Công nghệ

Carlos Alcaraz được dự đoán sẽ hoàn tất bộ sưu tập Grand Slam

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-01 23:33:09 我要评论(0)

Cựu số hai thế giới người Tây Ban Nha Alex Corretja tin rằng Carlos Alcaraz sẽ giành được tất cả cáclịch bóng đá cúp c1 châu âulịch bóng đá cúp c1 châu âu、、

Cựu số hai thế giới người Tây Ban Nha Alex Corretja tin rằng Carlos Alcaraz sẽ giành được tất cả các Grand Slam và ATP Masters 1000: "Tôi đã nói điều đó từ lâu rồi,đượcdựđoánsẽhoàntấtbộsưutậlịch bóng đá cúp c1 châu âu tôi nghĩ Alcaraz sẽ vô địch tất cả các giải Grand Slam trên mọi mặt sân, kể cả các giải ATP Masters 1000.

Carlos Alcaraz được dự đoán sẽ hoàn tất bộ sưu tập Grand Slam - 1

HLV Juan Carlos Ferrero không cùng Alcaraz dự Australian Open 2024 (Ảnh: ATP).

Tôi nghĩ Alcaraz có thể giành được tất cả các danh hiệu lớn có thể vì cách chơi, tham vọng và tính cách của cậu ấy. Tôi đánh giá kỹ năng thi đấu của Alcaraz rất cao. Vì vậy, đối với tôi, có vẻ như Alcaraz đã được định sẵn là một trong những người đặc biệt".

Trong sự nghiệp của mình, Alcaraz đã có hai Grand Slam là US Open 2022 và Wimbledon 2023. Tay vợt 20 tuổi người Tây Ban Nha cũng 4 lần giành danh hiệu ATP Masters 1000.

Mục tiêu trước mắt của Alcaraz sẽ là chinh phục Australian Open 2024 tại Australia từ ngày 14/1 đến 28/1. Đây là nhiệm vụ không dễ dàng khi các đối thủ Novak Djokovic, Jannik Sinner và Daniil Medvedev đang có được phong độ cao.

HLV Juan Carlos Ferrero không theo Carlos Alcaraz dự Grand Slam đầu tiên trong năm 2024 vì phải phẫu thuật gối. Alcaraz sẽ đi cùng người đại diện là Alberto Molina tới giải biểu diễn tại Saudi Arabia vào ngày 27/12, rồi sau đó sang Australia cùng HLV tạm quyền Samuel Lopez.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bác sĩ thăm khám cho một bệnh nhân Covid-19 tại TP.HCM sáng 26/4. Ảnh: GL. 

Bác sĩ Ngân cho hay từ giữa tháng 4, đơn vị này bắt đầu tiếp nhận điều trị cho các bệnh nhân mắc Covid-19, trung bình mỗi ngày có 1-2 ca mới. Người bệnh hầu hết có bệnh nền như tiểu đường, suy tim, van tim, phổi tắc nghẽn mạn tính, suy giảm miễn dịch hoặc bệnh bạch cầu cấp. Đa số ca nặng phải tiến hành thở máy hoặc lọc máu.   

Bác sĩ cảnh báo trong bối cảnh số ca bệnh Covid-19 trong cộng đồng đang có xu hướng tăng cao, những người có yếu tố nguy cơ cần được bảo vệ. Cụ thể, người thuộc nhóm nguy cơ cần thực hiện nguyên tắc 2K (đeo khẩu trang, khử khuẩn) và hạn chế đi đến những nơi đông người. Những người sống chung nhà với đối tượng nguy cơ cũng cần tuân thủ các biện pháp phòng bệnh nghiêm ngặt để bảo vệ họ.

Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM, tính đến 16h ngày 25/4, TP có 255 bệnh nhân Covid-19 đang điều trị tại các bệnh viện, trong đó 106 trường hợp cần hỗ trợ hô hấp. TP sẽ duy trì 61 điểm tiêm vắc xin Covid-19 trong suốt dịp nghỉ lễ tới đây để phục vụ người dân. 

