Trao đổi tại sự kiện tọa đàm ứng dụng công nghệ 4.0 vào công tác điều trị, khám chữa, quản lý bệnh viện và công bố giải pháp FPT.eHospital phiên bản mới được FPT tổ chức chiều nay, ngày 19/3/2018, PGS.TS. Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục CNTT - Bộ Y tế nhận định, CNTT ngày nay đang phát triển rất mạnh mẽ, len lỏi vào từng góc cạnh của đời sống, thậm chí là trong túi áo, túi quần mọi người cũng đều có vật dụng ứng dụng CNTT. Giờ đây nếu một ngày nào đó không có thiết bị CNTT, có lẽ chúng ta sẽ không chịu được. CNTT đang chi phối mọi hoạt động của xã hội và ngành Y tế cũng không đứng ngoài cuộc trong xu thế phát triển của CNTT.

Theo ông Trần Quý Tường, ứng dụng CNTT có thể phân thành 2 nhóm. Nhóm thứ nhất là ứng dụng trong các thiết bị y tế như công nghiệp dược, có nhiều máy móc hiện đại và hiện đang phát triển rất mạnh các phương tiện hỗ trợ chẩn đoán, điều trị… Mảng thứ hai là ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành hoạt động y tế. Thị trường y tế hiện nay rất phong phú.

Thời gian vừa qua, ngành y tế cũng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong ứng dụng CNTT quản lý ngành. Phải nói rằng, với hai năm 2016 - 2017, Bộ Y tế và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã kết nối được 99,5 % cơ sở khám chữa bệnh với hệ thống giám định Bảo hiểm Y tế. “Trong khi đó Nhật Bản - Hàn Quốc mất khoảng 10 - 20 năm, Việt Nam chúng ta chỉ mất 2 năm để triển khai. Một mặt là do chúng ta làm sau, có kinh nghiệm, khắc phục được tất những tồn tại, hạn chế mà các nước triển khai trước đã gặp phải. Lý do thứ hai là hệ thống của chúng ta là hệ thống thống nhất tập quyền từ Trung ương đến địa phương. 95% hệ thống y tế của Việt Nam là công lập; trong khi tại Nhật, Hàn Quốc 90% hệ thống y tế là tư nhân”, ông Tường cho hay.

Người đứng đầu Cục CNTT, Bộ Y tế chia sẻ thêm: “Khi chúng tôi bắt đầu triển khai, nhiều chuyên gia nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản khuyên chúng tôi chưa nên triển khai bệnh án điện tử. Các bạn Nhật Bản nghiên cứu rất kỹ, rất thận trọng và đã khuyến cáo Việt Nam chưa thể thành công. Ngay đến tận giờ, các bạn Nhật Bản vẫn khuyên Việt Nam chưa nên triển khai bệnh án điện tử. Thế nhưng chúng ta vẫn làm được!”.

Ông Trần Quý Tường cũng cho biết, ngành y tế đã tiếp cận CNTT từ rất sớm. Ngay từ những năm 2000, ngành y tế đã tiếp cận với CNTT và có nhiều văn bản quy phạm pháp luật về CNTT, như thành lập Ban chỉ đạo khắc phục sự cố Y2K. Đến nay, có thể nói ngành y tế là một ngành có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tài liệu chuyên môn về ứng dụng CNTT đi sớm và tương đối đầy đủ.

" />

99,5% cơ sở khám chữa bệnh đã kết nối với hệ thống giám định Bảo hiểm Y tế

Giải trí 2025-02-17 17:04:23 669

Trao đổi tại sự kiện tọa đàm ứng dụng công nghệ 4.0 vào công tác điều trị,ơsởkhámchữabệnhđãkếtnốivớihệthốnggiámđịnhBảohiểmYtếlịch thi đấu tối nay khám chữa, quản lý bệnh viện và công bố giải pháp FPT.eHospital phiên bản mới được FPT tổ chức chiều nay, ngày 19/3/2018, PGS.TS. Trần Quý Tường, Cục trưởng Cục CNTT - Bộ Y tế nhận định, CNTT ngày nay đang phát triển rất mạnh mẽ, len lỏi vào từng góc cạnh của đời sống, thậm chí là trong túi áo, túi quần mọi người cũng đều có vật dụng ứng dụng CNTT. Giờ đây nếu một ngày nào đó không có thiết bị CNTT, có lẽ chúng ta sẽ không chịu được. CNTT đang chi phối mọi hoạt động của xã hội và ngành Y tế cũng không đứng ngoài cuộc trong xu thế phát triển của CNTT.

Theo ông Trần Quý Tường, ứng dụng CNTT có thể phân thành 2 nhóm. Nhóm thứ nhất là ứng dụng trong các thiết bị y tế như công nghiệp dược, có nhiều máy móc hiện đại và hiện đang phát triển rất mạnh các phương tiện hỗ trợ chẩn đoán, điều trị… Mảng thứ hai là ứng dụng CNTT trong quản lý điều hành hoạt động y tế. Thị trường y tế hiện nay rất phong phú.

