kể.

Dù đôi lúc gặp phải bất tiện, song cô Phương và nhiều giáo viên thừa nhận, dùng các nền tảng ngoại để dạy trực tuyến khá dễ dàng.

Theo bà Nguyễn Hồng Hạnh, Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Thái Tổ, phần lớn các trường trên địa bàn đang sử dụng Zoom bởi việc đăng nhập và thao tác sử dụng đơn giản, dễ nhớ đối với học sinh tiểu học. Còn Google Meet lại phù hợp hơn với việc dạy học của học sinh cấp THCS và THPT.

Trường Lý Thái Tổ đã từng thử nghiệm một số ứng dụng của doanh nghiệp nội song theo bà Hạnh thì “giáo viên phản hồi không hiệu quả và nhiều tiện ích như Zoom”.

Khả năng “Tương tác” có lẽ là điểm yếu nhất của các phần mềm nội hiện nay - một thầy giáo ở Hà Nội nhận xét. Thầy này dẫn chứng trong khi giao diện của Zoom hay Meet, Teams vô cùng thân thiện, đơn giản thì một số nền tảng của Việt Nam ‘ngồn ngộn’ tính năng, “tham” quảng bá thông tin, thậm chí là chèn nhiều quảng cáo.

“Cứ tưởng là nhiều tính năng là có lợi nhưng không phải, thầy cô và học sinh thực ra chỉ cần dùng 1 vài tính năng cơ bản. Quan trọng nhất là đăng nhập thuận tiện, thao tác dễ, tương tác tốt với nhau” – thầy giáo này nhận định.

Chia sẻ với VietNamNet, đại diện đối tác cao cấp của của Microsoft và Google cho biết, thị trường học trực tuyến có tốc độ tăng trưởng ở mức trung bình 150% hàng tháng suốt gần 2 năm trở lại đây. Hiện thị phần hơn 80% thuộc về Zoom với 300 triệu người dùng, Microsoft Teams có 250 triệu và Google Meet có 120 triệu người dùng.

Còn ông Tô Hồng Nam - Phó Cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD&ĐT) đưa ra số liệu, theo thống kê sơ bộ, có tới 90% các trường phổ thông dùng nền tảng Zoom. Ngoài nguyên nhân do nhu cầu học trực tuyến tăng đột biến thì còn lý do khác là các nền tảng học trực tuyến của các doanh nghiệp Việt chưa thể đáp ứng được nhu cầu.

Chưa có hệ thống công nghệ dạy trực tuyến đúng nghĩa

{keywords}
PGS.TS Chu Cẩm Thơ

Theo bà Chu Cẩm Thơ (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam), những phần mềm cả của nội và của nước ngoài đang được sử dụng cho việc học trực tuyến ở Việt Nam hầu hết mới chỉ ở dạng giải pháp rời rạc, hỗ trợ “meeting” để có thể giao lưu giữa người dạy và người học; chứ không có chức năng tổng thể quản lý hệ thống và cũng không có chức năng dữ liệu và đánh giá, tương tác.

“Hoặc hệ thống quản lý học tập LMS như Teams, Google Classroom, Canvas,... lại chỉ có chức năng quản trị như các hệ quản trị thông thường, chứ cũng không quản trị theo chức năng quản trị của giáo dục và kết nối được với dữ liệu giáo dục đã được số hóa. Tức giáo dục là một hệ thống gồm các hoạt động và các chủ thể riêng biệt và đòi hỏi khi nói đến công nghệ giáo dục thì phải là công cụ chỉ để giải quyết bài toán giáo dục. Chứ không phải công nghệ yêu cầu giáo dục chạy theo nó…”.

Ngoài ra, các giáo viên hiện nay dùng Zoom, Zalo,... hầu như để “nhìn thấy mặt học sinh” chứ không thể chiếu slide hay sách điện tử, không giao bài tập và theo dõi được quá trình học tập của học sinh, cũng như học sinh không tự học, không được đánh giá tự động.

Do đó, bà Thơ nhận định chưa có hệ thống công nghệ để dạy học trực tuyến đúng nghĩa. Và nhiều bất cập trong học online mà chúng ta dễ dàng nhìn ra, có nguyên nhân từ việc này.

Cần đặt hàng cụ thể

Cô Phương, nữ giáo viên miền biển dạy lớp 12 nói, bản thân cô vừa tìm cách để bài giảng online hấp dẫn hơn, nhưng cũng luôn ‘lo ngay ngáy’, nếu dùng Meet không ổn nữa thì dùng sang nền tảng nào đây?

