Cách tắt nguồn và khởi động iPhone khi bị treo (Force Restart)
Nếu iPhone của bạn hoạt động không bình thường hoặc bị treo,áchtắtnguồnvàkhởiđộngiPhonekhibịlịch phát sóng bóng đá hôm nay cách xử lý đơn giản nhất vẫn là tắt nguồn để máy khởi động lại. Vì iPhone đã trải qua nhiều giai đoạn thay đổi thiết kế khác nhau, từ thế hệ dùng nút Home cho đến thế hệ Face ID, nên thao tác tắt nguồn cũng có nhiều cách khác nhau.
Cách tắt nguồn iPhone khi bị treo Táo (force restart)
![]() |
iPhone đã trải qua nhiều giai đoạn thay đổi thiết kế, nên thao tác tắt nguồn cũng có nhiều cách khác nhau. |
Trên iPhone có Face ID, không có nút Home, gồm các dòng máy iPhone 12, iPhone 11, iPhone X (hình 1): Hãy nhấn giữ đồng thời nút sườn và một trong hai nút âm lượng cho đến khi thanh trượt xuất hiện, sau đó kéo thanh trượt tắt nguồn.
Các dòng iPhone có nút Home thế hệ mới, gồm các dòng iPhone 8, iPhone 7, iPhone 6 (hình 2): Hãy nhấn và giữ nút sườn, sau đó kéo thanh trượt tắt nguồn.
Đối với các dòng iPhone có nút Home thế hệ cũ, gồm các dòng iPhone SE, và iPhone 5 trở về trước (hình 3): Hãy nhấn và giữ nút nguồn cạnh trên, sau đó kéo thanh trượt tắt nguồn.
Ngoài ra có thể khởi động lại iphone khi bị treo (force restart) bằng cách tới Cài đặt => Cài đặt chung => Tắt máy, sau đó kéo thanh trượt.
Để khởi động lại iPhone, hãy nhấn và giữ nút sườn hoặc nút nguồn cạnh trên (tùy thuộc vào kiểu máy của bạn) cho đến khi logo Apple xuất hiện.
H.A.H

Cách chụp màn hình iPhone các đời máy từ trước đến nay
Thao tác chụp ảnh màn hình thay đổi tùy theo iPhone có nút Home truyền thống, iPhone có nút Home kiểu mới, hoặc iPhone không có nút Home.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Maccabi Netanya vs Hapoel Haifa, 23h00 ngày 14/4: Đối thủ kỵ giơ
Chuỗi khách sạn Marriott làm lộ thông tin hàng trăm triệu khách hàng
Sau khi tham vấn chuyên gia an ninh mạng bên ngoài, tổ hợp khách sạn này nhận ra rằng cơ sở dữ liệu của họ đã bị xâm nhập từ năm 2014 và rất nhiều thông tin nhạy cảm đã bị đánh cắp.
Cụ thể, thông tin của 500 triệu khách đặt phòng suốt bốn năm qua đã bị xâm nhập, bao gồm tên, địa chỉ mail, số điện thoại, số hộ chiếu, ngày tháng năm sinh, giới tính, thời gian lưu trú, ngày đặt phòng và các hình thức liên lạc khác.
Ngoài ra còn có thêm thông tin về thẻ thanh toán mã hóa bằng chuẩn AES-128. Marriott không dám chắc tin tặc có giải mã được dữ liệu này hay không. Tất nhiên, những thông tin kiểu như địa chỉ e-mail, số điện thoại... chắc chắn tin tặc đã nắm trong tay.
Hiện Marriott chưa công bố đánh giá thiệt hại và cũng chưa chính thức đưa ra cảnh báo hoặc biện pháp ngăn chặn nào đối với những thông tin rò rỉ trên.
Nguyễn Minh (theo Softpedia)
Nguy cơ bảo mật mới: Mã độc cũng có trí thông minh nhân tạo
Tại Việt Nam, hiện có khoảng 350.000 thiết bị IoT công khai trên mạng Internet, hầu hết trong số này là các thiết bị camera giám sát, router. Trong đó, khoảng 40% thiết bị có khả năng bị ảnh hưởng bởi các lỗ hổng ATTT đã biết.
