Nhận định, soi kèo Dinamo Kiev vs Metalist, 19h00 ngày 30/11
ậnđịnhsoikèoDinamoKievvsMetalisthngàbxh champion league Chiểu Sương - 29/bxh champion leaguebxh champion league、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Abahani Chittagong vs Police FC, 15h45 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
2025-01-21 05:55
-
Mang hoa đến tặng... đạn cho người tình cũ
2025-01-21 05:52
-
Phát động giải thưởng Đại sứ đổi mới sáng tạo Việt Nam
2025-01-21 05:14
-
Diễn viên Tùng Dương bên người vợ thứ ba (đã ly hôn) và 2 con gái.
- Là ông bố đơn thân của một cô công chúa đang tuổi lớn, anh cảm thấy điều gì là khó khăn nhất?
Tôi thậm chí còn chẳng thấy khó khăn gì cả mà ngược lại tôi coi đó là động lực để mình sống lạc quan hơn. Bởi hàng ngày, niềm vui của tôi là được đón con đi học về, háo hức nghe con kể đủ thứ chuyện ở trường, ở lớp, nghe con tập đàn, cùng xem phim với con rồi hai bố con lên kế hoạch sắp xếp công việc gia đình.
Con gái chính là động lực không phải khó khăn, con là người giúp tôi giải tỏa những mệt mỏi của cuộc sống để có thêm năng lượng. Còn “cơm – áo - gạo - tiền” thì ai cũng thế thôi, luôn phải cố gắng để chu toàn chứ.
- Anh nói mình bị trầm cảm và suy nhược thần kinh, khoảng thời gian ấy anh đối diện với vấn đề đó như thế nào?
Tôi chống chọi với nó một mình. Gia đình và mọi người chỉ biết khi tôi đã nằm viện.
- Trầm cảm mà ở một mình thì không phải quá nguy hiểm sao?
Đúng rồi! nhưng vợ cũ tôi không quen chăm bệnh nhân, nên mỗi khi tôi vào viện thì đều phải thuê người.
- Anh từng chia sẻ rằng vì trầm cảm nên từng có ý định tự tử, nhưng qua tiếp xúc tôi không nghĩ đó là sự thật phải không?
Thực ra cái chuyện tôi nói định tử tự nó kiểu như một câu cảm thán rằng cuộc sống sao mệt mỏi quá, toàn gặp chuyện đen đủi và “tai bay vạ gió” nên “thôi chết quách đi cho rồi” chứ tôi chưa bao giờ định làm thế thật.
Điều này tôi từng chia sẻ với một số bạn phóng viên nhưng chắc mọi người hiểu nhầm ý tôi nên viết sai tinh thần như vậy. Bản thân tôi khi đọc một số thông tin nói mình muốn kết liễu cuộc đời còn hoảng hốt vì suy cho cùng đó chỉ là ý nghĩ lướt qua bởi thực sự mà nói tôi từng chứng kiến nhiều người có số phận “khốn nạn” và bi đát gấp 8 tỉ lần mình mà họ vẫn kiên cường sống đấy thôi.
Hiện tại diễn viên Tùng Dương đang kết hợp uống thuốc và tập luyện thể dục theo phác đồ điều trị bệnh suy nhược thần kinh của bác sĩ.
- Cũng đã lâu khán giả không còn thấy Tùng Dương xuất hiện trên phim, có phải do chưa có vai diễn nào hấp dẫn được anh hay vì những mệt mỏi của cuộc sống đã làm anh vơi cạn đam mê với nghệ thuật?
Không phải đâu, thứ nhất là những năm gần đây tôi thích công việc viết kịch bản hơn là đóng phim và giờ tôi định hướng rõ ràng với mảng hậu trường này rồi.
Nếu được mời vào vai một nhân vật làm cho tôi thích thì tôi vẫn nhận lời như thường (cười) nhưng tôi vẫn chỉ thấy những dạng vai nhang nhác các nhân vật mà mình từng đóng nên giờ tôi vẫn viết kịch bản như các bạn thấy.
- Có phải vì không tìm được vai diễn mà mình thật sự thích thú nên anh chuyển sang làm biên kịch để có thể tự tạo ra nhân vật sở trường của mình?