Trong khi đó, từ Bộ GD&ĐT, ông Tô Hồng Nam phân tích, các nền tảng học trực tuyến có máy chủ đặt ở nước ngoài, thậm chí không có đại diện ở Việt Nam. Vì vậy, khi xảy ra việc vi phạm tại Việt Nam rất khó xử lý.

Theo các chuyên gia, dù đã đưa ra nhiều giải pháp để cải thiện việc dạy học trực tuyến, ngành giáo dục vẫn đang thiếu một công cụ thực thi hiệu quả. Nếu để hàng triệu ngôi trường tự phát sử dụng những phần mềm khác nhau thì vừa tốn kém, lại vừa không kết nối.

{keywords}
Vấn đề đặt ra hiện nay là các doanh nghiệp Việt Nam có thể làm ra các nền tảng nhưng phải làm sao để những nền tảng đó mang đến những trải nghiệm tốt cho người dùng.

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức (ĐH Quốc gia Hà Nội) nhận định, về lâu dài, cần xây dựng phần mềm học trực tuyến chung của Việt Nam bởi dùng phần mềm khác nhau thì không thể chia sẻ được nguồn tài nguyên về bài giảng, học liệu học trực tuyến…

Còn TS Trần Nam Dũng, Phó Hiệu trưởng Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM) khẳng định, các trường và giáo viên sẵn sàng sử dụng phần mềm Việt để dạy học trực tuyến, tuy nhiên nhà cung cấp cần cải tiến để đáp ứng nhu cầu sử dụng.

Có thể thấy, việc các phần mềm học trực tuyến được phổ cập tại Việt Nam sẽ đi đến câu chuyện thu thập dữ liệu, nắm bắt nhu cầu người dùng và từ đó hệ sinh thái của các nền tảng này sẽ ngày càng được mở rộng.

Với công cuộc chuyển đổi số, dù không có “cú huých Covid-19”, hình thức học trực tuyến vẫn sẽ phát triển bởi tính tiện lợi của nó. Do đó, nếu các sản phẩm “Make in Vietnam” không sớm vào cuộc từ việc có sản phẩm đến phát triển, tạo ra nhiều người dùng để chiếm thị phần trên sân nhà thì vừa để tuột cơ hội, vừa mất dần thị phần.

Thời gian qua, Chính phủ và Bộ TT&TT đã đưa ra nhiều chính sách để tạo thị trường và thúc đẩy phát triển các sản phẩm công nghệ số. Trong đó, có chiến lược “Make in Vietnam” và chuyển đối số quốc gia, nhiều giải thưởng để khích lệ doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm, giải pháp Giải thưởng Make in Vietnam, Viet Solutions… Bộ TT&TT cũng đang đẩy mạnh các giải pháp để thực hiện mục tiêu hết năm 2021 sẽ không còn điểm lõm sóng. Trước năm 2025 thì cơ bản mỗi hộ gia một đường Internet cáp quang siêu băng rộng. Ngoài ra, các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam luôn có giá ưu đãi đặc biệt cho lĩnh vực giáo dục từ nhiều năm qua.

Qua sự kết nối của Bộ TT&TT, các doanh nghiệp công nghệ cũng đã ký kết hợp tác chiến lược với ngành giáo dục và đào tạo.

Và mới đây, tại phiên trả lời chất vấn trước Quốc hội ngày 11/11, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn đã khẳng định việc dạy trực tuyến là công việc lâu dài ngay cả khi dịch bệnh đã ổn định. Do đó, cần đầu tư xây dựng hệ thống nền tảng cho quốc gia, chỉ khi nào nền tảng đủ mạnh thì việc dạy học trực tuyến mới đảm bảo.

Người đứng đầu ngành giáo dục cũng cho hay Bộ GD&ĐT đã phối hợp với Bộ TT&TT giải quyết một số việc về cơ sở hạ tầng, nền tảng học trực tuyến với sự tham gia của các tập đoàn.

Như vậy, về chính sách và cơ hội đều khá rộng mở cho các doanh nghiệp Việt chiếm lĩnh thị trường nền tảng học trực tuyến.

Vấn đề đặt ra hiện nay là các doanh nghiệp có thể làm ra các nền tảng nhưng phải làm sao để những nền tảng đó mang đến những trải nghiệm tốt cho người dùng.