Thời gian vừa qua, ngành y tế cũng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong ứng dụng CNTT quản lý ngành. Phải nói rằng, với hai năm 2016 - 2017, Bộ Y tế và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam đã kết nối được 99,5 % cơ sở khám chữa bệnh với hệ thống giám định Bảo hiểm Y tế. “Trong khi đó Nhật Bản - Hàn Quốc mất khoảng 10 - 20 năm, Việt Nam chúng ta chỉ mất 2 năm để triển khai. Một mặt là do chúng ta làm sau, có kinh nghiệm, khắc phục được tất những tồn tại, hạn chế mà các nước triển khai trước đã gặp phải. Lý do thứ hai là hệ thống của chúng ta là hệ thống thống nhất tập quyền từ Trung ương đến địa phương. 95% hệ thống y tế của Việt Nam là công lập; trong khi tại Nhật, Hàn Quốc 90% hệ thống y tế là tư nhân”, ông Tường cho hay.

Người đứng đầu Cục CNTT, Bộ Y tế chia sẻ thêm: “Khi chúng tôi bắt đầu triển khai, nhiều chuyên gia nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản khuyên chúng tôi chưa nên triển khai bệnh án điện tử. Các bạn Nhật Bản nghiên cứu rất kỹ, rất thận trọng và đã khuyến cáo Việt Nam chưa thể thành công. Ngay đến tận giờ, các bạn Nhật Bản vẫn khuyên Việt Nam chưa nên triển khai bệnh án điện tử. Thế nhưng chúng ta vẫn làm được!”.

Ông Trần Quý Tường cũng cho biết, ngành y tế đã tiếp cận CNTT từ rất sớm. Ngay từ những năm 2000, ngành y tế đã tiếp cận với CNTT và có nhiều văn bản quy phạm pháp luật về CNTT, như thành lập Ban chỉ đạo khắc phục sự cố Y2K. Đến nay, có thể nói ngành y tế là một ngành có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và tài liệu chuyên môn về ứng dụng CNTT đi sớm và tương đối đầy đủ.

本文地址:http://cn.tour-time.com/news/403a499519.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Quảng Nam, 19h15 ngày 15/2: Tin vào chủ nhà

Cựu chủ tịch Samsung trở thành Tổng giám đốc Apple Hàn Quốc

Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Indonesia, 18h30 ngày 13/2: Cửa dưới ‘tạch’

Nhân kỷ niệm 43 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4/2018 tập thể cán bộ, công nhân viên Truyền hình cáp SCTV sẽ có hoạt động ý nghĩa tại Ngày hội hiến máu nhân đạo SCTV năm 2018, diễn ra từ 6h30 – 10h00 ngày 17/4/2018 tại Trung tâm văn hóa Bến Thành (số 6, Mạc Đĩnh Chi, P.Bến Thành, Q.1, TP.HCM). Đến nay đã có hơn 600 người tình nguyện đăng ký tham gia hiến máu.

Chia sẻ về ngày hội hiến máu nhân đạo SCTV  2018 sắp tới, ông Trần Văn Úy, Bí thư Đảng ủy, Tổng giám đốc Truyền hình cáp SCTV cho biết: “Hiến máu nhân đạo là một hành động, một nghĩa cử cao đẹp. Tôi rất mong muốn mọi người nói chung và toàn thể CB CNV của SCTV trên khắp mọi miền Tổ quốc, hãy tham gia hiến máu nhân đạo để những giọt máu của mình có thể đem đến hy vọng cho những người bệnh đang trong cơn nguy kịch, cần truyền máu. Với Truyền hình cáp SCTV, hiến máu nhân đạo không những là một nghĩa cử cao đẹp mang tính nhân văn, một nét văn hóa SCTV mà còn là một hoạt động xã hội thường niên, thể hiện trách nhiệm của chúng tôi đối với cộng đồng. Ngày hội 2018 có chủ đề Một giọt máu, cứu một người và mỗi CBCNV truyền hình cáp SCTV sẽ là một Đại sứ của lòng nhân ái, cùng chung tay để cứu những người bệnh bằng chính giọt máu của chúng ta sẻ chia ngày hôm nay”.

Bà Bùi Thị Kiều Nương, Chủ tịch Công đoàn SCTV cho biết: “Ban Tổng giám đốc và các lãnh đạo phòng, ban thấy được ý nghĩa, giá trị nhân văn của việc hiến máu nên bản thân các anh, chị lãnh đạo cũng đã tạo mọi điều kiện cho ban tổ chức chúng tôi, cùng vận động, tuyên truyền thường xuyên đến mọi nhân viên. Được sự quan tâm sâu sát của Đảng ủy Truyền hình cáp SCTV, năm nào chúng tôi cũng tổ chức ngày hội hiến máu nhân đạo. Giống như năm 2017 với chủ đề “Hiến giọt máu đào – Trao niềm hy vọng” đợt 1 tại TPHCM đã có hơn 500 người tham gia với tổng số 363 đơn vị máu và còn nhiều đợt khác ở các địa phương”.

">

Ngày mai, hơn 600 CBCNV SCTV tham gia hiến máu nhân đạo

友情链接