当前位置:首页 > Nhận định > Kèo vàng bóng đá Valladolid vs Sevilla, 22h15 ngày 16/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Monaco vs Nantes, 01h00 ngày 16/2: Chủ nhà trở lại
![]() |
Ảnh chụp máy Samsung Galaxy S7 Edge phát nổ do nhân viên nhà mạng Mỹ cung cấp. |
Vụ việc vừa được một nhân viên thuộc chi nhánh nhà mạng nói trên tiết lộ với trang công nghệ PhoneArena. Theo nguồn tin xin giấu tên này, khách hàng đã mang một chiếc Samsung Galaxy S7 Edge đến nơi anh làm việc để khiếu nại.
Điều đáng buồn là, vị khách vừa mới nhận Galaxy S7 Edge được 2 tuần, sau khi đem đổi trả một chiếc Samsung Galaxy Note 7 phiên bản hai với pin "an toàn" đã mua trước đó. Theo chủ thiết bị, máy đã phát nổ trong khi anh cắm sạc nó qua đêm bằng bộ sạc chính hãng.
Đây không phải là lần đầu tiên mẫu smartphone Galaxy S7 Edge bị tố cáo có liên quan đến cháy, nổ. Tháng trước, một người đàn ông làm nghề xây dựng ở Ohio đã khởi kiện Samsung sau khi chiếc Galaxy S7 Edge phát nổ trong túi quần của anh. Nạn nhân đã bị các vết bỏng độ hai cũng như độ ba và buộc phải trải qua những cuộc cấy ghép da đầy đau đớn.
Cũng trong tháng trước, nhiều tờ báo đưa tin, một chiếc Galaxy S7 Edge khác đã phát nổ trong khi sạc qua đêm. Tương tự như sự cố mới nhất, thiết bị này cũng được sạc bằng bộ sạc chính hãng.
Không chỉ có sản phẩm của Samsung, trong vài tuần trở lại đây, chúng ta cũng được chứng kiến các báo cáo về sự cháy, nổ của smartphone thuộc những hãng khác. Ngay tuần trước, một chiếc iPhone 7 của Apple cũng nổ tung, phá hủy chiếc xe hơi của người dùng.
Câu hỏi lớn đặt ra hiện tại là, sẽ có bao nhiêu vụ nổ điện thoại xảy ra trước khi các nhà sản xuất smartphone cảm thấy cần phải tái kiểm tra kỹ lưỡng sản phẩm họ đã thiết kế và chế tạo? Nhờ sự đưa tin rầm rộ của truyền thông, người tiêu dùng dường như bắt đầu chú ý hơn tới sự an toàn của các smartphone. Theo kết quả một cuộc khảo sát mới đây, tới 40% số người đang sở hữu một thiết bị của Samsung tuyên bố sẽ không mua thêm bất kỳ smartphone nào khác của công ty.
Tuấn Anh(Theo Phonearena)
" alt="Samsung Galaxy S7 Edge lại tiếp tục phát nổ trong khi sạc"/>Tháng 12/1968, một nhà khoa học ít tiếng tăm đến từ Viện nghiên cứu Stanford khiến những người tham gia hội thảo ở San Francisco (Mỹ) phải ngỡ ngàng khi ông thuyết trình về đàm thoại hình và thứ gì đó gọi là "con chuột". Nhà nghiên cứu đó chính là Doug Engelbart, cha đẻ của chuột máy tính. Những năm 1960, Engelbart phát triển công cụ với vỏ bằng gỗ bao quanh hai bánh xe kim loại. Đây được xem là tiền thân của con chuột máy tính được sử dụng rộng rãi hiện nay. Các phiên bản đầu tiên của chuột có vỏ gỗ với 3 nút bấm vì nó chỉ đủ chỗ cho 3 nút, nhưng Engelbart tin rằng phải có 10 nút mới thực hiện đủ hết các chức năng. Roger Bates, một nhà thiết kế phần cứng thuộc Viện SRI, cho hay tên "con chuột" được đưa ra để tương xứng với tên của con trỏ. Khi đó, con trỏ được gọi là CAT (mèo) nhưng ông Bates không thể nhớ CAT viết tắt của cụm từ gì.
