Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/41b990876.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
Nhiệm vụ quan trọng của ngành TT&TT
Xây dựng Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 là một nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì thực hiện tại Chỉ thị 01 ngày 14/1/2020.
Cũng tại Chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, phát triển các doanh nghiệp ứng dụng, chuyển giao, nghiên cứu và phát triển, sản xuất các sản phẩm, nền tảng, giải pháp dựa trên công nghệ số - các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, để thúc đẩy đổi mới sáng tạo đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc hiện thực hóa các cơ hội, tiềm năng mà chuyển đổi số mang lại khi đưa được công nghệ số vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, đến từng người dân.
Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần đi đầu, tạo đột phá trong thực hiện chiến lược “Make in Vietnam” với hàm ý “Doanh nghiệp Việt Nam phấn đấu từng bước làm chủ về công nghệ, chủ động thiết kế, chế tạo các sản phẩm, chủ động trong sáng tạo các dịch vụ, giải pháp, mô hình kinh doanh mới”.
Những doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển, nền kinh tế Việt Nam bứt phá, phát triển nhanh, bền vững, bao trùm với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước có thu nhập cao vào năm 2045.
Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ, theo mô hình của một số nước có nền kinh tế phát triển dựa trên các doanh nghiệp công nghệ số, đến năm 2030, Việt Nam cần ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số để phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ số rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế xã hội và thực hiện chuyển đổi số quốc gia.
Thực hiện nhiệm vụ được giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã xây dựng dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030. Dự thảo này hiện đang được Bộ TT&TT đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của Bộ (mic.gov.vn) để lấy ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân.
Trong dự thảo tờ trình Thủ tướng Chính phủ, đề cập đến sự cần thiết xây dựng Chiến lược, Bộ TT&TT cho biết, Việt Nam đang có một cộng đồng doanh nghiệp công nghệ đông đảo với khoảng 43.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ICT và khoảng 17.000 doanh nghiệp kinh doanh, phân phối sản phẩm, giải pháp trong lĩnh vực này.
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, cần vượt qua một số khó khăn thách thức chủ quan và khách quan. Mặc dù có số lượng đáng kể nhưng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam còn phụ thuộc vào hoạt động gia công và công nghệ lõi từ nước ngoài, sản phẩm và giải pháp có giá trị gia tăng thấp, năng lực đổi mới sáng tạo và cạnh tranh quốc tế còn hạn chế.
Trong khi đó, sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp công nghệ quốc tế ngày càng gay gắt. Lợi thế của Việt Nam về nhân công giá rẻ trong lĩnh vực công nghệ bị ảnh hưởng sâu sắc do tác động của các công nghệ mới có tính đột phá thay thế những hoạt động có hàm lượng tri thức thấp.
“Trong bối cảnh đó, việc xây dựng Chiến lược quốc gia là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết nhằm đưa ra những giải pháp vừa có tính hệ thống, vừa có tính đột phá mang tính đặc thù Việt Nam, huy động được nguồn lực của toàn xã hội để khai thác được những điểm mạnh và tận dụng được những cơ hội để phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam”, Bộ TT&TT cho hay.
Đề xuất 6 nhóm giải pháp chính
Bên cạnh mục tiêu về số lượng doanh nghiệp cần phát triển, dự thảo Chiến lược quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đến năm 2030 xác định mục tiêu quan trọng là doanh nghiệp công nghệ đóng góp nhiều hơn vào sự phát triển kinh tế xã hội, tham gia giải quyết các bài toán kinh tế xã hội của Việt Nam và có thể phát triển một cách bền vững có sự cạnh tranh cao, vươn ra thị trường quốc tế.
Nhấn mạnh quan điểm cần một cách làm mới để đạt được các mục tiêu phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, tại dự thảo Chiến lược, Bộ TT&TT đã đề xuất 6 nhóm giải pháp chính, bao gồm:
1. Hoàn thiện cơ chế chính sách kiến tạo môi trường phát triển cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;
2. Đẩy mạnh năng lực nghiên cứu công nghệ số trong đó doanh nghiệp là lực lượng tiên phong;
3. Hỗ trợ hiệu quả, tạo lập thị trường năng động cho doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam;
4. Phát triển ngành công nghiệp dữ liệu và hệ sinh thái công nghệ số;
5. Đổi mới mô hình phát triển nhân lực và phương thức sử dụng lao động chuyên ngành công nghệ số;
6. Hình thành các định hướng phát triển đột phá thông qua các nhiệm vụ, dự án của Chính phủ có tác động lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số.