" alt="Chuỗi khách sạn Marriott làm mất thông tin của 500 triệu khách hàng" />Người dân Hàn Quốc tiếp tục biểu tình sáng 4/12. Ảnh: CNN.
Theo CNBC, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) mới đây thông báo sẽ bổ sung thanh khoản ngắn hạn và triển khai các biện pháp ổn định thị trường ngoại hối khi cần thiết. BOK cũng sẵn sàn cung cấp bất kỳ khoản vay đặc biệt nào để bơm tiền vào thị trường nếu cần.
Động thái này được đưa ra sau những biến động trên chính trường Hàn Quốc. Đêm muộn 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol bất ngờ ban bố lệnh thiết quân luật khẩn cấp và huy động quân đội, khẳng định sẽ ngăn chặn “các lực lượng chống nhà nước” ở phe đối lập. Tuy nhiên, sau khi quốc hội Hàn Quốc họp khẩn và bỏ phiếu thông qua việc hủy bỏ sắc lệnh của tổng thống, lệnh thiết quân luật đã được dỡ bỏ.
Diễn biến này khiến đồng won lao dốc, có lúc mất giá hơn 2,5% so với USD xuống 1.442 won đổi 1 USD, mức thấp nhất trong 8 năm qua.
Trên thị trường chứng khoán Hàn Quốc, sắc đỏ cũng bao phủ bảng điện tử và thổi bay hàng chục tỷ USD vốn hóa. Hai chỉ số chính của chứng khoán Hàn Quốc là Kospi và Kosdaq giảm lần lượt 1,8% và 2,4%.
Hàng loạt cổ phiếu của nhóm tập đoàn lớn như Samsung Electronics (-1%), LG Energy Solution (-2,8%), Hyundai Motor (-2,4%), Korea Gas Corporation (-14%) dắt tay nhau giảm điểm.
Trước biến cố trên, BOK đã phải tổ chức cuộc họp khẩn cấp vào sáng 4/12.
Theo hãng thông tấn Yonhap, cơ quan quản lý tiền tệ Hàn Quốc sẵn sàng triển khai 10.000 tỷ won (7,07 tỷ USD) vào quỹ bình ổn thị trường chứng khoán bất cứ lúc nào để xoa dịu tâm lý nhà đầu tư.
Trong khi đó, Bộ trưởng Tài chính Hàn Quốc Choi Sang-mok cũng cam kết bơm thanh khoản không giới hạn vào thị trường tài chính nếu cần thiết để ổn định thị trường.
“Tác động tiêu cực đến nền kinh tế và thị trường tài chính có thể chỉ tồn tại trong thời gian ngắn vì những bất ổn về chính trị và kinh tế có thể nhanh chóng được giảm thiểu nhờ vào phản ứng chính sách chủ động”, các nhà phân tích của Citi lập luận.
Chứng khoán Hàn Quốc mất hàng chục tỷ USD sau đêm bất ổn
Thị trường chứng khoán Hàn Quốc lao dốc trước hàng loạt diễn biến bất ổn về chính trị kéo dài từ tối 3/12 đến rạng sáng nay.
" alt="Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc sẵn sàng 'cứu' thị trường tài chính" />Đây là những trẻ ở lứa tuổi chưa được tiêm vắc xin phòng Covid-19, và là những học sinh mà TP.HCM cho quay trở lại trường muộn nhất. Mặc dù còn khá lo lắng vì dịch bệnh Covid-19, nhưng đa phần phụ huynh cho biết mong muốn con đi học lại và bày tỏ sự háo hức trước “sự kiện ngày 14/2” này.
Học sinh tiểu học TP.HCM lần đầu đi học trực tiếp Phụ huynh mừng được "giải phóng"
Từ giữa tuần trước, chị Thùy Linh cũng đã đưa con từ Quảng Ninh vào lại Sài Gòn để chuẩn bị trở lại trường.
Do công việc, chị đã mang cậu con trai đang học lớp 2 ra Quảng Ninh từ cuối tháng 12/2021. Trong thời gian qua, cậu bé vẫn học online và nay trở lại với trường lớp, bạn bè.