Một nửa là như thế! Nghĩa là khi làm biên kịch tôi có thể sáng tạo ra những nhân vật theo ý mình trong khi đóng phim thì tôi phải diễn theo khuôn khổ của người biên kịch phim đó yêu cầu. Nôm na là khi viết kịch bản, tôi sẽ được thỏa sức phóng tác các nhân vật và câu chuyện theo cách của chính mình.
Mới đây, trong một bài phỏng vấn anh có tự nhận mình được nhiều người biết đến qua các vai phản diện, nhưng đối với anh đấy không phải thành công vì anh chưa bao giờ lên đến đỉnh vinh quang trong nghề, điều này nhiều người lại không cho là vậy, anh thấy sao?
Mọi người thường đồ rằng lên đến đỉnh vinh quang trong nghề diễn là phải đạt được một giải thưởng gì cao quý nhưng với tôi nó chỉ là hình thức. Bởi theo cá nhân tôi, thành công thực sự là lúc mình có 1 vai diễn mà khi ngồi xem lại, bản thân sẽ cảm thấy rất ưng ý.
Thế nhưng hầu như những nhân vật mà tôi đã từng đóng trong các bộ phim khi xem lại tự tôi đều thấy có nhiều cái thiếu sót và nhủ thầm tại sao khi đóng phim tôi không nghĩ ra, hoặc là trong khi nhập cảnh tôi lại không làm tròn vai như thế này, như thế kia được.
Có thể khán giả thì họ bảo ừ đóng như thế này được rồi, đạt rồi, thành công rồi. Thế nhưng bản thân tôi khi ngồi xem lại thì đúng là chưa có nhân vật nào có thể khiến tôi cảm thấy mình đã làm tròn vai thực sự.
Diễn viên Tùng Dương được nhiều người biết đến khi vào các vai phản diện trong phim.
- Diễn xuất không tự hài lòng, thế còn mảng biên kịch đang theo đuổi thì anh tự nhận xét thế nào?
Mảng miếng hậu trường này tôi lại khá thoả mãn và cảm thấy mình được trở về bản ngã. Ở đó tôi được tự do là mình, viết những kịch bản theo ý muốn, kể những câu chuyện theo cách riêng mà không phụ thuộc vào ai.
- Anh có thể bật mí một chút về những “đứa con tinh thần” khiến anh cảm thấy thỏa mãn chứ?
Tiết lộ một chút là tôi có “Những đóa quân tử lan” đã chiếu ti vi còn “Kẻ tàng hình” dài 44 tập sắp lên sóng.
Trong đó, “Kẻ tàng hình" là phim hình sự, nói về các thế lực ngầm trong xã hội, những băng đảng xã hội đen đội lốt doanh nghiệp, tập đoàn nổi tiếng lớn, suốt ngày đi làm từ thiện nhưng ẩn sâu bên trong là những hoạt động ngầm, có khi là làm ăn phi pháp, buôn ma túy, tranh giành thế lực, cạnh tranh nhau về thị trường. Rồi là thanh trừng nhau.
Tôi dám khẳng định “Kẻ tàng hình” là một trong những phim hiếm về truyền hình lấy những nhân vật phản diện làm trung tâm, tức là xoáy sâu đi phân tích về đời sống tâm lý cũng như đời sống 2 mặt của các thế lực mà người ta gọi là “giang hồ cổ cồn” và khắc họa rất sâu sắc về đời sống xã hội đen cũng như các thế lực ngầm.
- Hỏi đùa anh chút là thu nhập của biên kịch có khá hơn khi làm diễn viên không?
Thực ra bây giờ tôi chỉ chịu trách nhiệm nuôi 1 bé nên áp lực kinh tế cũng không quá nặng nề. Nếu như mà trời thương, sức khỏe cho phép, không bị ốm đau, không bị ngắt quãng bởi những cái trời ơi đất hỡi thì 1 năm tôi thong dong viết 1 bộ kịch bản dài tập thì cũng đủ trang trải cuộc sống được.
Ngoài ra tôi còn đi dạy diễn xuất nên cũng có thêm đồng ra đồng vào, với cuộc sống và nhu cầu cơ bản của hai bố con hiện tại thì thế là thoải mái rồi. Làm nghệ thuật, trừ khi là ca sĩ gặp thời chứ bình thường có ai giàu có đâu.