Các mục tiêu cụ thể đến năm 2030 được đưa ra tại dự thảo Chiến lược gồm có: Phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ số; Phát triển 1,5 triệu nhân lực công nghệ số; Doanh thu doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân bằng từ 2-3 lần tốc độ tăng trưởng GDP; Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tăng trưởng bình quân từ 20-30%/năm;
Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đóng góp 20% tăng trưởng GDP, 50% cho tăng năng suất lao động quốc gia và 70% tăng trưởng kinh tế số; Tỷ lệ sản phẩm công nghệ số của Việt Nam được phát triển dựa trên các công nghệ chủ chốt từ cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 chiếm 40-50%; Xếp hạng chỉ số công nghệ và đổi mới của Việt Nam nằm trong top 2 khu vực ASEAN và top 50 trên thế giới.
M.T
Chuyển đổi số đơn giản là chuyển đổi hoạt động của chính quyền, của nền kinh tế và của xã hội lên môi trường số. Vậy đâu là những việc cần làm để định hình chiến lược chuyển đổi số tại Việt Nam?
">Bộ TT&TT đề xuất các giải pháp phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
BĐS vẫn là kênh đầu tư an toàn và hiệu quả
Điều này được minh chứng ngay từ các nhà đầu tư nhỏ lẻ. Chỉ là một trong những người muốn có tâm lý “vừa giữ của, vừa sinh lời”, bà Dương Thị Liên Hương (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, bà quyết định dồn số tiền tiết kiệm để mua nhà rồi cho thuê lại.
Nếu khéo quản lý, khoản thu nhập từ việc cho thuê nhà hay BĐS nói chung sẽ cao hơn mức lãi suất gửi ngân hàng. Thêm vào đó, theo tâm lý chung của người Việt nhà đất là kênh giữ tài sản bà Hương đặc biệt tin cậy & lựa chọn bất chấp các vấn đề lạm phát hay sự biến động của nền kinh tế vĩ mô….
![]() |
Belleville Hà Nội - Dự án đầu tay của Thương hiệu Vimefulland |
Về tầm vĩ mô, tính đến tháng 9 năm nay đã có hơn 1 tỷ USD vốn FDI đổ vào BĐS. BĐS trở thành là kênh thu hút vốn FDI lớn thứ 2 tại Việt Nam chỉ xếp sau công nghiệp chế biến, chế tạo.
Bên cạnh nguồn vốn trực tiếp, nguồn vốn cho BĐS đang được mở rộng nhờ chính sách thay đổi và các hiệp định TPP, FTA thế hệ mới có hiệu lực. Các định chế tài chính như các quỹ đầu tư, quỹ tín thác (REITs), quỹ tiết kiệm hay quỹ hưu trí, các dòng vốn đầu tư trực tiếp (FDI), gián tiếp (FII)… đang hoạt động hết công suất trên thị trường BĐS, tạo thành một kênh hút vốn gián tiếp rất hiệu quả.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, 8 tháng năm 2016, tại Hà Nội có khoảng 10.250 giao dịch thành công, và TP.HCM có khoảng 10.200 giao dịch thành công, giá bán tăng từ 1-5%. Tuy nhiên, con số này vẫn tiếp tục gia tăng vào những tháng cuối năm. Bởi cuối năm, lượng kiều hối đổ vào thị trường gia tăng đáng kể, các ngân hàng hạ lãi suất… chính là các yếu tố khiến thanh khoản địa ốc tăng mạnh.
Đặc biệt, một trong những điểm dễ nhận thấy là, vào những tháng cuối năm 2016, trên thị trường bất động sản việc xuất hiện một số dự án bất động sản cao cấp khi nhiều quỹ đầu tư lớn trong nước và nước ngoài đã đầu tư vào địa ốc Việt Nam thông qua nắm giữ cổ phiếu của các công ty địa ốc.