“Mình cho con vào từ giữa tuần để thích nghi lại với thời tiết, ngoài bắc đang rất lạnh và mưa, trong này thì nắng nóng. Con mình cũng khá háo hức với việc được đi học lại” – chị Linh cho biết.
Gia đình anh Nguyễn Ngọc Phúc (TP. Thủ Đức) cũng có hai người con trở lại học trực tiếp trong tuần này. Trong đó, cậu con trai học lớp 5 sẽ đi học ngay từ ngày 14/2, cô em gái học lớp 1 sẽ tới trường sau một vài ngày. Anh Phúc cho biết người mừng nhất có khi là ông bà nội.
“Hồi tháng 11, khi vợ chồng tôi bắt đầu phải đi làm lại, chúng tôi đã nhờ ông bà từ Lâm Đồng xuống trông giúp hai con. Ông bà thương con thương cháu ở đây từ hồi đó, nhưng tôi biết cũng nhớ nhà, muốn về quê. Chúng tôi nhờ ông bà nốt mấy hôm cho đến khi trường mở bán trú trở lại thì ông bà sẽ được “giải phóng”.
Trong khi đó, chị Lê Thanh Quỳnh (quận 10) cho biết mới được “vui một nửa”.
Chị cho biết nhà có hai bé ở lứa tuổi mầm non, một bé 4 tuổi năm nay học lớp mầm, một bé hơn 2 tuổi vẫn ở lớp nhà trẻ. Từ đầu tuần, khi các cô giáo lấy khảo sát về việc phụ huynh có đồng ý cho con đi học lại vào ngày 14/2 hay không, tất cả phụ huynh cả hai lớp con chị học đều đánh dấu “đồng ý”.
Tuy nhiên, thứ 6 vừa rồi nhà trường thông tin bắt đầu từ ngày 14/2 mới chỉ có các bé từ 3-5 tuổi đi học lại. Các bé dưới 3 tuổi do còn nhỏ, chưa nói được tình hình sức khỏe của mình nên Phòng Giáo dục chưa cho tổ chức các bé đến trường.
“Tôi đã tưởng từ đầu tuần này trở đi, khi hai con cùng đến lớp, tôi sẽ được trở lại với nhịp làm việc sinh hoạt như trước khi dịch bệnh bùng phát. Tuy nhiên, vẫn còn một bé ở nhà thì tôi phải tiếp tục làm việc online thôi. Hy vọng rằng con cũng sớm được đến trường, có bạn bè, được các cô dạy dỗ chứ không chỉ loanh quanh với mẹ như suốt mấy tháng qua” – chị Quỳnh chia sẻ.
Vừa học vừa chống dịch, không lơ là xem nhẹ
Tỉ mẩn làm từng cái nhãn vở, bọc bóng kính cho sách vở của con, chị Lê có con năm nay vào lớp 1 Trường Tiểu học Thực hành - Đại học Sài Gòn nói “chờ ngày này đã lâu”. Nhẩm tính thời gian con nghỉ học do dịch từ 10/5 rồi học trực tuyến ở nhà chị Lê tính đến nay đã 9 tháng, 3 ngày. Thời gian này đúng bằng thời gian của một năm học.
Các bé lớp 1 khá ngỡ ngàng khi lần đầu đến trường Hơn 9 tháng qua vì dịch bệnh, con trai chị Lê kết thúc khoá học mầm non trong chóng vánh, thiệt thòi lẫn hụt hẫng. Hơn 4 tháng đầu cậu bé ở nhà quanh quẩn với đồ chơi, tivi. Có những giai đoạn bé thèm được đi chơi nhưng chỉ biết đứng trong nhà nhìn ra đường do Sài Gòn đang đỉnh điểm dịch Covid-19. Năm học mới nay con chị Lê đã vào lớp 1. Thế nhưng chương trình học kỳ I đã hết mà con chưa được một ngày đến trường, chưa biết mặt bạn, mặt cô giáo còn học trực tuyến thì chữ được chữ mất.
Tại cuộc họp phụ huynh cuối tuần rồi khi giáo viên lấy ý kiến đi học trực tiếp, không chút đắn đo, chị Lê đồng ý ngay lập tức.
