Nhận định, soi kèo Juarez vs San Luis, 9h ngày 22/9

Giải trí 2025-05-01 11:06:05 24662
ậnđịnhsoikèoJuarezvsSanLuishngàam lich hôm nay   Hoàng Ngọc - 21/09/2021 05:25  Mexico
本文地址:http://cn.tour-time.com/news/42a495433.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Chelsea vs Everton, 18h30 ngày 26/4

Gia đình nhà Balogun.

“Đây là phần bình thường của một đứa trẻ 9 tuổi”, mẹ của cậu, Ronya Balogun, nói với CNBCkhi bà hướng cậu bé tập trung vào cuộc trò chuyện.

David là một trong những người trẻ nhất ở Mỹ có bằng tốt nghiệp THPT. Cậu tốt nghiệp vào cuối tháng 1/2023 tại Reach Cyber Charter School, một trường học trực tuyến miễn phí ở bang quê nhà Pennsylvania, và đang đăng ký các lớp học trực tuyến tại Bucks County Community College- nơi cậu chia sẻ rằng có thể hoàn thành bài tập về nhà một tuần chỉ trong một ngày.

Cha mẹ cậu lần đầu kiểm tra trí tuệ của David là khi cậu bé 6 tuổi. Họ phát hiện rằng bộ não của con trai có khả năng hiểu, lĩnh hội rất nhiều khái niệm vượt quá tuổi.

“Khi đó, bạn phải phát triển một tư duy khác với các bậc cha mẹ thông thường. Không phải lúc nào cũng dễ dàng khi con trai bạn liên tục đặt câu hỏi cho bạn. Bạn phải liên tục trả lời các câu hỏi, bởi bạn không muốn nói: 'Hãy để bố yên.'

Gia đình Balogun khẳng định không có công thức nuôi dạy con kỳ diệu nào. Khi nói đến việc nuôi dạy một đứa trẻ như David, “không có cuốn sách nào nói về điều đó,” bà Ronya nói.

Tuy nhiên, họ có nguyên tắc: Khi hệ thống giáo dục không dành cho con bạn, đừng cố ép con phải đi theo hệ thống đó mà hãy tìm cách sửa hoặc tìm một hệ thống khác cho con.

Không ép con giống bạn bè

Khi con vào lớp một, bà Ronya nhận thấy David không thể phát triển tốt trong một lớp học bình thường. Trong một lần tình cờ, bà biết được rằng các bạn cùng lớp lắng nghe cậu nhiều hơn giáo viên của họ. Do đó, gia đình Balogun tìm phương hướng phát triển mới cho con.

Cha mẹ của David Balogun đã lựa chọn một mô hình giáo dục được cá nhân hóa để phù hợp với khả năng của con.

Họ đã nghiên cứu Luật Kế hoạch Giáo dục Cá nhân Năng khiếu của bang Pennsylvania, luật này quy định rằng các khu học chánh phải cung cấp các chương trình dành cho trẻ em có năng khiếu. Tuy nhiên, cha mẹ David nói rằng những chương trình đó vẫn không đáp ứng được khả năng của cậu. Vì vậy, khi đại dịch Covid-19 ập đến, họ đã xem xét các giải pháp lâu dài hơn và được cá nhân hóa hơn.

Vào năm 2020, gia đình chuyển cậu bé David lúc đó 7 tuổi sang chương trình học trực tuyến Reach Cyber, chương trình giảng dạy nhấn mạnh vào cá nhân hóa. Tuy nhiên, gia đình lại gặp khó khăn khi cho David ứng tuyển vào các trường cao đẳng, đại học bởi họ yêu cầu không để đứa con 9 tuổi của mình học cùng lớp với những người 20 tuổi.

Gia đình Balogun không chắc yêu cầu liệu có được đáp ứng, nhưng quyết tâm tìm kiếm một giải pháp sáng tạo và độc đáo "để giúp con trai vượt qua hành trình thực hiện ước mơ của mình”.

Ưu tiên hạnh phúc của con hơn các chuẩn mực xã hội
"Khi David nói con không có bạn bè, điều đó làm tôi đau lòng và phiền lòng”, bà Ronya nói. 

Tiến sĩ Ellen Winner, nhà tâm lý học chuyên về trẻ em có năng khiếu, nói với tạp chí ParentEdgevào năm 2012: “Tôi nghĩ vấn đề xã hội và cảm xúc lớn nhất đối với trẻ có năng khiếu là chúng không thể tìm thấy những người giống mình, càng tài giỏi thì càng khó tìm hơn".

David và em gái.

Nhà tâm lý học lâm sàng trẻ em Shefali Tsabary trong một bài xã luận đăng trên CNBC nhận định cha mẹ cần hiểu nhu cầu của con cái và điều chỉnh, chứ không phải làm theo chiều ngược lại.

Thay vì gây áp lực buộc David phải xây dựng một mạng lưới bạn bè rộng lớn, bà Ronya tập trung vào việc chấp nhận tính cách hướng nội của con.

Tin tưởng con làm người dẫn đường

Khi David bộc lộ khả năng làm toán năm 6 tuổi, cha mẹ cậu đã tin tưởng và cho phép cậu dẫn dắt những cuộc trò chuyện liên quan lĩnh vực David yêu thích. Bằng cách này, nhà Balogun đã tạo dựng được lòng tin cho con trai - điều cần thiết với tất cả người làm cha mẹ.

Tuy nhiên, điều này cũng có giới hạn. Trong một số lĩnh vực trẻ chưa hoàn toàn hiểu rõ, cha mẹ vẫn cần đóng vai trò dẫn dắt.