Chính vì thế, cần thiết có nghiên cứu sâu sắc hơn về yêu cầu và nhu cầu đối với hệ thống công nghệ dạy học trực tuyến của các nhà quản lý giáo dục, giáo viên và học sinh, để từ đó ngành giáo dục đưa ra một bài toán thật cụ thể với các doanh nghiệp công nghệ.

Bộ TT&TT đồng hành cùng Bộ GD&ĐT trong chuyển đổi số

Ngày 11/11, tại nghị trường Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT đang soạn thảo tiêu chí, tiêu chuẩn cho các nền tảng học trực tuyến và sẽ tổ chức đánh giá, công bố các nền tảng đạt chuẩn.

Về an toàn thông tin các thiết bị đầu cuối và nền tảng đào tạo trực tuyến, Bộ TT&TT đã chỉ đạo phát triển phần mềm tên là Visafe, hiện nay đã xong để cài vào các máy tính, điện thoại thông minh, bố mẹ có thể kiểm soát các con truy cập các trang web.

“Bộ TT&TT và Bộ GD&ĐT sẽ công bố tiêu chuẩn an toàn thông tin cho các nền tảng dạy học trực tuyến để đánh giá và công bố. Chương trình chuyển đổi số quốc gia thì có ưu tiên cao cho chuyển đổi số ngành GD&ĐT. Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng Bộ GD&ĐT trong công cuộc chuyển đổi số có tính cách mạng này”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói. 

Nhóm phóng viên

Ý tưởng về nền giáo dục không trường lớp sau đại dịch Covid-19

Ý tưởng về nền giáo dục không trường lớp sau đại dịch Covid-19

Trong thời gian đại dịch Covid-19 bùng phát, rất nhiều học sinh đã phải làm quen với các lớp học ảo tại nhà. Liệu trong tương lai không xa, chúng ta có thể xóa bỏ các lớp học truyền thống hay không?

" alt="Cần một ‘đề bài’ cụ thể cho nền tảng học trực tuyến của Việt Nam" width="90" height="59"/>

Cần một ‘đề bài’ cụ thể cho nền tảng học trực tuyến của Việt Nam

Luật sư tư vấn:

Căn cứ pháp lý: Luật Lao Động, Nghị định 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013, Thông tư 17/2015/TT-BLĐTBXH ngày 22/04/2015:

Theo quy định của Bộ luật Lao động 2012 thì trên cơ sở các nguyên tắc xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động do Chính phủ quy định, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thang lương, bảng lương, định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động.

{keywords}
Ảnh minh họa

Tại Nghị định 49/2013/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật Lao động 2012 về tiền lương thì khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp và công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt cơ sở sản xuất của doanh nghiệp. Ngoài ra đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thang lương, bảng lương phải báo cáo chủ sở hữu cho ý kiến trước khi thực hiện; đối với công ty mẹ - Tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của Tổng công ty hạng đặc biệt đồng thời gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để theo dõi, giám sát.

Trình tự thực hiện đăng ký thang bảng lương như sau:

- Bước 1: Doanh nghiệp xây dựng thang, bảng lương theo các nguyên tắc do Chính phủ quy định và gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện. Cụ thể gồm Bản photo giấy đăng ký doanh nghiệp; Hệ thống thang bảng lương;

Công văn đề nghị đăng ký thang bảng lương; Quyết định ban hành hệ thống thang, bảng lương; Biên bản thông qua hệ thống thang bảng lương; Bảng quy định các tiêu chuẩn và điều kiện áp dụng chức danh;Quy chế tiền lương, thưởng, phụ cấp, ý kiến của BCH Công đoàn cơ sở.

- Bước 2: Cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện tiếp nhận thang, bảng lương đăng ký. Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước phát hiện thang, bảng lương của doanh nghiệp vi phạm các nguyên tắc do Chính phủ quy định thì thông báo cho doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung theo đúng quy định.

Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An,Thanh Xuân

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Điều kiện lãnh bảo hiểm tai nạn lao động

Điều kiện lãnh bảo hiểm tai nạn lao động

Xin hỏi nếu không có biên bản khi xảy ra tai nạn, NLĐ làm gì để lãnh bảo hiểm tai nạn?

" alt="Thủ tục đăng ký thang bảng lương cho doanh nghiệp 2020" width="90" height="59"/>

Thủ tục đăng ký thang bảng lương cho doanh nghiệp 2020