Ảnh minh hoạ: TTXVN
Ngoài ra, việc xử lý thi thể phải đảm bảo 5 nguyên tắc khác, bao gồm: Phải chuyển thi thể sang phòng cách ly riêng; Luôn ưu tiên hoả táng, chỉ mai táng khi không thực hiện được hoả táng; Thi phải phải được khâm liệm càng sớm càng tốt, trong vòng 24 giờ kể từ khi tử vong; Chỉ nhân viên y tế có nhiệm vụ, người nhà được hướng dẫn đầy đủ quy trình phòng ngừa và có trang bị đầy đủ bảo hộ mới được tham gia xử lý, vận chuyển, khâm liệm thi thể; Tất cả chất thải phát sinh trong quá trình xử lý phải được xử lý như chất thải lây nhiễm.
Trước khi vào xử lý thi thể bệnh nhân mắc Covid-19, nhân viên y tế cần đặt chân vào khay chứa dung dịch diệt khuẩn 5% Clo hoặc đặt chân lên tẩm vải thấm đẫm dung dịch khử khuẩn.
Với thi thể người bệnh, phải dùng bông tẩm dung dịch 5% Clo để nút kín các hốc tự nhiên như mũi, miệng, tai…, sau đó phun dung dịch khử khuẩn lên toàn bộ thi thể hoặc dùng dùng vải liệm được tẩm dung dịch khử khuẩn bọc toàn bộ trước khi bỏ vào túi đựng thi thể và bao ngoài bằng 1 lớp nilon.
Khi khâm liệm, tiếp tục trải 1 lớp nilon đủ lớn dưới đáy quan tài để có thể bao trọn thi thể bệnh nhân. Sau đó đóng kín quan tài, kiểm tra và dán kín toàn bộ các khe hở.
Việc vận chuyển thi thể cần có phương tiện riêng như xe cứu thương, xe tang lễ. Khi vận chuyển, người nhà không được đi cùng. Trong quá trình vận chuyển, hạn chế vận chuyển thi thể qua nơi đông người. Nếu vận chuyển thi thể bằng thang máy, phải hạn chế tối đa người đi cùng, chỉ những người mang đầy đủ phương tiện bảo hộ mới được đi cùng thang máy.
Bộ Y tế cũng yêu cầu, phải thực hiện hoả táng thi thể nhiễm nCoV trong thời gian sớm nhất.
Trường hợp mai táng, phải chọn nơi đất cao, phải rắc hoá chất khử khuẩn xuống huyệt trước và sau khi đặt quan tài.
Trong suốt quá trình xử lý, vận chuyển thi thể, phải khử khuẩn, tiệt trùng toàn bộ không gian, các vật dụng trong phòng, trên xe. Riêng phòng bệnh, việc tiệt trùng, khử khuẩn phải đảm bảo thời gian tối thiểu 30 phút trước khi xử lý trường hợp khác.
Phương tiện bảo vệ cá nhân của người thực hiện an táng, mai táng cho bệnh nhân phải được xử lý như chất thải lây nhiễm.
Minh Anh
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã phân tích xong mã gene virus SARS-CoV-2 của ca bệnh ở Hải Dương.
" alt=""/>Việt Nam xử lý thi thể bệnh nhân Covid![]() |
Lồng ấp sơ sinh và máy chuyên khoa sản nhi phục vụ ca phẫu thuật |
Để thực hiện ca mổ, ê kíp y, bác sĩ tại Bệnh viện dã chiến Hòa Vang đã phối hợp với các bác sĩ đến từ Bệnh viện Phụ sản - Nhi Đà Nẵng tiến hành hội chẩn và đi đến quyết định mổ bắt con ngay trong đêm.
Các dụng cụ hỗ trợ phẫu thuật và chăm sóc nhi sơ sinh như lồng ấp, máy móc chuyên sản nhi đã được đưa đến từ Bệnh viện Phụ sản Nhi.
Bác sĩ Nguyễn Đại Vĩnh, Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Hòa Vang cho biết, sức khỏe sản phụ hoàn toàn bình thường, nhưng do là ca bệnh Covid-19 nên các bác sĩ 2 bệnh viện quyết định mổ chủ động để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé.
Vị này cho biết thêm, BN 569 được điều trị tại Bệnh viện dã chiến Hòa Vang hơn 1 tuần qua.