Mấy ngày trước, chị Lê tranh thủ chuẩn bị dụng cụ học tập cho con, từ viết nhãn vở, bọc bóng kính, mua đồ dùng học tập, cặp đựng sách vở, mền để chuẩn bị học bán trú, đến cả bình nước cá nhân, rồi các vật dụng chống dịch như khẩu trang.
Theo lịch hôm nay nhà trường sẽ đón học sinh vào lớp từ 6h30 đến 7h, và kết thúc buổi học lúc 11h. Buổi sáng các con sẽ học trực tiếp còn buổi chiều học trực tuyến. Việc bố trí này nhằm tạo điều kiện cho học sinh nếu chưa đến trường học trực tiếp vì lý do nào đó thì vẫn có thể học trực tuyến để nắm kiến thức.
Năm học này TP.HCM có hơn 1,7 triệu học sinh từ các bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT. Như vậy sau hơn 9 tháng giãn đoạn do dịch bệnh các cấp học từ mầm non đến THPT đã trở lại trường. Cho học sinh trở lại đồng loạt vào ngày 14/2 (trừ trẻ dưới 3 tuổi) ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay Sở GD-ĐT đã phối hợp với Sở Y tế TP.HCM và đưa ra các tình huống cũng như cách xử lý các tính huống trong điều kiện có dịch.
Niềm vui khi gặp lại bạn Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, mặc dù không lấy ý kiến nhưng có hơn 80% đến 85% phụ huynh tiểu học có con học từ lớp 1 đến lớp 5 đăng ký cho con đi học trực tiếp từ ngày 14/2. Khoảng gần 20% phụ huynh học sinh tiểu học chưa đăng ký cho con em đi học lại không đăng ký được xác định vì nhiều lý do như còn lo lắng về dịch Covid-19, hiện đang ở các tỉnh chưa trở lại TP.HCM…
Trường hợp cha mẹ học sinh chưa đồng thuận cho học sinh (từ lớp 1 đến lớp 6) đến trường học tập trực tiếp, học sinh tiếp tục học trực tuyến, học qua truyền hình, giao bài tự học theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT.
Ngân Anh - Minh Anh
Ảnh: Trương Thanh Tùng
TP.HCM tổ chức ăn sáng cho trẻ mầm non từ tuần thứ 2
Trong tuần học đầu tiên, các cơ sở giáo dục sẽ tạm thời chưa tổ chức ăn sáng với các bé 3 tuổi trở lên. Từ tuần thứ 2, việc này diễn ra bình thường.
" alt="1,7 triệu học sinh TPHCM đến trường, đông nhất sau 9 tháng" />Hotgirl Cao Thu Trang làm khách mời bình luận ngày 21/11 trận Anh và Iran Bạn Si Trân Quôc khá chi tiết: “Các chương trình bình luận có hotgirl cũng thêm hấp dẫn. Nhưng VTV cần tuyển chọn những bạn có chuyên môn chứ không phải cứ đẹp là được”. Độc giả Happy Man nhận xét: “Bình luận cũng vui mà. Trận Argentina - Ả Rập hết hiệp 1, các "chuyên gia" dự đoán thắng thêm 1 trái (tức 2-0), người đẹp dự đoán là thắng 2 trái. Quá đúng! Dự đoán kiểu gì cũng có đúng sai. Cứ để nhiều tầng lớp bình luận, sau đó hết trận ngồi nghĩ lại, cười vui là được rồi. Tôi thấy VTV rất cố gắng đổi mới, chứ xem các "chuyên gia" đàn ông dự đoán cũng trật lất, chán lắm”.
Theo bạn Mr A, “đừng xem họ là chuyên gia bình luận mà chỉ là người hâm mộ thôi, đâu có gì bực mình. Kết hợp ngắm người đẹp trước khi bóng lăn cũng là niềm cảm hứng. Em vẫn thích ngắm (VTV chọn bạn gái càng xinh đẹp, sport em càng thích)”. Độc giả Kim Rungg lại hiến kế “độc” cho nhà đài: “Nếu có quyền quyết định, tôi tuyển dàn toàn các em trai 6 múi, cơ bắp cuồn cuộn... Như thế, bóng đá chân chính hấp dẫn các anh, dàn bình luận viên bắt mắt thu hút chị em. Gia đình chưa bao giờ đoàn kết và gắn bó tới mức đó. Nhà đài lại tăng tương tác khủng luôn”.