Điểm chung của 2 ca Covid-19 tử vong trong tháng 4

Điểm chung của 2 ca Covid-19 tử vong trong tháng 4

Việt Nam đã ghi nhận 2 bệnh nhân tử vong liên quan Covid-19 sau 4 tháng. Hai ca bệnh chưa đến 60 tuổi nhưng đều có bệnh nền nặng." alt="Bệnh viện Chợ Rẫy ghi nhận 1 ca tử vong liên quan đến Covid" width="90" height="59"/>

Bệnh viện Chợ Rẫy ghi nhận 1 ca tử vong liên quan đến Covid

- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhìn nhận hành xử của hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên có thể là cá biệt, nhưng cần phải đánh giá hiện tượng vi phạm dân chủ trong trường học có phổ biến hay không?

Phó Thủ tướng đã nêu vấn đề như vậy, cùng với các vấn đề khác của giáo dục tại cuộc làm việc với Bộ Giáo dục – đào tạo, Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch vào tuần qua.

{keywords}
Trường Tiểu học Nam Trung Yên. Ảnh: Lê Văn

 

Trao đổi với VietNamNetvề vấn đề này, bà Phạm Thị Yến, nguyên Hiệu trưởng Trường Tiểu họcThành công B (Hà Nội) cho biết, bản thân là người làm quản lý cơ sở giáo dục trong nhiều năm, bà cảm thấy rất bất ngờ khi theo dõi thông tin các vụ việc gần đây - có liên quan tới hành xử của hiệu trưởng.

"Đó là những vấn đề tưởng chừng đơn giản nhưng cách xử lý của những người làm giáo dục, những người quản lý giáo dục lại không tốt dẫn đến hậu quả xấu và đau lòng"- bà Yến nói.

Để tạo môi trường dân chủ trong trường học thì người đứng đầu cơ sở giáo dục rất quan trọng.

"Họ cần phải tạo ra bầu không khí dân chủ, thẳng thắn, dám đối diện với sự thật, những ý kiến phản biện vì đó sẽ là những ý kiến giúp họ soi lại mình, điều chỉnh lại mình để làm tốt hơn công việc được giao".

Theo bà Yến, khi hiệu trưởng tạo cơ hội cho giáo viên nói lên chính kiến của mình, các thầy cô sẽ có cơ hội sống thật với bản thân mình. Và khi đó, thầy cô sẽ là người tạo cơ hội để học sinh sống thật với chính các em, để các em tỏ bày chính kiến. Môi trường dân chủ phải là một thể thống nhất, từ trên xuống.

Ông Đào Tuấn Đạt, Hiệu trưởng Trường THPT Anhxtanh cho rằng, dân chủ trong trường học không thể để cho có hình thức:

"Cứ nói là tạo cơ hội cho giáo viên, học sinh nói ra chính kiến nhưng thực chất không tôn trọng ý kiến đó, không lắng nghe tiếp thu ý kiến đó thì dân chủ thế nào?".

Ông Đạt đề xuất cần phải có một quy chế rõ ràng để thực hiện dân chủ trong trường học, để tạo cơ hội để giáo viên, học sinh dám nói lên tiếng nói của mình và tiếng nói ấy thực sự được tôn trọng.

"Hiệu trưởng phải nói rõ năm nay sẽ làm những việc gì, quan điểm về giáo dục ra sao, việc xử lý tài chính cũng phải được minh bạch… Cuối năm, cán bộ giáo viên trong trường có thể bỏ phiếu tín nhiệm xem hiệu trưởng đã làm đúng các cam kết trong năm qua hay chưa" -ông Đạt đề xuất.

Cần cuộc cải cách "từ dưới lên"

TS Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý, Khoa học giáo dục Hà Nội cũng đồng tình rằng, để thực hiện dân chủ trong trường học thì trước hết, cán bộ quản lý, người lãnh đạo cơ sở giáo dục phải có ý thức, và dám vận dụng dân chủ trong trường học trong công tác quản lý. "Những người lãnh đạo thiếu năng lực, thiếu đạo đức thường sợ dân chủ"- ông Lâm nói.