Theo Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Ngô Văn Quý, nguồn gốc các ca bệnh đáng lo ngại gần đây đã rõ, đặc biệt là bệnh nhân số 867. Đây là cơ sở để phân tích rõ ràng hơn về nguồn lây và nguy cơ tại Hà Nội.
" alt=""/>Sản phụ nhiễm CovidXét thấy trong quá trình xét hỏi trong vụ án “Tham ô tài sản”, “Đưa hối lộ”, “Nhận hối lộ”, “Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng” xảy ra tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bến Thành (Agribank Bến Thành) còn một số vấn đề mâu thuẫn nên ngày 21/3, TAND TPHCM đã quyết định trả hồ sơ, đề nghị điều tra bổ sung.
![]() |
Các bị cáo tại phiên tòa |
Theo kết quả điều tra, Nguyễn Thị Hoàng Oanh (57 tuổi, nguyên giám đốc Agribank chi nhánh Bến Thành) đã chỉ đạo nhân viên dưới quyền lập khống các hồ sơ vay tiền, vàng của ngân hàng để chiếm đoạt. Oanh đã cho các hồ sơ “ảo” vay tổng cộng 26.600 chỉ vàng SJC (tương đương hơn 47 tỉ đồng) của Agribank Bến Thành.
Sau đó, Oanh dùng số tiền này để mua nhà tại đường Trần Quang Khải, quận 1, TP. Hồ Chí Minh. Sau đó Oanh dùng chính căn nhà này cho ngân hàng thuê làm trụ sở. Ngoài ra, Oanh còn ký duyệt cho em rể vay 13 tỉ đồng mà không cần tài sản đảm bảo.
Dù không đủ điều kiện vay vốn nhưng Lê Văn Tính (55 tuổi, giám đốc Công ty TNHH Kim Gia Thuận) vẫn được Oanh “giúp đỡ” vay 4.350 lượng vàng và 28 tỷ đồng (tổng giá trị hai khoản vay là 137 tỷ đồng). Tuy nhiên, mỗi lượng vàng có giá trị 21 triệu đồng nhưng Oanh chỉ đưa cho Tính 19 triệu đồng. Phần chênh lệch Oanh được hưởng.
Trong quá trình xét hỏi, bị cáo Nguyễn Thị Hoàng Oanh (57 tuổi, nguyên giám đốc Agribank chi nhánh Bến Thành) thừa nhận đã lập hồ sơ khống để vay 26.600 lượng vàng của ngân hàng với lý do “ngân hàng cần hoàn thành chỉ tiêu cho vay”.
Tại phiên xét xử, bị cáo Tính phủ nhận cáo trạng truy tố bị cáo về tội “đưa hối lộ” là không đúng. Bởi, Tính vay tiền ngân hàng là có hợp đồng, thời điểm Tính tỷ giá vàng là 19 triệu đồng/lượng, sau khi giải ngân thì tỷ giá vàng tăng lên 21 triệu đồng/lượng nên bị cáo Oanh “ăn chênh” chứ bị cáo không đưa hối lộ.
Luật sư Phan Trung Hoài bào chữa cho bị cáo Oanh cho rằng vụ án vi phạm tố tụng, bởi theo luật sư Hoài bị cáo Oanh bị truy tố ở hai tội danh “Tham ô tài sản” và “Nhận hối lộ” với khung hình phạt lên đến tử hình. Theo quy định tại Bộ luật tố tụng hình sự thì quá trình điều tra phải có luật sư tham gia, nhưng bị cáo Oanh lại không có luật sư tham gia từ giai đoạn điều tra.
Một số luật sư khác thì cho rằng truy tố bị cáo Oanh và Tính về tội “Đưa hối lộ” và “Nhận hối lộ” là chưa đúng bản chất.
Đại diện cho Agribank Bến Thành, ông Nguyễn Vũ Sơn cho hay, tính đến tháng 3/2017, ngân hàng này đã bị thiệt hại hơn 390 tỷ đồng. Thay mặt cho Agribank Bến Thành, ông Sơn đề nghị phát mãi 47 tài sản thế chấp đảm bảo cho các khoản vay để thu hồi nợ, giảm bớt thiệt hại cho Nhà nước.
Oanh chỉ đạo cấp dưới lập khống hồ sơ vay gần 3000 chỉ vàng, đem đi mua nhà, rồi mang chính ngôi nhà này cho ngân hàng thuê lại.
" alt=""/>Trả hồ sơ vụ giám đốc ngân hàng chiếm đoạt 2.660 lượng vàng