1968: Máy chơi game console hoàn chỉnh đầu tiên được giới thiệu
![]() |
Hệ máy chơi game đầu tiên trên thế giới có tên gọi Magnavox Odyssey được công bố lần đầu tiên vào tháng 4/1972 và phát hành chính thức ra thị trường vào tháng 8 năm đó. Đây là hệ máy chơi game thương mại đầu tiên trên thế giới do nhà thiết kế lừng danh Ralph Baer sáng chế. Ông đã bắt đầu công việc nghiên cứu của mình vào năm 1966. Và chỉ sau 2 năm, vào năm 1968, nhà thiết kế này đã cho thế giới chiêm ngưỡng hệ máy chơi game mô hình đầu tiên của mình có tên gọi Box Brown, nhưng về tính năng thì Box Brown còn quá thô sơ và chưa đủ tiêu chuẩn để đưa ra thị trường lưu hành. Hiện tại sản phẩm này đang được trưng bày tại viện Smithsonian tại Bảo tàng lịch sử quốc gia Mỹ.
1980: Game Pacman lần đầu tiên xuất hiện
![]() |
Ngày 22/5/1980, Pac-Man, một biểu tượng video game đã ra mắt trong thế giới trò chơi arcade (máy chơi điện tử "xèng") của Nhật Bản. Pac-Man do hãng Namco Limited, một nhà phát triền và sản xuất video game hàng đầu Nhật Bản phát hành. Nhân vật Pac-Man được lấy cảm hứng từ bánh pizza. Trong một cuộc phỏng vấn với tạp chí Time, "cha đẻ" của Pac-Man, Toru Iwatani cho biết,ông đã lấy một lát bánh pizza và nhận thấy chiếc bánh còn lại trông giống như một nhân vật. Pac-Man là trò chơi thành công nhất của hệ máy arcade. Theo tổ chức Kỷ lục Thế giới Guinness, hơn 293.000 máy chơi Pac-Man được xây dựng và lắp đặt trên toàn thế giới từ năm 1981 đến năm 1987. Kể từ khi ra mắt, trò chơi này đã ước tính được chơi khoảng 10 tỷ lần. Điểm số cao nhất của trò chơi này là 3.333.360 do người chơi Billy Mitchell ở Hollywood, Florida (Mỹ) ghi được vào ngày 3/7/1999 ở bàn chơi 255.
2004: Oracle hoàn tất thương vụ mua lại PeopleSoft
" alt="Những sự kiện công nghệ nổi bật trong các năm khỉ"/>Ông Pham được bầu làm Chủ tich NZTech vào giai đoạn quan trọng trong lịch sử công nghệ New Zealand khi ngành này đang tăng trưởng ở tốc độ chóng mặt. Phát biểu trên trang Scoop.co.nz, ông cho biết “đây là cơ hội quan trọng nhất mà tôi được trao tặng để tạo ra sự khác biệt kể từ khi New Zealand chấp nhận tôi như một người tị nạn từ Việt Nam năm 1985, vì vậy, tôi không thể xem nhẹ vai trò của mình”.
NZTech là tổ chức quốc gia, đại diện cho hơn 400 doanh nghiệp công nghệ New Zealand. Ông Pham cam kết hợp tác với các thành viên, đối tác và lĩnh vực khác của nền kinh tế để kết nối, khuyến khích và phát triển New Zealand cũng như nâng cao ảnh hưởng đến phần còn lại của thế giới.
" alt="Người tị nạn Việt trở thành Chủ tịch Hiệp hội công nghệ New Zealand"/>Người tị nạn Việt trở thành Chủ tịch Hiệp hội công nghệ New Zealand
Facebook vừa công bố kết quả doanh thu của công ty trong quý 3/2016. Mặc dù các con số đưa ra nhìn chung đều khá ấn tượng, nhưng nhiều người đặc biệt quan tâm khi mạng xã hội này khoe đã cán mốc 1,09 tỉ người dùng hàng ngày "chỉ trên nền tảng di động" vào tháng 9/2016.
Con số trên ghi dấu lần đầu tiên Facebook đạt được kỷ lục hơn 1 tỉ người dùng ứng dụng hàng ngày (DAU) chỉ trên các thiết bị di động. Tất nhiên, tính trung bình, tổng số người dùng Facebook hàng ngày trên mọi nền tảng ứng dụng không lớn hơn nhiều, chỉ đạt 1,18 tỉ DAU. Dẫu vậy, tính riêng trong tháng 9/2016, chúng ta thấy số lượng người dùng mạng xã hội này tích cực hàng tháng (MAU) tăng lên tới 1,66 tỉ MAU chỉ trên nền tảng di động và 1,79 tỉ MAU trên mọi nền tảng ứng dụng.
Về cơ bản, tất cả các con số thống kê trên ám chỉ, tính trung bình có hơn 13% tổng số người trên Trái đất truy cập Facebook hàng ngày và tới 92% trong số đó sử dụng Facebook trên một thiết bị di động nào.