Dân chủ trong trường học không chỉ là tạo ra sự giải phóng, cởi mở, để cán bộ, giáo viên dám nói lên tiếng nói của mình mà còn là phương pháp giáo dục quan trọng, tạo nên nhân cách cho học trò.

Tuy nhiên, để tạo được môi trường dân chủ cũng cần phải có sự dũng cảm từ chính cán bộ, giáo viên tại các cơ sở giáo dục.

  • "Cần thêm những Chủ tịch Nguyễn Đức Chung chung tay với giáo dục"
  • Cô chủ nhiệm dũng cảm ở trường Nam Trung Yên
  • Cuộc gặp với cô hiệu phó vụ tai nạn trường Nam Trung Yên
Ông Lâm nhìn nhận, càng ở cấp học thấp thì tình trạng vi phạm dân chủ càng lớn. Song, thực tế là nhiều giáo viên vì quyền lợi trước mắt, không dám hy sinh quyền lợi của mình dẫn đến ngại va chạm, ngại đấu tranh.

Dẫu vậy, ông Lâm cho rằng, sự e dè của giáo viên là chính đáng.

Để thực sự phát huy dân chủ thì các đoàn thể như công đoàn, chi bộ Đảng cơ sở cần phát huy tối đa vai trò lãnh đạo, tổ chức. "Tiếng nói dân chủ mà chỉ lẻ tẻ một hai giáo viên thì không bao giờ được" - ông Lâm nói.

Chia sẻ ý kiến này, ông Trần Quốc Vương, nghiên cứu sinh về lịch sử giáo dục tại Nhật Bản cho rằng, sự sợ sệt, e ngại của giáo viên khi nói lên sự thật trong môi trường giáo dục hiện nay là một thực tế.

"Tâm lý e ngại, sợ sệt cấp trên, đồng nghiệp, sợ cuộc sống cá nhân bị ảnh hưởng tồn tại trong một thời gian dài và đè nặng hàng ngày làm cho giáo viên sợ nói ra những điều mà “ai cũng biết cả nhưng không ai nói” - ông Vương nói.

"Nhiều người dám nói ra vì sự thôi thúc nội tâm và sau đó trả giá đắt đã khiến cho giáo viên thường chọn im lặng hoặc an phận".

Những năm gần đây, mỗi khi xuất hiện một nhiệm kỳ Bộ trưởng Giáo dục mới, trên báo chí lại có "tâm thư của thầy cô gửi Bộ trưởng".

Ông Vương nhìn nhận việc các giáo viên vì bức xúc, bất an mà viết tâm thư gửi cho Bộ trưởng cho thấy nhận thức về cơ hội thay đổi “từ dưới lên” chưa thật sự sâu sắc.

Theo ông, thay đổi giáo dục, bao gồm cả 2 phương thức, cải cách trên xuống và cải cách từ dưới lên. Ngoài những chính sách theo hướng "từ trên xuống", đổi mới giáo dục chỉ thành công khi sự thay đổi trong giáo dục - bao gồm cả vấn đề dân chủ - được tạo ra bởi chính các giáo viên, học sinh và các trường học.

"Hoàn cảnh Việt Nam có nhiều điểm khác với thế giới gây ra sự bất lợi cho người giáo viên muốn cải cách nhưng muốn có sự thay đổi tốt đẹp thì người giáo viên phải hành động và sáng tạo"- ông Vương nói. "Phụ huynh, học sinh cần ủng hộ và trợ giúp các giáo viên như thế".

Tổ chức diễn đàn về dân chủ trong trường học vào tháng 3

Tại cuộc làm việc hôm 21/2, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã yêu cầu Bộ GD-ĐT chuẩn bị tổ chức diễn đàn trao đổi về vấn đề dân chủ trong môi trường giáo dục với sự phối hợp của Ban Dân vận trung ương - cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về thực hiện Quy chế Dân chủ cơ sở.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định sẽ thực hiện ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng và diễn đàn sẽ được tổ chức trong tháng 3 tới.

Lê Văn" alt="Từ vụ Nam Trung Yên đến vấn đề dân chủ trong trường học" width="90" height="59"/>

Từ vụ Nam Trung Yên đến vấn đề dân chủ trong trường học