Belleville Hà Nội gia nhập thị trường BĐS đất nền
Chẳng hạn, trong tháng 11, tại Hà Nội, thị trường cũng đón nhận những nhà đầu tư mới gia nhập, được coi là ẩn số vàng trong những tháng cuối năm như sự gia nhập thị trường của thương hiệu Vimefulland tại Hà Nội trong tháng 11 vừa qua cụ thể bằng sản phẩm BĐS đất nền cao cấp - dự án Belleville Hà Nội đẳng cấp ngay trung tâm nội đô Hà nội.
![]() |
Belleville Hà Nội - Sản phẩm BĐS đất nền cao cấp |
Sự xuất hiện của sản phẩm nhà phố thương mại shophouse tại địa chỉ B4 - Nam Trung Yên góp phần sôi động vào thị trường sản phẩm đất nền trong khu vực. Khảo sát thị trường đất nền trong khu vực, nhà phố thương mại dự án The Premier trên đường Tôn Thất Thuyết đang được chào bán lại trên thị trường với giá từ 265 triệu/m2 cho vị trí mặt đường lớn.
Hay các lô bên trong nội khu thuộc dự án A10 có mức giá từ 180 triệu/m2 và một số vi trí mặt đường được giới thiệu giá bán từ 255 triệu/m2 (bao gồm phí xây dựng).
Trong khi đó, giá từ 180 triệu đến 270 triệu/m2 tương ứng với giá giới thiệu sản phẩm liền kề nội khu và nhà phố thương mại Belleville mặt đường Nguyễn Chánh & Mạc Thái Tổ.
Theo thông tin từ môi giới chuyên giao dịch sản phẩm đất nền khẳng định, sản phẩm Nhà phố thương mại mặt đường Nguyễn Chánh sẽ không giao dịch dưới giá 255 triệu/m2 đất chưa bao gồm phí xây dựng.
Khi dự án đưa ra, chỉ trong vòng 07 ngày làm việc, mặc dù giá trị không hề nhỏ từ 30 đến 40 tỉ đồng/lô tùy theo vị trí, toàn bộ các lô shophouse mặt đường Nguyễn Chánh đã hết sản phẩm. Hiện tại, một số lô liền kề bên trong nội khu đang được chào bán với giá từ 190 triệu/m2 gồm tiền đất & chi phí xây dựng.
Có thể thấy, khu vực Nam Trung Yên với một số ít dự án thuộc trung tâm Hà Nội còn được quỹ đất nền đưa ra thị trường trong năm 2016. Các sản phẩm với giá trị “khủng” của khu vực Nam Trung Yên được giao dịch sôi động ngay sau ngày ra mắt chính là một trong những ví dụ điển hình cho việc dòng vốn đang đổ vào BĐS ngày một lớn tại Hà Nội.
Còn nhận định về thị trường cuối năm, Hiệp hội BĐS Việt Nam cho rằng, sự sôi động của thị trường còn do giá BĐS tăng vào thời điểm cuối năm. So với năm ngoái, đất nền ở Hà Nội đã tăng khoảng 1.3%. Riêng ở những khu vực ven đô thị thì mức tăng cao hơn từ 10 - 15% khi nhiều tuyến đường đã và đang hoàn thành. Những yếu tố ấy giúp thị trường BĐS cuối năm 2016 thật sự đang “bung lụa”.
Thúy Ngà
">1 tỷ USD vốn FDI đổ vào bất động sản
GS.VS Lương Ngọc Huỳnh hướng dẫn bài tập tốn ít thời gian nhưng cực hiệu quả để tránh đau vai gáy, mệt mỏi và đau đầu do ngồi lâu trước máy tính.
">6 bài tập chữa triệt để đau cổ vai gáy cho dân văn phòng
Nhận định, soi kèo Biskra vs El Bayadh, 23h00 ngày 19/2: Tin vào cửa dưới
Kinh hoàng kiểu lái xe gây họa cho người khác
Điện máy Xanh supermini: 100m2, doanh thu 1,2 tỷ/tháng
Bất chấp dịch bệnh, thành công dần minh chứng khi chuỗi Điện máy Xanh supermini sau 2 tháng chạy thử đã cho kết quả khả quan, đạt mức doanh thu 1-1,2 tỷ đồng/cửa hàng, tỷ suất lãi gộp tương đương toàn hệ thống 23%, tỷ suất lợi nhuận sau thuế còn cao hơn, ở mức 4,6%.
