当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Zhejiang Pro vs Shanghai Shenhua, 18h30 ngày 10/9 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Cerezo Osaka vs Urawa Red Diamonds, 17h00 ngày 28/3: Theo dòng lịch sử
Skype Mobile có nhiều tính năng vui nhộn cho cả chat và gọi video
Tuy nhiên, thời hoàng kim của báo trực tuyến cũng không kéo dài bao lâu. Facebook và Google là hai cái tên đang tích cực "hút máu" từ giới truyền thông. Theo The New York Times, tính riêng năm 2015, 59 tỷ USD đã chi ra cho ngành quảng cáo kỹ thuật số ở Mỹ và 36 tỷ USD trong số đó thuộc về Google, Facebook.
Borrell Associates, một công ty phân tích truyền thông hàng đầu ở Mỹ cũng chỉ ra rằng 25% thu nhập quảng cáo kỹ thuật số của facebook đến từ các doanh nghiệp địa phương - khách hàng chính của quảng cáo trên báo chí, truyền hình.
Theo đó, việc quảng cáo trên mạng xã hội có phần rẻ hơn và hiệu quả hơn so với quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Nói một cách khác, Facebook và Google bán quảng cáo "thông minh" hơn, đánh trúng những đối tượng tiềm năng với chi phí hợp lý nhất.
Ngoài Facebook và Google, giới công nghệ Mỹ cũng sở hữu hai "tay chơi" có phong cách khó chịu không kém: Verizon và Apple. Nhà mạng Mỹ vừa mua được các sản phẩm trực tuyến của Yahoo, hứa hẹn mang về 10% doanh thu quảng cáo kỹ thuật số mỗi năm. Trong khi đó, Apple lại tổn hại đến báo chí theo cách khác.
Apple, đi theo lời thề "vì người dùng", đang xúc tiến các công nghệ chặn hoặc loại bỏ quảng cáo trên các website - thứ sẽ giết chết báo chí. Táo khuyết tự phát triển Apple News, một công cụ tổng hợp tin tức từ nhiều nguồn báo khác nhau, nó mang lại traffic (lượng truy cập) cho các tờ báo, nhưng không đi kèm doanh thu. .
Điều này cũng lặp lại với Google AMP hay Facebook Instant Articles. Các tờ báo hợp tác với Apple, Google, Facebook để mang đến tốc độ tải trang nhanh hơn, được nhiều độc giả hơn, nhưng không mang lại khả năng kiếm tiền từ nó.
Chưa dừng ở đó, bên trong iOS còn có tính năng chặn quảng cáo trên Safari. Với số lượng thiết bị khổng lồ bán ra trên toàn cầu, Apple có đủ khả năng gây ảnh hưởng đến nền công nghiệp báo chí nếu người dùng có thói quen bật các công cụ chặn quảng cáo hiển thị trên trang báo.
Giành miếng ăn của báo chí, nhưng các ông lớn công nghệ dường như chưa có dấu hiệu "lại quả" xứng đáng. Steven Waldman, cây viết tự do quen thuộc của The New York Times, đưa ra một vài con số từ Media Impact Funders để chứng minh rằng giới báo chí Mỹ nhận được rất ít hỗ trợ từ các tổ chức trong nước, trong đó có các ông trùm công nghệ tham ăn nhưng keo kiệt.
Cụ thể, tổng số tiền các quỹ hỗ trợ cho báo chí điều tra ở Mỹ trong năm 2015 và 2016 là 13,4 triệu USD, chiếm một phần nhỏ trong con số tổng lợi nhuận 1,6 tỷ USD của các toà soạn báo.
![]() |
Đế chế của Facebook ngày càng hùng mạnh. Ảnh: Infoeuropex. |
Trong đó, cả Apple, Google, Verizon và Apple (gọi tắt là nhóm Big Four) tài trợ cho báo chí điều tra không bằng một góc so với Tulsa Community Foundation - tổ chức từ thiện lớn ở Mỹ. Quỹ liên kết với bốn ông lớn này cũng "vắng mặt" trong danh sách 89 tổ chức tài trợ cho báo chí trong 2 năm qua.
Ngược về quá khứ, 145 triệu USD đến từ 374 quỹ đã tài trợ cho báo chí điều tra từ năm 2009 đến 2016. Nhóm Big Four chỉ bỏ ra vỏn vẹn 10.000 USD tiền tài trợ cho Bronx News Network - một hệ thống tạp chí lâu đời tại Mỹ.