Chẳng ai muốn nghe những bình luận nhạt nhẽo
Tán đồng nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, bạn Nguyễn Hà chia sẻ: “Cứ đến phần bình luận, tôi chuyển sang xem Animal Planet. Nên mời những BLV gạo cội, am hiểu và có kiến thức sâu về bóng đá như: Quang Huy, Quang Tùng, Anh Ngọc, Anh Tú''.
Chung quan điểm, theo bạn Ngọc Trinh đề xuất “nên để mấy bác BLV, chuyên gia am hiểu bình luận cho VTV. Fan nghe đã tai. Mấy MC, người đẹp không nên tham gia, nói năng mất thời gian”. Còn độc giả Nam Vũ cho rằng: “Nhà đài có thời gian nên đưa ra thông điệp, như các bác nông dân không đốt rơm rạ, để không khí Hà Nội bớt ô nhiễm, trong lành, dễ thở, mọi người xem trận đấu vui hơn”.
Bạn đọc có nicknam Như Không gợi ý rằng hãy phân công cho các bạn hotgirl đọc các thông số cơ bản liên quan đến trận đấu (được nhà đài cung cấp sẵn - với giả sử là nếu có bạn nào đọc được) mà các chuyên gia sẽ phân tích ngay sau đó trong buổi bình luận.
''Bình luận bóng đá trước, giữa và sau trận đấu là phần không thể thiếu của bóng đá. Ngoài hiểu thêm chuyên môn còn biết thêm về các khía cạnh khác của các đội bóng nhưng phải là từ các chuyên gia bóng đá hoặc các bình luận viên có nghề như ông Vũ Mạnh Hải, ông Sĩ Hiển, BLV Quang Huy... chứ từ ngày có thêm người đẹp đến bình luận là tôi chuyển kênh. Tôi không phản đối nữ nhưng phải là người am hiểu bóng đá như Ngọc Châm, Kim Chi....'' - khán giả Nguyên Đông nêu ý kiến.
Bạn Đoàn Đình Khôi phân tích tỉ mỉ: “Bóng đá là môn thể thao có đẳng cấp. Còn hoa hậu là thi nhan sắc. Hai cái này khác nhau rõ ràng. Khi xem bóng đá, ai cũng có quyền; khi bình luận bóng đá, ai cũng có quyền. Nhưng khi hoa hậu và bóng đá xen lẫn nhau thấy sai sai chỗ nào đó. Nên tách ra rõ ràng, đừng để xem bóng đá mà được thưởng thức thêm hoa hậu. Hoa hậu phải xem ở nơi thi nhan sắc. Còn bóng đá có sân khấu riêng để cảm nhận đẳng cấp của thể thao”.
Bạn Cường Quang khẳng khái nói rằng không nên để hotgirl bình luận World Cup vì họ không có sự am hiểu về bóng đá. Nếu chỉ là ngồi cho đẹp đội hình thì theo tôi là nên lắng nghe khán giả và bỏ đi vì World Cup kéo dài cả tháng.
Độc giả Văn Tần Nguyễn rất sắc sảo khi “thay lời” nhiều độc giả của VietNamnet cũng như khán giả nhà đài: “Mấy em xinh đẹp là trời phú cho. Bình luận bóng đá không phải là để nhà đài quảng cáo sắc đẹp cho các cô, bởi các cô đó có hiểu gì về bóng đá đâu. Có cô nói về bóng đá còn ngây ngô như trẻ mới lớn lên 3. Tôi đề nghị nhà đài nên mời các chuyên gia về bóng đá phân tích để chúng tôi hiểu thêm về các đội bóng chứ chúng tôi không cần xem sắc đẹp của các cô gái đó. Nếu muốn xem người đẹp, chúng tôi đã có hơn hai chục cuộc thi người đẹp trong năm 2022 ở Việt Nam rồi”.