![]() |
Người dân thích thú với mô hình Điện máy Xanh supermini: Diện tích nhỏ nhưng ngập tràn hàng hoá |
Chuỗi Điện máy Xanh supermini đã sẵn sàng mở rộng thần tốc để khai thác thị trường xa xôi. Mục tiêu đến cuối năm có 300 cửa hàng Điện máy Xanh supermini và doanh thu 500 tỷ đồng. Đến năm 2021, số lượng cửa hàng là 1.000 với doanh thu cao gấp 10 lần lên 5.000 tỷ đồng. Kế hoạch xa hơn đến 2022 là1.200 cửa hàng (tương đương chuỗi Điện máy Xanh và Điện máy Xanh mini cộng lại), đóng góp doanh thu 15.000 tỷ đồng. Theo đó, chuỗi điện máy mới sẽ là át chủ bài giúp tăng thị phần lên 60% vào năm 2022 từ mức 45% hiện tại.
‘Đi xa để khách hàng được mua gần’
Khi chuỗi Điện máy Xanh supermini được nhân rộng ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, cũng như các tỉnh miền Nam sẽ mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng. Cụ thể,người dân sẽ dễ dàng tiếp cận dòng sản phẩm chất lượng, chính hãng.Điều này trái ngược với nhiều cửa hàng điện máy ở các tỉnh thành với sản phẩm không rõ nguồn gốc. Và đặc biệt, Điện máy Xanh supermini còn sở hữu chính sách bảo hành, hậu mãi đã thành thương hiệu trên toàn hệ thống của Thế Giới Di Động.
“Người tiêu dùng phải đi 15-20 km mới đến được cửa hàng Điện máy Xanh lớn hay mini, khiến việc mua sắm của khách hàng trở nên rất vất vả. Thế là bây giờ Điện máy Xanh chấp nhận đi xa một chút, nhưng đổi lại khách hàng được mua gần”, ông Hiểu Em chia sẻ về sứ mệnh mô hình mới.
Để làm được những điều trên, ông Đoàn Văn Hiểu Em, CEO Thế Giới Di Động và Điện máy Xanh cho biết thêm: “Để giúp khách hàng có được sản phẩm với giá cả phải chăng, cũng như tiếp cận dễ dàng, chuỗi Điện máy Xanh supermini sẽ tiết giảm chi phí tối đa, tận dụng tối đa cơ sở hạng tầng sẵn có tại từng địa điểm thuê; bố trí một cách khoa học, hợp lý để tăng trải nghiệm của khách hàng, cũng như tăng không gian tại cửa hàng. Ngoài ra, chuỗi sắp xếp sự hiện diện của từng nhà cung cấp một cách hợp lý, từ đó có cơ sở đàm phán để hưởng những chính sách tốt hơn giúp người tiêu dùng có thể tiếp cận sản phẩm với giá hấp dẫn”.
![]() |
Nhờ cách bố trí các gian hàng một cách khoa học, khách hàng sẽ cảm nhận không gian mua sắm rộng hơn diện tích thật. |
Ông Hiểu Em cũng bật bí thêm các vị trí cửa hàng mới được lựa chọn rất kỹ càng đảm bảo gần các chợ, trung tâm hành chính địa phương, cũng như đảm bảo khoảng cách đủ xa so với chuỗi Điện máy Xanh lớn, mini để chúng không giành thị phần của nhau. Ông nhấn mạnh đây là phân khúc mới để bổ sung đà tăng trưởng cho chuỗi Điện máy Xanh, hướng đến 60% thị phần điện máy.
Phương Dung
">Điện máy Xanh supermini: Diện tích nhỏ, doanh thu không hề nhỏ
Những cách đơn giản giúp xe tiết kiệm nhiên liệu
MU vs Man City: Mourinho và nghệ thuật chiến thắng
Italia vs Thụy Điển: Buffon, Italia và ám ảnh Thụy Điển
Mẹo tự chọn nhà chung cư hợp phong thủy
Bác sĩ phát hoảng với cây tăm nhang trong tai cụ ông suốt 1 năm
友情链接