Diễn viên Tùng Dương sinh năm 1969 ở Hà Nội, anh từng là gương mặt quen thuộc với khán giả truyền hình với các vai phản diện trong một số bộ phim như Ban trong “Lãnh địa đen” (series Cảnh sát hình sự), “Chuyện phố phường”, “Dòng sông phẳng lặng”, “Khi đàn chim trở về”, “ Ngõ lỗ thủng, Nhà có nhiều cửa sổ”, “Hoa cỏ may”,..Đặc biệt Tùng Dương còn là một đạo diễn đầy tài năng cũng như là biên kịch của một số bộ phim truyền hình gồm “Sức mạnh huyền bí”, “Mùa bàng rụng trái”, “Kẻ tàng hình”,...
Năm 25 tuổi Tùng Dương kết hôn nhưng lại ly hôn sau thời gian ngắn chung sống. Người vợ thứ hai của anh chính là diễn viên Hoa Thúy. Năm 2007 anh kết hôn lần thứ ba...
Theo Tiền Phong
Diễn viên Tùng Dương ly hôn người vợ thứ ba
"Tôi và vợ chia tay vì những mâu thuẫn trong lối sống, khác biệt tính cách. Cả hai từng nghĩ vì các con để níu kéo nhưng không thành", Tùng Dương chia sẻ.
" width="175" height="115" alt="Diễn viên Tùng Dương sau ly hôn lần 3: ‘Con gái là động lực để tôi sống lạc quan hơn’" />Diễn viên Tùng Dương sau ly hôn lần 3: ‘Con gái là động lực để tôi sống lạc quan hơn’
2025-01-21 04:39
Đất nước đang trông đợi ở các GS, PGS
Theo GS Trần Văn Nhung, Tổng thư ký Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước cho biết, năm 2016, số ứng viên ban đầu là: GS 118 người, PGS 813, tổng cộng 931, chỉ thấp hơn năm 2009 là 1.167, cao hơn tất cả các năm 2010-2015.
Sau xét tuyển ở ba cấp hội đồng, chỉ còn được 65 GS và 638 PGS, tổng cộng là 703, đạt tỉ lệ 75,51%.
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ (trái) và GS Trần Văn Nhung trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS năm 2016. Ảnh: Lê Văn |
Độ tuổi trung bình khi được phong/bổ nhiệm của GS Việt Nam từ năm 1980 đến 2016 là 57,13 và của PGS là 50,14. “Như vậy là già hơn các GS, PGS ở các nước phát triển” – ông Nhung nói.
“Trong lịch sử nước ta, khi được phong/bổ nhiệm, GS ở trong nước trẻ nhất là 37 tuổi và PGS là 29”.
Trong số 65 GS có 59 nam (90,77%), 6 nữ (9,23%), 73,85% là giảng viên trong các trường đại học và học viện. Trong 638 PGS có 449 nam (70,38%), 189 nữ (29,53%), 6 người dân tộc thiểu số, 79,62% là giảng viên trong các trường đại học và học viện.
Cũng theo ông Nhung, con số GS, PGS là nữ tăng dần theo hàng năm song vẫn còn chậm. Năm nay nữ GS chưa bằng 1/10 tổng số, nữ PGS bằng 1/3, trong khi nữ chiếm hơn một nửa dân số.
Năm nay, trong tổng số 703 GS và PGS, Hà Nội chiếm 66,43%, TPHCM 13,80%, các tỉnh thành khác 19,77%.
“Hà Nội đang cố gắng “chia dần” bớt GS, PGS cho cả nước, nhưng khá chậm. Cần học tập cách luân chuyển cán bộ khoa học của các nước để tăng số GS, PGS trẻ cho vùng sâu, vùng xa và các địa bàn khó khăn” – ông Nhung nói.
Cho đến nay trong lịch sử khoa giáo Việt Nam hiện đại có khoảng 50 trường hợp, 50 “cặp”, mà cả hai bố con đều là GS hoặc cả hai vợ chồng đều là GS hoặc cả hai anh em ruột đều là GS,…
Trong bài phát biểu của mình, ông Nhung cũng khẳng định: Đất nước đang trông đợi ở các GS, PGS.