Lê Cúc (tổng hợp)
" alt="Nếu có quyền, tôi tuyển dàn trai đẹp bình luận bóng đá" />Đây là những trẻ ở lứa tuổi chưa được tiêm vắc xin phòng Covid-19, và là những học sinh mà TP.HCM cho quay trở lại trường muộn nhất. Mặc dù còn khá lo lắng vì dịch bệnh Covid-19, nhưng đa phần phụ huynh cho biết mong muốn con đi học lại và bày tỏ sự háo hức trước “sự kiện ngày 14/2” này.
Học sinh tiểu học TP.HCM lần đầu đi học trực tiếp Phụ huynh mừng được "giải phóng"
Từ giữa tuần trước, chị Thùy Linh cũng đã đưa con từ Quảng Ninh vào lại Sài Gòn để chuẩn bị trở lại trường.
Do công việc, chị đã mang cậu con trai đang học lớp 2 ra Quảng Ninh từ cuối tháng 12/2021. Trong thời gian qua, cậu bé vẫn học online và nay trở lại với trường lớp, bạn bè.
“Mình cho con vào từ giữa tuần để thích nghi lại với thời tiết, ngoài bắc đang rất lạnh và mưa, trong này thì nắng nóng. Con mình cũng khá háo hức với việc được đi học lại” – chị Linh cho biết.
Gia đình anh Nguyễn Ngọc Phúc (TP. Thủ Đức) cũng có hai người con trở lại học trực tiếp trong tuần này. Trong đó, cậu con trai học lớp 5 sẽ đi học ngay từ ngày 14/2, cô em gái học lớp 1 sẽ tới trường sau một vài ngày. Anh Phúc cho biết người mừng nhất có khi là ông bà nội.
“Hồi tháng 11, khi vợ chồng tôi bắt đầu phải đi làm lại, chúng tôi đã nhờ ông bà từ Lâm Đồng xuống trông giúp hai con. Ông bà thương con thương cháu ở đây từ hồi đó, nhưng tôi biết cũng nhớ nhà, muốn về quê. Chúng tôi nhờ ông bà nốt mấy hôm cho đến khi trường mở bán trú trở lại thì ông bà sẽ được “giải phóng”.
Trong khi đó, chị Lê Thanh Quỳnh (quận 10) cho biết mới được “vui một nửa”.
Chị cho biết nhà có hai bé ở lứa tuổi mầm non, một bé 4 tuổi năm nay học lớp mầm, một bé hơn 2 tuổi vẫn ở lớp nhà trẻ. Từ đầu tuần, khi các cô giáo lấy khảo sát về việc phụ huynh có đồng ý cho con đi học lại vào ngày 14/2 hay không, tất cả phụ huynh cả hai lớp con chị học đều đánh dấu “đồng ý”.
Tuy nhiên, thứ 6 vừa rồi nhà trường thông tin bắt đầu từ ngày 14/2 mới chỉ có các bé từ 3-5 tuổi đi học lại. Các bé dưới 3 tuổi do còn nhỏ, chưa nói được tình hình sức khỏe của mình nên Phòng Giáo dục chưa cho tổ chức các bé đến trường.
“Tôi đã tưởng từ đầu tuần này trở đi, khi hai con cùng đến lớp, tôi sẽ được trở lại với nhịp làm việc sinh hoạt như trước khi dịch bệnh bùng phát. Tuy nhiên, vẫn còn một bé ở nhà thì tôi phải tiếp tục làm việc online thôi. Hy vọng rằng con cũng sớm được đến trường, có bạn bè, được các cô dạy dỗ chứ không chỉ loanh quanh với mẹ như suốt mấy tháng qua” – chị Quỳnh chia sẻ.
Vừa học vừa chống dịch, không lơ là xem nhẹ
Tỉ mẩn làm từng cái nhãn vở, bọc bóng kính cho sách vở của con, chị Lê có con năm nay vào lớp 1 Trường Tiểu học Thực hành - Đại học Sài Gòn nói “chờ ngày này đã lâu”. Nhẩm tính thời gian con nghỉ học do dịch từ 10/5 rồi học trực tuyến ở nhà chị Lê tính đến nay đã 9 tháng, 3 ngày. Thời gian này đúng bằng thời gian của một năm học.