" alt="Facebook, Google đang mắc nợ báo chí"/>Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
Đó là nói về phạm vi chung trên toàn thế giới, vậy còn ở ngay Hà Nội nơi chúng ta đang sống thì sao? Nếu cũng là một tín đồ của thế hệ điện thoại kinh điển thời kỳ trước và muốn thử lại cảm giác đó ngay giữa thế giới smartphone hiện đại, hãy tìm đến cửa hàng độc đáo ngay sau đây.
Nằm ở khuôn viên lọt bên trong số 12A Cao Bá Quát, cửa hàng mang tên RareShop này dù nhỏ thôi nhưng lại chứa đầy những bất ngờ dành cho bất kỳ ai ghé qua. Chủ cửa hàng là anh Đạt, là một người có niềm đam mê lớn với những điện thoại thế hệ trước. Đúng như tên gọi của shop, chỉ vừa bước vào cửa bạn sẽ có thể thấy ngay cách sắp xếp tủ trưng bày gọn gàng cùng nhiều chiếc máy và phụ kiện đầy đủ song hành cùng quá khứ đập ngay vào mắt.
Điều hơi đáng tiếc là ứng dụng của Samsung yêu cầu Galaxy S7 của người dùng phải đang sử dụng Android 7.0 Nougat. Samsung đã phát hành bản cập nhật Android mới nhất này cho S7, thế nhưng không phải người dùng nào cũng đã update thành công do các hạn chế từ nhà mạng, hay do chính bản thân khu vực, quốc gia họ đang sống.
" alt="Samsung phát hành ứng dụng bảo mật Secure Folder cho Galaxy S7"/>Samsung phát hành ứng dụng bảo mật Secure Folder cho Galaxy S7
Mấy tháng gần đây, anh Thanh Tùng (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đứng ngồi không yên vì món nợ vay đầu tư ôtô chạy Uber. Đầu năm 2016, chứng kiến cảnh bạn bè kiếm vài chục triệu đồng/tháng từ việc tham gia ứng dụng chia sẻ hành trình Uber, anh Tùng bỏ việc tại một công ty xây dựng, vay vốn bên ngoài để đầu tư xe.
Anh Tùng suy tính chỉ cần trên dưới 1 năm, anh có thể thu hồi vốn, và có lời là chiếc xe làm nguồn thu nhập.
Thế nhưng, anh sớm vỡ mộng vì nguồn thu không như đồn đoán, tính toán ban đầu. Thu nhập 10-15 triệu đồng mỗi tháng chỉ đảm bảo chi tiêu, khoản tiền nợ gốc và lãi vẫn cộng dồn đó.
Anh Tùng không phải là trường hợp hiếm gặp với các tài xế Uber.
Giai đoạn đầu năm 2015 đến giữa 2016 là thời kỳ đỉnh cao của loại hình chạy xe Uber. Khi đó người tiêu dùng bắt đầu biết đến loại hình xe này và sử dụng nhiều. Giá xe chạy Uber rẻ, liên tục có khuyến mãi, phần mềm lại nhanh chóng và tiện lợi nên được nhiều người lựa chọn.
Cùng với sự phát triển của người dùng, Uber liên tục có những chính sách và trả công rất hậu hĩnh cho đội ngũ chủ xe. Nhờ đó, một lượng lớn các tài xế bị thu hút vào loại hình vận chuyển mới mẻ này. Theo như ông Đặng Việt Dũng, Giám đốc Uber Việt Nam, tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp này tại Việt Nam cao thứ 2 thế giới (chỉ sau Trung Quốc).
Không chỉ những người có xe nhàn rỗi mà còn nhiều người còn quyết định mua xe mới để kinh doanh.
Cuối năm 2015, anh N.Đ. (quận Thanh Xuân, Hà Nội) chi hơn 1 tỷ đồng đầu tư 3 xe Kia Morning (350 triệu đồng/xe) để chạy Uber, thuê thêm 2 tài xế chạy cùng giữa bối cảnh thị trường đang có mức tăng trưởng nhanh.