Theo ông Nhung, các GS, PGS cần góp phần xây dựng chuẩn mực văn hóa, giáo dục, đạo đức và khẳng định tầm vóc khoa học quốc gia.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tặng hoa cho Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ. Ông Nhạ cũng được trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn GS năm 2016. Ảnh: Lê Văn. |
“Học hàm, học vị là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Bằng cấp, chức danh là sự ghi nhận nỗ lực của cá nhân từ ngày hôm qua. Bản thân bằng cấp, chức danh không sinh ra ý tưởng mới, không tạo ra giá trị mới thay cho chủ nhân của nó” – ông Nhung cho hay.
“HĐCDGSNN mong rằng các tân GS, PGS nghĩ về trọng trách của mình từ ngày hôm nay. Sau khi đạt chức danh ta sẽ làm gì, đó là mong mỏi, là kỳ vọng cao hơn của đất nước, của nhân dân”.
Ông Nhung cũng cho rằng, Việt Nam còn còn có ít các nhóm nghiên cứu mạnh, ít các trường phái khoa học nổi tiếng. Đây là điểm yếu của các đại học và các viện nghiên cứu. Do đó các tân GS, PGS phải góp phần xây xựng được môi trường học thuật cho văn hoá tiến bộ.
Ông Nhung cũng khẳng định, các GS, PGS của Việt Nam cần phải tăng cường công bố quốc tế vì sự phát triển, tăng uy tín để bảo vệ chủ quyền, an ninh tổ quốc.
“Thử hỏi trong những thời khắc thử thách khốc liệt trên Biển Đông, chúng ta đã có được bao nhiêu bài báo khoa học và bao nhiêu bài viết đại chúng bằng tiếng Anh trên các diễn đàn khu vực và quốc tế để bảo vệ chân lý và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia?” – ông Nhung nêu câu hỏi.
GS, PGS Việt Nam còn khiêm tốn so với thế giới
Phát biểu tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, Chủ tịch Hội đồng chức danh GS nhà nước Phùng Xuân Nhạ khẳng định, việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm các chức danh GS, PGS là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học đầu ngành, chủ chốt trong các cơ sở đào tạo, nghiên cứu theo chuẩn quốc gia, dần tiệm cận chuẩn mực của các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới.
Ông Nhạ cho hay, từ năm 1980 đến năm 2015, sau 24 đợt xét, trong 36 năm, tổng số lượt GS, PGS đã được công nhận ở nước ta là 11.619, trong đó có 1.680 GS và 9.939 PGS.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ phát biểu tại buổi lễ. Ảnh: Lê Văn. |
Theo ông Nhạ, số GS, PGS của nước ta so với thế giới còn khiêm tốn, chất lượng đội ngũ còn phải tiếp tục phấn đấu.
Ông Nhạ cũng cho biết, vViệc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 đã tiếp tục góp phần quan trọng để nâng cao cả số lượng và chất lượng đội ngũ trí thức và giảng viên đại học, thúc đẩy việc công bố công trình khoa học trên các tạp chí có uy tín trên thế giới và đưa các sản phẩm khoa học công nghệ ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội.
Ông Nhạ cũng khẳng định, việc công nhận đạt được tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016 là điều kiện để các cơ sở giáo dục đại học bổ nhiệm các chức danh này vào các vị trí công tác trên cơ sở chiến lược phát triển đội ngũ, cơ cấu và nhu cầu nhân lực của đơn vị.
"Đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS đã khó; phát huy được vai trò, năng lực, uy tín của các chức danh này tại các cơ sở giáo dục đại học, các cơ quan, đơn vị lại càng khó hơn. Tôi mong rằng, các tân GS, PGS năm 2016 tiếp tục phấn đấu, xứng đáng với chức danh được công nhận và bổ nhiệm" - ông Nhạ khẳng định.
Lê Văn
" alt="Độ tuổi trung bình của GS Việt Nam là hơn 57 tuổi" width="90" height="59"/>- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
- The Rock lồng tiếng cho 'đại boss' nhà Superman
- Đàn ông lấy vợ thông minh sống lâu hơn
- Ca sĩ Tuấn Phương nguy kịch, phải lọc máu
- Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Sepsi, 22h00 ngày 17/1: Nỗ lực cải thiện phong độ
- Dạy con kiểu Nhật: Vì sao trẻ em Nhật bình tĩnh trước thiên tai?
- 'Mất tích' trên Thời sự 19h, BTV Phương Thảo hiện ra sao?
- Nữ sinh bị đánh hội đồng, bắt quỳ gối liếm chân
- Nhận định, soi kèo AL