Sô lượng người dùng khổng lồ đồng nghĩa với cơ hội kinh doanh quảng cáo béo bở cho Facebook. Bản thân công ty này từng tiết lộ, doanh thu từ quảng cáo trên thiết bị di động chiếm gần 84% tổng doanh thu quảng cáo của Facebook trong quý 3/2016, tức là tăng 78% so với cùng kỳ năm ngoái.
Facebook thông báo thu được tổng cộng 6,8 tỉ USD doanh thu từ quảng cáo và đạt 2,38 tỉ lợi nhuận trong vừa qua.
Tuấn Anh (Theo Phonearena)
" alt="Facebook lần đầu cán mốc 1 tỉ người dùng hàng ngày trên di động"/>Facebook lần đầu cán mốc 1 tỉ người dùng hàng ngày trên di động
HDR là viết tắt của từ High Dynamic Range (tạm dịch: dải tương phản động mở rộng). Đây thực tế không phải là thuật ngữ xa lạ bởi HDR thường được sử dụng trên các máy ảnh kỹ thuật số hay trên các camera của smartphone. Nó được thiết kế để cung cấp hình ảnh là sự kết hợp của ba bức ảnh có các yếu tố thiếu sáng, thừa sáng và trung bình, làm nổi bật hơn ở phạm vi màu sắc. Trên TV, HDR cũng theo đuổi mục tiêu đó.
TV HDR sẽ cung cấp một mức độ về sự tương phản cao hơn giữa hình ảnh sáng và tối trên màn hình nhằm mang đến trải nghiệm thực tế hơn nhiều. Điều này có thể khiến bạn còn thắc mắc nhưng trong thực tế, HDR là sự thay đổi đáng kể trong công nghệ TV. Có thể hình dung, HDR là bước nhảy lớn về chất lượng hình ảnh nếu so với sự tăng trưởng trong độ phân giải trên TV UHD. Một nhà phân tích cho biết: Hãy tưởng tượng, một hình ảnh truyền hình giống như những gì bạn nhìn thấy trong thực tế đời sống. Bạn có thể xem một cách chính xác màu lá cây mà bạn nhìn thấy giữa đời thực với trong truyền hình.
TV HDR khác gì với TV thông thường?
![]() |
Dù có những điểm tương đồng, nhưng HDR trên TV vẫn có những khác biệt so với trong nhiếp ảnh. Nó không đơn thuần chỉ là sự kết hợp giữa sáng/tối. Phần lớn HDR được tích hợp trên TV 4K sẽ giúp TV cải thiện rõ rệt về hình ảnh: màu sắc rực rỡ hơn, mảng màu đen sâu hơn và hiển thị chi tiết hơn. Có thể hiểu đơn giản, nếu như TV4K với tấm nền cho độ phân giải cao gấp 4 lần Full HD thì HDR sẽ cho phép màn hình độ phân giải cao được nâng cấp tốt hơn khi xem phim.
Dolby, một công ty công nghệ âm thanh hàng đầu thế giới là một trong những nhà nghiên cứu công nghệ HDR đầu tiên cho biết, chìa khóa ở đây là độ sáng của màn hình.
Phần lớn các TV hiện nay có độ sáng màn hình từ 100- 400 nits (đơn vị đo độ sáng). Thế nhưng, nếu được tích hợp HDR, TV có thể đạt độ sáng 1.000 nits, thậm chí, trong thử nghiệm có thể lên đến 4000 nits. Việc gia tăng độ sáng màn hình nền có thể mang đến sự khác biệt rõ rệt giữa những TV 4K thông thường với TV 4K có HDR.
Hạn chế của HDR
Cũng giống như TV UHD, rào cản của TV HDR chính là nguồn cung cấp nội dung còn quá nghèo nàn. Các nhà sản xuất TV đã cố gắng cải thiện chất lượng hình ảnh bằng cách trang bị chip xử lý hình ảnh tùy chỉnh riêng. Nhưng với HDR, việc trình chiếu còn phải phụ thuộc vào nội dung của những video truyền tải nữa.
Đài BBC đã đưa ra khuyến cáo đưa HDR trở thành một tiêu chuẩn trong công nghệ truyền hình DVB-T, vốn đang được sử dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới (ngoại trừ Mỹ). Nhưng các nhà phát sóng truyền hình chưa đưa ra một tiêu chuẩn cụ thể về việc truyền tín hiệu nội dung HDR.
" alt="HDR sẽ là bước tiến tiếp theo của TV 4K"/>