Các bé lớp 1 khá ngỡ ngàng khi lần đầu đến trường Hơn 9 tháng qua vì dịch bệnh, con trai chị Lê kết thúc khoá học mầm non trong chóng vánh, thiệt thòi lẫn hụt hẫng. Hơn 4 tháng đầu cậu bé ở nhà quanh quẩn với đồ chơi, tivi. Có những giai đoạn bé thèm được đi chơi nhưng chỉ biết đứng trong nhà nhìn ra đường do Sài Gòn đang đỉnh điểm dịch Covid-19. Năm học mới nay con chị Lê đã vào lớp 1. Thế nhưng chương trình học kỳ I đã hết mà con chưa được một ngày đến trường, chưa biết mặt bạn, mặt cô giáo còn học trực tuyến thì chữ được chữ mất.
Tại cuộc họp phụ huynh cuối tuần rồi khi giáo viên lấy ý kiến đi học trực tiếp, không chút đắn đo, chị Lê đồng ý ngay lập tức.
Mấy ngày trước, chị Lê tranh thủ chuẩn bị dụng cụ học tập cho con, từ viết nhãn vở, bọc bóng kính, mua đồ dùng học tập, cặp đựng sách vở, mền để chuẩn bị học bán trú, đến cả bình nước cá nhân, rồi các vật dụng chống dịch như khẩu trang.
Theo lịch hôm nay nhà trường sẽ đón học sinh vào lớp từ 6h30 đến 7h, và kết thúc buổi học lúc 11h. Buổi sáng các con sẽ học trực tiếp còn buổi chiều học trực tuyến. Việc bố trí này nhằm tạo điều kiện cho học sinh nếu chưa đến trường học trực tiếp vì lý do nào đó thì vẫn có thể học trực tuyến để nắm kiến thức.
Năm học này TP.HCM có hơn 1,7 triệu học sinh từ các bậc mầm non, tiểu học, THCS, THPT. Như vậy sau hơn 9 tháng giãn đoạn do dịch bệnh các cấp học từ mầm non đến THPT đã trở lại trường. Cho học sinh trở lại đồng loạt vào ngày 14/2 (trừ trẻ dưới 3 tuổi) ông Dương Trí Dũng, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, cho hay Sở GD-ĐT đã phối hợp với Sở Y tế TP.HCM và đưa ra các tình huống cũng như cách xử lý các tính huống trong điều kiện có dịch.
Niềm vui khi gặp lại bạn Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, mặc dù không lấy ý kiến nhưng có hơn 80% đến 85% phụ huynh tiểu học có con học từ lớp 1 đến lớp 5 đăng ký cho con đi học trực tiếp từ ngày 14/2. Khoảng gần 20% phụ huynh học sinh tiểu học chưa đăng ký cho con em đi học lại không đăng ký được xác định vì nhiều lý do như còn lo lắng về dịch Covid-19, hiện đang ở các tỉnh chưa trở lại TP.HCM…
Trường hợp cha mẹ học sinh chưa đồng thuận cho học sinh (từ lớp 1 đến lớp 6) đến trường học tập trực tiếp, học sinh tiếp tục học trực tuyến, học qua truyền hình, giao bài tự học theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT.
Ngân Anh - Minh Anh
Ảnh: Trương Thanh Tùng
TP.HCM tổ chức ăn sáng cho trẻ mầm non từ tuần thứ 2
Trong tuần học đầu tiên, các cơ sở giáo dục sẽ tạm thời chưa tổ chức ăn sáng với các bé 3 tuổi trở lên. Từ tuần thứ 2, việc này diễn ra bình thường.