Ví dụ, khi David 6 tuổi đi học về và tuyên bố biết em bé được hình thành như thế nào, bà Ronya đã phải hướng dẫn và giải thích rõ ràng hơn về giải phẫu sinh sản trước khi kết thúc cuộc trò chuyện.

Tin tưởng có thể là một chiến lược nuôi dạy con hiệu quả mạnh mẽ. Nhà giáo dục kỳ cựu Esther Wojcicki, người có con là CEO và bác sĩ, viết trong một bài luận cho CNBC:“Bạn càng tin tưởng con mình có thể tự làm mọi việc, chúng càng được trao quyền nhiều hơn".

Tử Huy

Chàng trai mồ côi sống ở bãi rác đạt học bổng toàn phần ĐH Harvard

Chàng trai mồ côi sống ở bãi rác đạt học bổng toàn phần ĐH Harvard

Sự nỗ lực vượt khó và thành công chạm đến giấc mơ Harvard của Justus Uwayesu là nguồn cảm hứng lớn lao cổ vũ những người đang đấu tranh với khó khăn trong cuộc sống.">

Bí quyết dạy con của cặp vợ chồng có con trai vào ĐH năm 9 tuổi

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Ipswich Town, 21h00 ngày 26/4: Hướng về Top 4

Cuối năm học, Trường Tiểu học Hoằng Thanh vẫn thu tiền XHH của phụ huynh

“Sau khi nhà trường thông báo khoản xã hội hóa này, nhiều phụ huynh phản ứng, không đồng ý. Họ cho rằng, đầu năm học đã phải đóng tiền XHH 200 nghìn đồng, bây giờ đã cuối năm học lại phải đóng thêm 600 nghìn nữa là quá vô lý”, một phụ huynh cho biết.

Trước sự phản ứng gay gắt của các phụ huynh, nhà trường lại đề xuất chia làm 2 đợt đóng góp (đợt 1 là cuối kỳ 2 đóng 300 nghìn đồng; đợt 2 là đầu năm học mới 2023-2024 phải hoàn thành nốt số tiền còn lại.

Ngay sau buổi họp phụ huynh, các giáo viên chủ nhiệm đã thông báo trên các nhóm của lớp mình về việc yêu cầu phụ huynh phải nộp số tiền đợt 1 là 300 nghìn đồng.

“Các cô giáo liên tục thông báo trên nhóm đề nghị phụ huynh nộp tiền XHH. Các cô nói, nếu không nộp đủ là các cô không hoàn thành nhiệm vụ, nên nhiều phụ huynh đã nộp khoản tiền này”, một phụ huynh cho biết.

Các phụ huynh tiếp tục phải đóng đợt 1 là 300 nghìn đồng cuối học kỳ 2

Cũng theo một số các phụ huynh, việc XHH là trên tinh thần tự nguyện, việc nhà trường cào bằng như vậy là không được, chưa nói đến đã hết năm học lại bắt phụ huynh phải đóng một khoản tiền quá lớn.

“Nhà em có 2 con đang học ở trường này, đầu năm học phải đóng 200 nghìn đồng tiền XHH/1 cháu rồi, giờ lại tiếp tục đóng 600 nghìn nữa, tổng cộng cả năm học riêng tiền XHH nhà em đã hết 1,6 triệu đồng, như vậy lấy đâu ra?”, một phụ huynh bức xúc.

Trao đổi với PV VietNamNet, bà Trần Thị Lan, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hoằng Thanh, thừa nhận nhà trường có triển khai khoản xã hội hóa trong buổi họp phụ huynh hôm 16/4 vừa qua.

Phụ huynh đã phải đóng khoản XHH 200 nghìn đồng của học kỳ 1 trước đó

Theo lý giải của bà Lan, sở dĩ học kỳ 2 nhà trường có triển khai thu xã XHH đến các phụ huynh là do, sau khi trường làm chuẩn giai đoạn 2, Sở GD-ĐT về thanh kiểm tra để công nhận chuẩn, có mấy hạng mục cần phải thực hiện, dự toán hơn 600 triệu đồng.

“Nhà trường có tổng số 1.007 học sinh. Đến thời điểm này nhà trường cũng chỉ mới họp phụ huynh để phổ biến. Nhà trường chưa trình lên phòng GD-ĐT, và chưa được sự đồng ý nên chưa tổ chức thu. Sau khi có phản ánh của phụ huynh, Thanh tra Sở GD-ĐT đã về làm việc với nhà trường và đã lấy toàn bộ hồ sơ để làm rõ sự việc”, bà Lan cho biết.

Cũng theo bà Lan, việc học kỳ một nhà trường thu XHH cào bằng 200 nghìn/phụ huynh như phản ánh là không đúng.

“Nhà trường thu trên tinh thần tự nguyện, ai có bao nhiêu ủng hộ bấy nhiêu, có nhà 50 nghìn, 100 nghìn, 200 nghìn… cũng có nhà ủng hộ tấm tôn”, bà Lan cho biết.

Vụ thu tiền sửa chữa để đạt chuẩn quốc gia: Trường hoàn tiền cho phụ huynh

Vụ thu tiền sửa chữa để đạt chuẩn quốc gia: Trường hoàn tiền cho phụ huynh

Liên quan tới việc Trường Tiểu học Hoằng Thanh, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) thu tiền XHH cuối học kỳ 2, nhà trường đã dừng thu và trả lại cho phụ huynh.">

Sắp hết năm học trường ở Thanh Hóa thu tiền sửa chữa để đạt chuẩn quốc gia

Soi kèo phạt góc Viborg vs Copenhagen, 21h ngày 29/5

友情链接