Nhờ chính sách tốt thời điểm đó, mỗi tháng một tài xe có thể thu lãi khoảng 30 triệu đồng (đã trừ các khoản chi phí). Chưa kể một số tháng dịp cận Tết hoặc những ngày lễ lớn, thu nhập có thể cao hơn 1,3 đến 1,5 lần.
“Nếu so sánh với tiền gửi ngân hàng hay đầu tư cái khác, đầu tư vào Uber quá hợp lý”, anh Đ. chia sẻ.
Theo lý giải của anh Đ., tiền được nhận trên mỗi kilomet không nhiều nhưng các chính sách hỗ trợ lái xe rất hấp dẫn. Trung bình mỗi kilomet, người dùng phải trả khoảng 5.000-6.000 đồng tùy theo thời gian trong ngày, tùy tuyến phố. Tài xế trích lại khoảng 20% cho hãng còn lại tự thu.
Nếu một ngày, tài xế chạy trung bình 8 tiếng cũng thu về khoảng 400.000-500.000 đồng (đã trừ xăng xe). Nếu tài xế tăng ca, làm thêm khoảng 12h/ngày thì có thể thu được 700.000-800.000 đồng.
Cùng với đó, lái xe chạy trên 40 chuyến hoặc 50 chuyến/ngày thì được thưởng 1,2-1,5 triệu đồng; trợ giá một số đoạn đường ngắn trên phố cổ với giá cao. Nếu tài xế chạy được trên 5 chuyến trong khung giờ buổi trưa từ 12-14h thì được thưởng ngay lập tức 200.000 đồng…
Nhờ đó, một ngày chăm chỉ, tài xế thu lãi được khoảng 1 triệu đồng là rất bình thường.
Thế nhưng, khoảng nửa năm trở lại đây, theo anh Đ., việc kinh doanh chạy Uber lao dốc. Lợi nhuận từ chạy Uber không còn hấp dẫn do sự cạnh tranh quá lớn giữa các tài xế và sự cắt giảm các chính sách hỗ trợ.
Trước đây, ngay cả với cuốc xe chỉ 6.000 đồng từ khách, số tiền thực nhận của tài xế là phần hỗ trợ từ hãng, với mức từ 20.000 đến 60.000 đồng/cuốc tùy từng thời điểm.
Thế nhưng, "các chính sách hỗ trợ từ Uber, Grab cho tài xế ngày một cắt đi. Đã thế, chúng tôi phải trả thêm khoản thuế 5% trên mỗi kilomet", anh Đ. chia sẻ.
Hơn nữa, nhiều người đổ tiền đầu tư khiến lượng xe chạy tăng đột biến. Khách hàng cứ bật máy lên là tìm thấy xe nhanh chóng. Khách hàng không hề biết các lái xe phải cạnh tranh nhau khiến các chuyến không đều và liên tục như trước.
"Không còn giai đoạn “làm chơi” cũng được 500.000-600.000 đồng một ngày nữa mà phải rất chăm chỉ, chịu khó mới đạt được con số đó. Giờ thu nhập bình thường một ngày chỉ khoảng 300.000-400.000 đồng, rất khó và cũng rất lâu để hoàn được vốn mua xe”, một tài xế của hãng cho biết.
“Quá áp lực về việc việc phải trả nợ ngân hàng cho khoản đầu tư của mình nên tôi phải nhanh chóng bán xe kẻo thua lỗ nặng. Ngoài khoản tiền đã thu được thời Uber còn sốt, cộng với khoản bán xe nên tôi không lỗ nhiều. Một số người bạn của tôi đầu tư lớn hơn và muộn hơn thì phải vội bán xe cắt lỗ”, anh Đ. cho biết thêm.
Liên lạc với Uber, hãng từ chối bình luận về việc có hay không chuyện Uber không đảm bảo thu nhập như cam kết cho tài xế, khiến họ thấy bị lừa. Hãng cùng không tiết lộ về thu nhập của tài xế khi tham gia vào mạng lưới này.
Trong khi đó, Grab, đối thủ cạnh tranh của Uber, đưa ra lời quảng cáo thu nhập lên tới 35 triệu mỗi tháng với ôtô nhàn rỗi. Cụ thể, hãng này cho biết thu nhập tài xế "trung bình từ 26-33 triệu khi hoạt động toàn thời gian mỗi tháng... tăng đến 35 triệu vào mùa cao điểm như mùa mưa, lễ".
" alt="Vỡ mộng làm giàu từ Uber"/>