" alt="1,7 triệu học sinh TPHCM đến trường, đông nhất sau 9 tháng" />最新内容- ·Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Fenerbahce, 22h59 ngày 13/4: Chiến thắng chật vật
- ·Gần 10.000 thầy trò mắc Covid
- ·Báo Giáo dục và Thời đại tổ chức thi tài năng nghệ thuật cho học sinh từ 6
- ·Jack trở lại
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- ·Sexy ngoài đời, Thanh Trúc 9X khác xa khi làm MC thời sự
- ·Đan Trường bức xúc về tin đồn với Trung Quang
- ·Vũ Quốc Việt, Nguyễn Hồng Thuận khẳng định tầm quan trọng của nhạc tình, bolero
- ·Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- ·Quảng Ninh đẩy mạnh chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới
Khối ngoại chốt lời hơn 160 tỷ đồng cổ phiếu FPT. Ảnh: Duy Hiệu.
Thị trường chứng khóan Việt Nam có khởi đầu tháng 12 tương đối thuận lợi khi tăng hơn 7 điểm vào phiên sáng. Tuy nhiên, động lực của VN-Index bị triệt tiêu dần ngay sau đó khi nguồn cung chủ động xuất hiện trở lại.
Trái ngược với phiên sáng, nhiều cổ phiếu bắt đầu đổi màu trong phiên chiều. VN-Index cũng bị dìm xuống dưới tham chiếu nhưng được dòng tiền nâng đỡ và thoát khỏi một phiên giảm.
Kết phiên, VN-Index tăng 0,75 điểm (+0,06%) lên 1.251,21 điểm;HNX-Index tăng 0,68 điểm (+0,3%) lên 225,32 điểm; UPCoM-Index ngược chiều giảm 0,3 điểm (-0,32%) xuống 92,44 điểm.
Thanh khoản toàn thị trường hôm nay vẫn duy trì ở mức thấp, chỉ khoảng 13.400 tỷ đồng, cho thấy tâm lý của nhà đầu tư vẫn thận trọng và chưa thực sự hào hứng.
Bảng điện tử phân hóa với ưu thế của sắc đỏ. Toàn thị trường ghi nhận 341 mã tăng (gồm 22 mã tăng trần), 884 mã giữ tham chiếu và 384 mã giảm (gồm 11 mã giảm sàn).
Trong khi đó, rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 chứng kiến sự áp đảo của nhóm giảm với 17 mã, 4 mã giữ tham chiếu và 9 mã tăng. Chỉ số đại diện rổ giảm nhẹ xuống 1.308 điểm.
Việc VN-Index giữ được sắc xanh hôm nay có sự đóng góp đáng kể của nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn như VCB (+1%), LPB (+3,1%), BVH (+3,2%), HPG (+0,6%), SIP (+4,6%), GVR (+0,5%), CTG (+0,3%), VPB (+0,3%), PNJ (+1,2%) và VCG (+3,5%).
Trái lại, nhóm níu chân chỉ số dẫn đầu bởi FPT (-0,8%), BID (-0,5%), GAS (-0,6%), MSN (-0,8%), VIC (-0,4%), VIB (-0,8%), STB (-0,6%)...
Trong bối cảnh thị trường thiếu vắng nhóm dẫn dắt, dòng tiền chủ yếu chảy vào nhóm cổ phiếu vật liệu, xây dựng và đầu tư công. Các cổ phiếu lớn có biên độ tăng tốt như HPG (+0,6%), VGC (+1,9%), VCG (+3,5%), HHV (+3,6%), CTD (+1,8%), CII (+2,1%).
Diễn biến này xuất hiện trong bối cảnh Quốc hội vừa thông qua chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Bên cạnh đó, kỳ vọng Chính phủ đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công trong tháng cuối năm cũng kích thích dòng tiền tìm về nhóm này.
Tâm điểm thị trường hôm nay tập trung ở giao dịch của nhóm nhà đầu tư nước ngoài. Sau 6 phiên mua ròng liên tiếp, hôm nay, khối ngoại đã quay đầu bán ròng hơn 500 tỷ đồng cổ phiếu Việt Nam. Tỏng đó, dòng tiền ngoại rút mạnh khỏi FPT (-164 tỷ đồng), ACV (-118 tỷ đồng), VRE (-67 tỷ đồng).
Ngược lại, một phần dòng tiền ngoại vẫn chảy vào CTG (+53 tỷ đồng), PNJ (+52 tỷ đồng), LPB (+38 tỷ đồng).